VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON...

123
VAÄT LYÙ 12 Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 1

Transcript of VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON...

Page 1: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 1

Page 2: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 2

VẤN ĐỀ 1. LI ĐỘ - VẬN TỐC – GIA TỐC

Bài tập tự luận: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(10πt – 2π/3) cm, t tính bằng

giây, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Tính

(1) chiều dài quỹ đạo (2) li độ cực đại (3) li độ cực tiểu (4) li độ tại thời điểm ban

đầu (5) li độ tại thời điểm t = 2 s (6) tốc độ khi vật qua vị trí cân bằng

(7) vận tốc khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. (8) vận tốc tại thời điểm t = 2 s

(9) gia tốc khi vật ở vị trí biên (10) gia tốc khi vật ở vị trí cân bằng

(12) vận tốc khi vật có li độ 6 cm.

(11) vật tốc khi vật có li độ 6 cm và đang chuyển động về vị trí cân bằng

(12) tốc độ khi vật có li độ 6 cm. (13) gia tốc khi vật có vận tốc 60π cm/s

(14) gia tốc khi vật có vận tốc 60π cm/s và đang chuyển động về vị trí cân bằng;

(15) gia tốc khi vật có vận tốc 60π cm/s và tốc độ chuyển động đang giảm.

(16) li độ khi vật có vận tốc bằng 50% tốc độ cực đại;

(15) khoảng cách từ vị trí cân bằng đến vị trí vật có vận tốc bằng 50% tốc độ cực đại

Câu 1. Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi

A. li độ của chất điểm có độ lớn cực đại. B. li độ của chất điểm bằng không.

C. gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại D. pha của dao động cực đại.

Câu 2. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = −8cos t2 cm, t tính bằng giây, Biên

độ dao động của vật là.

A. −8 cm B. 8 cm C. 4 cm D. −4 cm.

Câu 3. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 5cos𝜔𝑡 cm, t tính bằng giây, li độ cực

đại của chất điểm là.

A. 1,5 cm B. 5 cm C. 0 D. −6 cm.

Câu 4. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 5cos t2 cm, t tính bằng giây, li độ

của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là.

A. 1,5 cm B. −5 cm C. 0 D. −6 cm.

Câu 5. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6cos2𝜋

𝑇𝑡 (cm), t tính bằng giây, gốc

tọa độ tại vị trí cân bằng, tại thời điểm 𝑇

3 vật cách vị trí cân bằng một đoạn

A. 3 cm B. −3 cm C. 6 D. −6 cm.

Câu 6. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 8cos t2 cm, t tính bằng giây, độ dài

quỹ đạo chuyển động của vật là

A. 16 cm B. 8 cm C. 4 cm D. 2 cm.

Câu 7. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 5cos t2 cm, t tính bằng giây, số dao

độ vật thực trong 10 s.

A. 100 B. 50 C. 10 D. 1.

Câu 8. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình 𝑥 = 𝐴𝑐𝑜𝑠(2𝜋𝑓𝑡), t tính bằng giây, biết

rằng trong 5 s vật thực hiện được 25 dao động toàn phần, tần số f có giá trị là

A. 5,0 Hz B. 0,2 Hz C. 50,0 Hz D. 15,0 Hz.

Câu 9. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 10cos 10𝜋𝑡 +𝜋

6 (cm). Vận tốc của

vật tại thời điểm ban đầu là

Page 3: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 3

A. 50𝜋 cm/s B. −50𝜋 cm/s C. 100𝜋 cm/s D. −100𝜋 cm/s.

Câu 10. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 10cos 10𝜋𝑡 +𝜋

6 (cm), gốc tọa độ tại

vị trí cân bằng. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là

A. 50𝜋 cm/s B. ±100𝜋 cm/s C. 100𝜋 cm/s D. −100𝜋 cm/s.

Câu 11. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 10cos 10𝜋𝑡 +𝜋

3 (cm). Vận tốc cực

tiểu của vật trong quá trình dao động là

A. 50𝜋 cm/s B. −50𝜋 cm/s C. 100𝜋 cm/s D. −100𝜋 cm/s.

Câu 12. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 10cos 10𝜋𝑡 +𝜋

6 (cm). Vận tốc của

vật tại thời điểm vật cách vị trí cân bằng 6 cm là

A. ±80𝜋 cm/s B. 80𝜋 cm/s C. 80𝜋 cm/s D. −80𝜋 cm/s.

Câu 13. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 10cos 10𝜋𝑡 +𝜋

4 (cm). Tốc của vật

tại thời điểm vật cách vị trí cân bằng 8 cm là

A. ±60𝜋 cm/s B. 60𝜋 cm/s C. 80𝜋 cm/s D. −60𝜋 cm/s.

Câu 14. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 10cos 10𝜋𝑡 +𝜋

4 (cm). Vận tốc của

vật tại thời điểm vật có li độ 6 cm và đang đi về phía vị trí cân bằng là

A. ±80𝜋 cm/s B. 80𝜋 cm/s C. 60𝜋 cm/s D. −80𝜋 cm/s.

Câu 15. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 10cos 10𝜋𝑡 +𝜋

4 (cm), gốc tọa độ tại

vị trí cân bằng. Vận tốc của vật khi vật ở xa vị trí cân bằng nhất

A. 0 cm/s B. 80𝜋 cm/s C. 100𝜋 cm/s D. −80𝜋 cm/s.

Câu 16. Vận tốc của một chất điểm dao động điều hòa có biểu thức v = 50sin 10t cm/s, biên độ dao

