Văn phạm TT-P cho NNCQ

2
Văn phạm TT-P cho NNCQ Định lý 3.4 Nếu L là 1 NNCQ trên bảng chữ cái Σ, thì tồn tại 1 VPTT phải G = ( V, Σ, S, P) sao cho L = L(G). NFA sang VPTT: Cho M = ( Q, Σ, δ, q0, F) là 1 NFA chấp nhận L. Q = {q0, q1, q2, ..., qn} Σ = {a1, a2, a3, ...., an} Chuyển sang văn phạm tuyến tính phải G = ( V, Σ, S, P) như sau: B1: Mỗi trạng thái trong dfa trở thành biến trong văn phạm, V = Q, S = q 0 B2: Với mỗi chuyển trạng thái δ(q i , a j ) = q k của M ta xây dựng luật sinh TT phải tương ứng q i → a j q k . B3: Đối với mỗi trạng thái qf ∈ F chúng ta xây dựng luật sinh q f → λ.

description

Văn phạm TT-P cho NNCQ. Định lý 3.4 Nếu L là 1 NNCQ trên bảng chữ cái Σ , thì tồn tại 1 VPTT phải G = ( V, Σ , S, P) sao cho L = L(G). NFA sang VPTT: Cho M = ( Q, Σ , δ, q0 , F ) là 1 NFA chấp nhận L. Q = { q0, q1, q2, ..., qn } Σ = {a1, a2, a3, ...., an} - PowerPoint PPT Presentation

Transcript of Văn phạm TT-P cho NNCQ

Page 1: Văn phạm TT-P cho NNCQ

Văn phạm TT-P cho NNCQ

• Định lý 3.4– Nếu L là 1 NNCQ trên bảng chữ cái Σ, thì tồn tại 1 VPTT phải G = ( V, Σ, S, P) sao cho

L = L(G).

• NFA sang VPTT: – Cho M = ( Q, Σ, δ, q0, F) là 1 NFA chấp nhận L.

• Q = {q0, q1, q2, ..., qn}

• Σ = {a1, a2, a3, ...., an}

– Chuyển sang văn phạm tuyến tính phải G = ( V, Σ, S, P) như sau:

B1: Mỗi trạng thái trong dfa trở thành biến trong văn phạm, V = Q, S = q0

B2: Với mỗi chuyển trạng thái δ(qi, aj) = qk của M ta xây dựng luật sinh TT phải tương ứng

qi → ajqk.

B3: Đối với mỗi trạng thái qf F chúng ta xây dựng luật sinh ∈ qf → λ.

Page 2: Văn phạm TT-P cho NNCQ

Văn phạm TT-P cho NNCQ

• Ví dụ: – Xây dựng VPTT phải cho ngôn ngữ L(aab*a)– Với ngôn ngữ, tao có sơ đồ nfa như sau

– Chuyển đổi luật sinh, ta có luật sinh sau

G : q0 → aq1

q1 → aq2

q2 → aqf | bq2

qf → λ

Theo định lý 3.4, ta tìm được kết quả. Chuỗi aaba có thể được sinh ra bởi văn phạm

q0 aq1 aaq2 aabq2 aabaqf aaba