động của chất điểm là

A. 2,5 cm B. 5 cm C. 5 m D. 40 cm.

Câu 17. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6 3cos 𝜔𝑡 (cm), gốc tọa độ tại vị trí

cân bằng. Khi vật có tốc độ bằng 50% tốc độ cực đại thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn

A. −6 cm B. 9 cm C. 6 cm D. −9 cm.

Câu 18. Vật dao động điều hoà với vận tốc cực đại vmax , có tốc độ góc ω, khi qua có li độ x1 với vận

tốc v1 thoã mãn.

A. v12 = v

2max +ω

2x

21. B. v1

2 = v

2max +

2

2x

21.

C. v12 = v

2max -

2

2x

21. D. v1

2 = v

2max - ω

2x

21.

Câu 19. Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ A, tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là vmax.

Khi vật có li độ x = A/2 thì tốc độ của nó tính theo vmax là

A. 1,73vmax B. 0,87vmax C. 0,71vmax D. 0,58vmax

Câu 20. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2πt – π/6) cm. Lấy π2 = 10. Gia tốc của

vật khi có li độ x = 3 cm là

A. 12 m/s2

B. –120 cm/s2

C. 1,20 cm/s2

D. 12 cm/s2

Câu 21. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos 4𝜋𝑡 (cm), gia tốc của một vật tại thời

điểm t = 5 s là

A. −947,4 cm/s2

B. 947,4cm/s2

C. 0 D. 974,5cm/s2

Câu 22. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos 4𝜋𝑡 (cm), lấy 𝜋2 = 10. Khi vật ở vị

trí biên, gia tốc của vật có độ lớn 16 m/s2. Biên độ A có giá trị

Page 4: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 4

A. 10 cm

B. 8 cm

C. 4 cm D. 5 cm

Câu 23. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos 4𝜋𝑡 (cm), lấy 𝜋2 = 10. Khi gia tốc

của vật có giá trị −4,8 m/s2 thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn

A. 4 cm

B. 3 cm

C. −3 cm D. −4 cm

Câu 24. Có 2 vật dao động điều hoà, biết gia tốc vật 1 cùng pha với li độ của vật 2. Khi vật 1 qua vị trí

cân bằng theo chiều dương thì vật 2.

A. Qua vị trí cân bằng theo chiều âm. B. Qua vị trí cân bằng theo chiều dương.

C. Qua vị trí biên có li độ âm. D. Qua vị trí biên có li độ dương.

Liên hệ A, vmax, amax và 𝝎

Câu 25. Dao động điều hoà có vận tốc cực đại là vmax = 8π cm/s và gia tốc cực đại amax= 16π2 cm/s

2 thì

tần số góc của dao động là

A. π rad/s. B. 2π rad/s. C. π/2 rad/s. D. 4π rad/s.

Câu 26. Vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại là 20 cm/s và gia tốc cực đại là 4 m/s2 . Lấy 2 =

10 thì biên độ dao động của vật là.

A. 5 cm B. 10 cm C. 15 cm D. 20 cm.

Câu 27. Một vật dao động điều hoà chu kì T. Gọi vmax và amax tương ứng là vận tốc cực đại và gia tốc

cực đại của vật. Hệ thức liên hệ đúng giữa vmax và amax là

A. maxmax

va

T B.

max

max

2 va

T C.

maxmax

va

2 T D.

max

max

2 va

T

Câu 28. Chọn kết luận đúng khi nói về dao động điều hoà:

A. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian. B. Gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian.

C. Quỹ đạo là một đoạn thẳng. D. Quỹ đạo là một đường hình sin.

Câu 29. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi

A. cùng pha với vận tốc. B. ngược pha với vận tốc.

C. sớm pha /2 so với vận tốc. D. trễ pha /2so với vận tốc.

Câu 30. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng là

A. đường parabol. B. đường tròn. C. đường elip. D. đường hypebol.

Câu 31. Chu kì của dao động điều hòa là

A.khoảng thời gian giữa hai lần vật đi qua vị trí cân bằng.

B.thời gian ngắn nhất vật có li độ như cũ.

C.khoảng thời gian vật đi từ li độ cực đại âm đến li độ cực dương.

D.khoảng thời gian mà vật thực hiện một dao động.

Câu 32. Pha ban đầu của dao động điều hòa phụ thuộc

A.cách chọn gốc tọa độ và gốc thời gian. B.năng lượng truyền cho vật để vật dao động.

C.đặc tính của hệ dao động. D.cách kích thích vật dao động.

Câu 33. Vật dao động điều hòa có tốc độ bằng 0 khi vật ở vị trí

A.mà lực tác dụng vào vật bằng 0. B.cân bằng.

C.mà lò xo không biến dạng. D.có li độ cực đại.

Câu 34. Một chất điểm dao động điều hoà. Tại thời điểm t1 li độ của chất điểm là x1 = 3cm và v1 = -60

3 cm/s. tại thời điểm t2 có li độ x2 = 3 2 cm và v2 = 60 2 cm/s. Biên độ và tần số góc dao động của

chất điểm lần lượt bằng

A. 6 cm và 20 rad/s. B. 6 cm và 12 rad/s. C. 12 cm và 20 rad/s. D. 12 cm và 10 rad/s.

Page 5: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 5

Câu 35. Li độ của một vật phụ thuộc vào thời gian theo phương trình x = 12sin t − 16sin3 t. Nếu

vật dao động điều hoà thì gia tốc có độ lớn cực đại là

A. 12 2 . B. 24 2 . C. 36 2 . D. 48 2 .

Câu 36. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(πt – π/6) cm. k ∈ N, thời điểm vật đi qua

vị trí cân bằng là.

A. t = 2/3+ 2k (s) B. t = −1/3 + 2k (s) C. t = 2/3 + k (s) D. t = 1/3 + k (s)

Câu 37. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5 2 cos(πt – π/4) cm. Các thời điểm vật chuyển

động qua vị trí có tọa độ x = − 5 cm theo chiều dương của trục Ox là.

A. t = 1,5 + 2k (s), k ∈ N B. t = 1,5 + 2k (s), k ∈ N

C. t = 1 + 2k (s), k ∈ N D. t = −1/2+ 2k (s), k ∈ N*

VẤN ĐỀ 2. PHA DAO ĐỘNG – PHA BAN ĐẦU – PHƢƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG

Câu 1. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(πt + π/2) cm, pha dao động tại thời

điểm t = 1 s là

A. π rad. B. 2π rad. C. 1,5π rad. D. 0,5π rad.

Câu 2. Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 10 cm. Khi pha dao động bằng 𝜋/3 thì vật có

vận tốc −5𝜋 3 cm/s. Khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc là.

A. 5𝜋 cm/s B. 10𝜋 cm/s C. 20𝜋 cm/s D. 15𝜋 cm/s

Câu 3. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(2πt – π ) (cm). Tại thời điểm pha của

dao động bằng 1/6 lần độ biến thiên pha trong một chu kì, tốc độ của vật bằng

A. 6π cm/s. B. 12 3π cm/s. C. 6 3π cm/ s. D. 12π cm/ s.

Câu 4. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(𝜔𝑡 +𝜋

3) (cm), t tính bằng giây,

gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, tại thời điểm ban đầu

A. vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương

B. vật qua vị trí x = 3 cm và chuyển động theo chiều dương

C. vật qua vị trí x = 3 cm và chuyển động theo chiều âm D. vật cách vị trí biên một đoạn 2 cm.

Câu 5. Một vật dao động điều hoà có biên độ 5 cm. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian

là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tìm pha ban đầu của dao động?

A. π

2 rad B. −

π

2 rad C. 0 rad D.

π

6 rad

Câu 6. Vật dao động trên quỹ đạo dài 10 cm, chu kì 0,25 s. Viết phương trình dao động của vật biết

tại t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.

A. x = 10cos(4πt + π /2) cm. B. x = 5cos(8 π t - π /2) cm.

C. x = 10cos(8π t + π /2) cm. D. x = 20cos(8 π t - π/2) cm.

Câu 7. Vật dao động trên quỹ đạo dài 8 cm, tần số dao động của vật là 10 Hz. Xác định phương trình

dao động của vật biết rằng tại t = 0 vật đi qua vị trí x = −2 cm theo chiều âm.

A. x = 8cos(20πt + 3π/4) cm. B. x = 4cos(20πt − 3π/4) cm.

C. x = 8cos(10πt + 3π/4) cm. D. x = 4cos(20πt + 2π/3) cm.

Câu 8. Trong một chu kì vật đi được 20 cm, chu kì 2 s, Viết phương trình dao động của vật biết tại t

= 0 vật đang ở vị trí biên dương.

Page 6: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 6

A. x = 5cos(πt + π) cm B. x = 10cos(πt ) cm C. x = 10cos(πt + π) cm D. x = 5cos(πt ) cm

Câu 9. Một vật dao động điều hòa khi vật đi qua vị trí 3 cm vật đạt vận tốc 40 cm/s, biết rằng tần số

góc của dao động là 10 rad/s. Viết phương trình dao động của vật? Biết gốc thời gian là lúc vật đi qua

vị trí cân bằng theo chiều âm, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng?

A. 3cos(10t + π/2) cm B. 5cos(10t − π/2) cm C. 5cos(10t + π/2) cm D. 3cos(10t + π/2) cm

Câu 10. Vật dao động điều hòa biết trong một phút vật thực hiện được 120 dao động, trong một chu kì

vật đi đươc 16 cm, viết phương trình dao động của vật biết t = 0 vật đi qua li độ x = −2 theo chiều

dương.

A. x = 8cos(4πt − 2π/3) cm B. x = 4cos(4πt - 2π/3) cm

C. x = 4cos(4πt + 2π/3) cm D. x = 16cos(4πt - 2π/3) cm

Câu 11. Vật dao động điều hòa trên quỹ đạo AB = 10cm, thời gian để vật đi từ A đến B là 1s. Viết

phương trình đao động của vật biết t = 0 vật đang tại vị trí biên dương?

A. x = 5cos(πt + π) cm B. x = 5cos(πt + π/2) cm

C. x = 5cos(πt + π/3) cm D. x = 5cos(πt) cm

Câu 12. Vật dao động điều hòa khi vật qua vị trí cân bằng có vận tốc là 40 cm/s. gia tốc cực đại của

vật là 1,6 m/s2. Viết phương trình dao động của vật, lấy gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo

chiều âm.

A. x = 5cos(4πt + π/2) cm B. x = 5cos(4t + π/2) cm

C. x = 10cos(4πt + π/2) cm D. x = 10cos(4t + π/2) cm

Câu 13. Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là

0,5 s; quãng đường vật đi được trong 2 s là 32 cm. Tại thời điểm t = 1,5 s vật qua li độ 2 3 cm theo

chiều dương. Phương trình dao động của vật là?

A. 4cos(2πt + π/6) cm B. 4cos(2πt - 5π/6) cm

C. 4cos(2πt - π/6) cm D. 4cos(2πt + 5π/6) cm

Câu 14. Li độ x của một dao động biến thiên theo thời gian với tần số la 60 Hz. Biên độ là 5 cm, và tại

thời điểm ban đầu vật có li độ 2,5 cm và đang giảm. Phương trình dao động là

A. 5cos (120πt + π/3 ) cm B. 5 cos(120π – π/2) cm

C. 5 cos(120πt + π/2 ) cm D. 5cos(120πt – π/3 ) cm

Câu 15. (ĐH - 2011) Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm

thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo

chiều âm với tốc độ là 40 3 cm/s. Lấy π = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là

A. x = 6cos(20t + 𝜋

6) (cm) B. x = 6cos(20t−

𝜋

6) (cm)

C. x = 4cos(20t + 𝜋

3) (cm) D. x = 6cos(20t−

𝜋

3) (cm)

Câu 16. Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t

= 0, vật đi qua cân bằng O theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là

A. x 5cos( t )2

(cm) B. x 5cos(2 t )

2

(cm)

Page 7: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 7

C. x 5cos(2 t )2

(cm) D. x 5cos( t )

2

VẤN ĐỀ 3. CON LẮC LÕ XO – CƠ NĂNG – LỰC TÁC DỤNG

Câu 1. Một vật treo vào lò xo làm nó giãn ra 4 cm. Lấy π2 = 10, cho g = 10 m/s

2. Tần số dao động

của vật là

A. 2,5 Hz. B. 5,0 Hz C. 4,5 Hz. D. 2,0 Hz.

Câu 2. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 10 cm, chu kì 1 s. Khối lượng của

quả nặng 400 g, lấy π2 = 10, cho g = 10m/s

2. Độ cứng của lò xo là bao nhiêu?

A. 16 N/m B. 20 N/m C. 32 N/m D. 40 N/m

Câu 3. Hãy tìm nhận xét đúng về con lắc lò xo.

A. Con lắc lò xo có chu kì tăng lên khi biên độ dao động tăng lên

B. Con lắc lò xo có chu kì không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường

C. Con lắc lò xo có chu kì giảm xuống khi khối lượng vật nặng tăng lên

D. Con lắc lò xo có chu kì phụ thuộc vào việc kéo vật nhẹ hay mạnh trước khi buông tay cho vật

dao động.

Câu 4. Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì 0,4 s, độ cứng của lò xo là 100 N/m, tìm khối

lượng của vật?

A. 0,2 kg B. 0,4 kg C. 0,4 g D. 40 g

Câu 5. Gọi k là độ cứng của lò xo, m là khối lượng của vật nặng. Bỏ qua ma sát khối lượng của lò xo

và kích thước vật nặng. Nếu độ cứng của lò xo tăng gấp đôi, khối lượng vật dao động không thay đổi

thì chu kì dao động thay đổi như thế nào?

A. Tăng 2 lần B. Tăng 2 lần C. Giảm 2 lần D. Giảm 2 lần

Câu 6. Một con lắc lò xo dao động với chu kì 0,4 s. Nếu tăng biên độ dao động của con lắc lên 4 lần

thì chu kì dao động của vật có thay đổi như thế nảo?

A. Tăng lên 2 lần B. Giảm 2 lần C. Không đổi D. đáp án khác

Câu 7. Một con lắc lò xo dao động với chu kì T. Nếu tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì T thay đổi

như thế nào?

A. Tăng lên 2 lần B. Giảm 2 lần C. Không đổi D. đáp án khác

Câu 8. Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ

cứng k, chiều dai l khi chưa bị biến dạng. Treo con lắc vào một điểm cố định và kích thích cho con lắc

dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân

bằng , lò xo dãn một đoạn Δ𝑙. Công thức tính chu kì dao động điều hòa của con lắc là?

A. T = 2π Δ𝑙

𝑔 B. T = 2π

𝑙

𝑔 C. T = 2π

𝑔

𝑙 D. 2π

𝑙−Δ𝑙

𝑔

Câu 9. Một con lắc lò xo gồm một vật vật có khôi lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao

động điều hòa. Nếu khối lượng 400g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì

khối lượng của vật năngk lúc này là

A. 200 g B. 0,1 kg C. 0,3 kg D. 400g

Page 8: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 8

Câu 10. Gọi k là độ cứng của lò xo, m là khối lượng của vật nặng. Bỏ qua ma sát khối lượng của lò xo

và kích thước vật nặng. Nếu độ cứng của lò xo tăng gấp đôi, khối lượng vật dao động tăng gấp ba thì

chu kì dao động tăng gấp.

A. 6 lần B. 𝟑

𝟐 lần C.

𝟐

𝟑 lần D. 1,5 lần

Câu 11. Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo. Nếu muốn số dao động trong 1 giây tăng lên 2 lần

thì độ cứng của lò xo phải.

A. Tăng 2 lần B. Giảm 4 lần C. Giảm 2 lần D. Tăng 4 lần

Câu 12. Khi gắn quả nặng m1 vào lò xo, nó dao động điều hòa với chu kì T1= 1,2 s. khi gắn quả nặng

m2 vào lò xo trên, nó dao động chu kì 1,6 s. khi gắn đồng thời hai vật m1 và m2 thì chu kì dao động của

chúng là

A. 1,4 s B. 2,0 s C. 2,8 s D. 4,0 s

Câu 13. Khi gắn một vật có khối lượng m = 4 kg, vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, nó dao

động với chu kì T1 = 1 s, khi gắn một vật khác khối lượng m2 vào lò xo trên nó dao động với chu kì T2

= 0,5 s. Khối lượng m2 bằng

A. 0,5 kg B. 2 kg C. 1 kg D. 3kg

Câu 14. Viên bi m1 gắn vào lò xo K thì hệ dao động với chu kì T1 = 0,3 s. viên bi m2 gắn vào lò xo K

thì hệ dao động với chu kì T2 = 0,4 s. Hỏi nếu vật có khối lượng m = 4m1 + 3m2 vào lò xo K thì hệ có

chu kì dao động là bao nhiêu?

A. 0,4 s B. 0,916 s C. 0,6 s D. 0,7 s

Câu 15. Gắn vật m vào lò xo xo có độ cứng k1 thì vật dao động với tần số f1; gắn vật m vào lò xo k2 thì

nó dao động với tần số f2. Hỏi nếu gắn vật m vào lò xo có độ cứng k = 2k1 + 3k2 thì tần số sẽ là

A. 𝑓 = 𝑓12 + 𝑓2

2 B. 𝑓 = 2𝑓1 + 3𝑓2 C. 𝑓 = 2𝑓12 + 3𝑓2

2 D. 𝑓 = 6𝑓1𝑓2

Câu 16. Hai lò xo L1 và L2 có cùng độ dài. Khi treo vật m vào lò xo L1 thì chu kì dao động của vật là

T1 = 0,6 s, khi treo vật vào lò xo L2 thì chu kì dao động của vật là 0,8 s. Nối hai lò xo với nhau ở cả hai

đầu để được một lò xo cùng độ dài rồi treo vật vào hệ hai lò xo thì chu kì dao động của vật là

A. 1 s B. 0,24 s C. 0,693 s D. 0,48 s

Câu 17. Lần lượt treo vật m1, vật m2 vào một con lắc lò xo có độ cứng 40 N/m và kích thích chúng

dao động trong cùng một khoảng thời gian nhất định, m1 thực hiện 20 dao động, và m2 thực hiện được

10 dao động. Nếu cùng treo cả hai vật đó vào lò xo thì chu kì dao động của hệ bằng π/2 . Khối lượng

m1, m2 là?

A. 0,5 kg và 2 kg B. 2 kg và 0,5 kg C. 50 g và 200 g D. 200g và 50 g

Câu 18. Nếu gắn vật m1 = 0,3 kg vào lò xo K thì trong khoảng thời gian t vật thực hiện được 6 dao

động, gắn thêm gia trọng Δm vào lò xo K thì cũng khoảng thời gian t vật thực hiện được 3 dao động,

tìm Δm?

A. 0,3 kg B. 0,6 kg C. 0,9 kg D. 1,2 kg

Page 9: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 9

Câu 19. Gắn vật 400 g vào lò xo K thì trong khoảng thời gian t lò xo thực hiện được 4 dao đông, nếu

bỏ bớt khối lượng của m đi khoảng Δm thì cũng trong khoảng thời gian trên lò xo thực hiện 8 dao

động, tìm khối lượng đã được bỏ đi ?

A. 100 g B. 200 g C. 300 g D. 400g

Câu 20. Con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m = 1 kg, một lò xo có khối lượng không đáng kể

và độ cứng k = 100 N/m thực hiện dao động điều hòa. Tại thời điểm t = 2 s, li độ và vận tốc của vật lần

lượt bằng x = 6 cm và v = 80 cm/s. biên độ dao động của vật là?

A. 6 cm B. 7 cm C. 8 cm D. 10 cm

Câu 21. Ba con lắc lò xo, có độ cứng lần lượt là k; 2k; 3k. Được đặt trên mặt phẳng ngang, và song

song với nhau. Co lắc 1 gắn vào điểm A; Con lắc 2 gắn vào điểm B; Con lắc 3 gắn vào điểm C. Biết

AB = BC, Lò xo 1 gắn vật m1 = m; lò xo 2 gắn vật m2 = 2m, lò xo 3 gắn vật vật m3 . Ban đầu kéo lò xo

1 một đoạn là a; lò xo 2 một đoạn là 2a; lò xo 3 một đoạn là A3, rồi buông tay cùng một lúc. Hỏi ban

đầu phải ké vật 3 ra một đoạn là bao nhiêu; và khối lượng m3 là bao nhiêu để trong quá trình dao động

thì 3 vật luôn thẳng hàng.

A. 3m; 3a B. 3m; 6a C. 6m; 6a D. 9m; 9a

Câu 22. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 30N/m và viên bi có khối lượng 0,3kg dao động điều

hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 200 cm/s2. Biên độ dao động

của viên bi?

A. 2 cm B. 4 cm C. 2 2 cm D. 3 cm

Câu 23. Một vật khối lượng 0,5 kg được gắn vào một lò xo có độ cứng 200 N/m và dao động điều hòa

với biên độ 0,1 m. Vận tốc của vật khi xuất hiện ở li độ 0,05 m là

A. 17,32 cm/s B. 17,33 m/s C. 173,20 cm/s D. 5,00 m/s

Câu 24. Con lắc lò xo gồm hòn bi có 400 g và lò xo có 80 N/m dao động điều hòa trên một đoạn thẳng

dài 10 cm. Tốc độ của hòn bi khi qua vị trí cân bằng là

A.1,41 m/s. B. 2,00 m/s. C. 0,25 m/s. D. 0,71 m/s

Câu 25. Một con lắc lò xo, gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, vật có khối lượng 2 kg, dao động điều

hoà theo phương thẳng đứng. Tại thời điểm vật có gia tốc 75 cm/s2 thì nó có vận tốc 15 3 cm/s. Biên

độ dao động là

A. 5 cm B. 6 cm C. 9 cm D. 10 cm

Câu 26. Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ. Khi vật ở

trạng thái cân bằng, lò xo giãn đoạn 2,5 cm. Cho con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng

đứng. Trong quá trình con lắc dao động, chiều dài của lò xo thay đổi trong khoảng từ 25 cm đến 30

cm. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động là

A. 100 cm/s B. 50 cm/s C.5 cm/s D. 10 cm/s

Câu 27. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lương 100 g, treo vào lò xo có độ cứng 20 N/m. Vật dao

động theo phương thẳng đứng trên quĩ đạo dài 10 cm, chọn chiều dương hướng xuống. Cho biết chiều

dài ban đầu của lò xo là 40 cm. Chiều dài cực đại, cực tiểu của lò xo lần lượt có giá trị

A. 45 cm và 50 cm B. 50 cm và 45 cm C. 55 cm và 50 cm D. 50 và 40 cm

Page 10: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 10

Câu 28. Một quả cầu có khối lượng m = 200g treo vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài tự nhiên 35

cm, độ cứng k =100 N/m, đầu trên cố định. Lấy g = 10m/s2. Chiều dài lò xo khi vật dao động qua vị trí

có vận tốc cực đại?

A. 33 cm C. 35 cm B. 39 cm D. 37 cm

Câu 29. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng 80

g. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 2 Hz. Trong quá trình dao động, độ dài

ngắn nhất của lò xo là 40 cm và dài nhất là 56 cm. Lấy g = 9,8 m/s2 và 𝜋2 = 10, Chiều dài tự nhiên

của lò xo là

A. 40,75 cm B. 41,75 cm C. 42,75 cm D. 40,00 cm

Câu 30. Con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng 1 kg, một lò xo có khối lượng không đáng kể và

độ cứng 100 N/m thực hiện dao động điều hòa. Tại thời điểm 2 s, li độ và vận tốc của vật lần lượt bằng

6 cm và vận tốc 80 cm/s. biên độ dao động của vật là?

A. 4 cm B. 6 cm C. 5 cm D. 10 m

Câu 31. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương

thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. chọn trục x’x thẳng đứng

chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng

theo chiều dương. Hãy viết phương trình dao động của vật.

A. x = 8cos( 5πt + π/2) cm B. x = 4cos( 5πt + π/2) cm

C. x = 4cos( 5πt - π/2) cm D. x = 8cos( 5πt - π/2) cm

Câu 32. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Thời gian vật đi từ vị trí thấp

nhất đến vị trí cao nhất cách nhau 20 cm là 0,75 s. Gốc thời gian được chọn là lúc vật đang chuyển

động chậm dần theo chiều dương với vận tốc là 0,2𝜋

3 m/s. Phương trình dao động của vật là

A. 𝑥 = 10 cos 4𝜋

3𝑡 −

𝜋

6 cm B. 𝑥 = 10 cos

4𝜋

3𝑡 −

𝜋

3 cm

C. 𝑥 = 10 cos 3𝜋

4𝑡 +

𝜋

3 cm D. 𝑥 = 10 cos

3𝜋

4𝑡 −

𝜋

6 cm

Câu 33. Một vật nhỏ khối lượng 160 g gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng 100 N/m. khối lượng

không đáng kể, đầu kia của lò xo được giữ cố định. Tất cả nằm trên một mặt ngang không ma sát. Vật

được đưa về vị trí mà tại đó lò xo dãn 5 cm và được thả nhẹ nhàng cho dao động. Vận tốc của vật khi

vật về tới vị trí lò xo không biến dạng và khi vật về tới vị trí lò xo dãn 3 cm lần lượt là

A. 2,25 m/s và 1,25 m/s B. 1,25 m/s và 1 m/s

C. 1,5 m/s và 1,25 m/s D. 0,75 m/s và 0,5 m/s

Cơ năng

Câu 34. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 4 cm, chu kì 0,5 s. Vật nặng của con lắc có khối

lượng 0,4kg. Cơ năng của con lắc và độ lớn cực đại của vận tốc lần lượt có giá trị

A. 0,06 J và 0,5 m/s B. 0,05 J và 0,5 m/s C. 0,04 J và 0,5 m/s D. 0,05 J và 0,3 m/s

Câu 35. một chất điểm khối lượng 0,01 kg, thực hiện dao động điều hòa theo quy luật cosin với chu kì

2 s và pha ban đầu 𝜑0. Năng lượng toàn phần của chất điểm là 10-4

J. Biên độ của dao động là

A. 0,45 cm B. 4,47 cm C. 5,4 cm D. 5 cm

Câu 36. Trong dao động điều hòa của một vật thì tập hợp ba đại lượng sau đây là không thay đổi theo

thời gian

Page 11: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 11

A. Vận tốc, lực, năng lượng toàn phần B. Biên độ, tần số, gia tốc

C. Biên độ, tần số, năng lượng toàn phần D. Gia tốc, chu kì, lực

Câu 37. Một vật có khối lượng 200 g treo vào lò xo làm nó dãn ra 2 cm. Trong quá trình vật dao động

thì chiều dài của lò xo biến thiên từ 25 cm đến 35 cm. Lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật là

A. 1250 J B. 0,125 J C. 12,5 J D. 125 J

Câu 38. Một vật nặng 500 g gắn vào lò xo dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20 cm. và trong khoảng

thời gian 3 phút vật thực hiện 540 dao động. Cho π2 = 10. Cơ năng của vật là.

A. 2025 J B. 0,9 J C. 0,89 J D. 2,025 J

Câu 39. Một con lắc lò xo có khối lượng 0,4 kg và độ cứng 40 N/m. Người ta kéo vật nặng ra khỏi vị

trí cân bằng một đoạn bằng 4 cm và thả tự do. Vận tốc cực đại của vật nặng và cơ năng của vật nặng là

A. 40 cm/s và 0,32 J B. 50 cm/s và 0,032 J C. 40 cm/s và 0,032 J D. 60 cm/s và 0,032 J

Câu 40. Một vật dao động điều hoà với chu kì T, động năng của vật biến đổi theo thời gian

A. Tuần hoàn với chu kì T. B. Tuần hoàn với chu kì 2T.

C. Tới một hàm sin hoặc cosin D. Tuần hoàn với chu kì T/2.

Câu 41. Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(4πt + π/2) cm với t tính

bằng giây. Thế năng và động năng của vật này biến thiên với chu kì bằng.

A. 0,5 s B. 0,25 s C. 1,5 s D. 1 s

Câu 42. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(8πt + π/6) cm. Tính tần số của thế năng?

A. 4 Hz B. 2 Hz C. 8 Hz D. không đáp án

Câu 43. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là sai?

A. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.

B. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.

C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi tốc độ của vật đạt giá trị cực đại.

A. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.

Câu 44. Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A. Khi chu kì tăng 3 lần thì năng

lượng của vật sẽ

A. Tăng 3 lần. B. Giảm 9 lần C. Tăng 9 lần. D. Giảm 3 lần.

Câu 45. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?

A. Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kì.

B. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian.

C. Động năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kì với vận tốc.

D. Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp 2 lần tần số của li độ.

Câu 46. Một chất điểm dao động điều hòa tìm phát biểu sai?

A. Khi vận tốc tăng thì động năng tăng B. Khi vận tốc giảm thì động năng tăng

C. Thế năng cực tiểu tại vị trí có vận tốc cực tiểu D. Năng lượng luôn bảo

toàn khi dao động.

Câu 47. Một chất điểm dao động điều hòa, hãy tìm phát biểu đúng ?

A. Cơ năng lớn nhất tại biên B. Động năng cực đại khi tốc độ cực tiểu

C. Động năng cực tiểu khi vận tốc cực tiểu D. Thế năng cực đại tại vị trí vận tốc đổi chiều.

Page 12: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 12

Câu 48. Một con lắc lò xo dao động điều hòa tìm phát biểu sai?

A. Khối lượng vật nặng quyết định đến cơ năng

B. Cơ năng luôn bằng tổng động năng và thế năng

C. Thế năng tăng thì động năng giảm D. Động năng giảm khi li vật tiến về biên.

Câu 49. Một con lắc treo thẳng đứng, độ cứng 100 N/m. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn 4 cm, truyền cho

vật một năng lượng 0,125 J. Cho g = 10m/s2. Lấy π

2 = 10. Chu kì và biên độ dao động của vật lần lượt

A. 0,4 s và 5 cm B. 0,3 s và 5 cm C. 0,4 s và 4 cm D. 0,4 ms và 5 mm

Câu 50. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100 N/m, ở vị trí cân bằng lò xo dãn 4

cm. Truyền cho vật một động năng 0,125 J vật bắt đầu dao động theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10

m/s2 , π

2 = 10. Chu kì và biên độ dao động của hệ là.

A. 0,4 s và 5 cm B. 0,2 s và 2 cm C. π s và 4 cm D. π s và 5 cm

Câu 51. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g và lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao

động điều hòa với cơ năng 25 mJ. Khi vật qua li độ −1 cm thì vật có vận tốc −25 cm/s. Độ cứng k của

lò xo bằng.

A. 250 N/m B. 200 N/m C. 150 N/m D. 100 N/m

Câu 52. Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng 20 N/m dao động với biên độ 5 cm. Khi vật nặng cách

vị trí biên 4 cm có động năng là.

A. 0,024 J B. 0,0016 J C. 0,009 J D. 0,041 J

Câu 53. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tại li độ x = A/2 thì tỉ số động năng và thế năng là

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3

Câu 54. Một con lắc lò xo dao động với biên độ A = 20 cm. Vị trí li độ của quả lắc khi thế năng bằng

động năng của nó là

A. ± 10 2 cm B. 1 cm C.15 3 cm D. 20 cm

Câu 55. Con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình nằm ngang với biên độ A. Mốc thế năng và

gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng khi động năng của vật bằng thế

năng của lò xo là.

A. A 2/2 B. ± A 2 /2 C. x = ± A/2 C. x = ± A/4

Câu 56. Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm. Li độ của vật tại vị trí có động năng

bằng 3 lần thế năng là.

A. 2 cm B. -2 cm C. ± 2 cm D. ± 3cm

Câu 57. (ĐH-2010) Một con lắc lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số

góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng bằng nhau thì vận tốc có độ lớn là 0,6 m/s. Biên độ

dao động của con lắc là.

A. 6/ 2 cm B. 6 2 cm C. 12 cm D. 12 2 cm

Câu 58. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc 𝜔 = 30 rad/s và biên độ 6 cm. Vận tốc của

vật khi đi qua vị trí có thế năng bằng động năng có độ lớn.

A. 0,18 m/s B. 0,9 2 m/s C. 1,8 m/s D. 3 m/s

Page 13: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 13

Câu 59. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 6 cm. Xác định li độ của vật để thế năng của vật bằng

1/3 động năng của nó.

A. ± 3 2 cm B. ± 3 cm C. ± 2 cm D. ± 1cm

Câu 60. Một vật dao động điều hòa. Tại vị trí động năng bằng hai lần thế năng gia tốc của vật có độ

lớn nhỏ hơn gia tốc cực đại

A. 2 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 3 lần

Câu 61. Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, đúng lúc con lắc qua vị trí có động năng bằng

thế năng thì người ta cố định tại điểm chính giữa của lò xo. Con lắc lò xo tiếp tục dao động điều hòa

với biên độ A’. Xác định tỉ số giữa biên độ A và A’

A. 1/3 B. 2 2 C. 2 D. 8/3

Câu 62. (CĐ 2008) Chất điểm có khối lượng m1 = 50 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng

của nó với phương trình dao động x1 = sin(5πt + π/6) (cm). Chất điểm có khối lượng m2 = 100 gam

dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x2 = 5sin(πt – π/6) (cm). Tỉ

số cơ năng trong quá trình dao động điều hoà của chất điểm m1 so với chất điểm m2 bằng

A. 1/2. B. 2. C. 1. D. 1/5.

Câu 63. (CĐ 2009). Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là

đúng?

A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.

B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.

D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.

Câu 64. (ĐH - 2009). Một con lắc lò xo dao động điều hòa Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ

có khối lượng 100g. Lấy π2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số.

A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 1 Hz.

Câu 65. (ĐH - 2009). Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo

một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acos𝜔t. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì

động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng

A. 50 N/m. B. 100 N/m. C. 25 N/m. D. 200 N/m.

Câu 66. (ĐH - 2009). Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân

bằng) thì

A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.

B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.

C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.

D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.

Câu 67. (ĐH - 2009). Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương

ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật)

bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là

A. 6 cm B. 6 2 cm C. 12 cm D. 12 2 cm

Page 14: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 14

Câu 68. (CĐ - 2010). Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động

điều hòa với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì

động năng của con lắc bằng

A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J.

Câu 69. (CĐ - 2010). Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng.

Khi vật có động năng bằng lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn.

A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm.

Câu 70. (CĐ - 2010). Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở

thời điểm độ lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật

A. 3

4 B.

1

4 C.

4

3 D.

1

2

Câu 71. (ĐH – 2010) Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế

năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số

giữa động năng và thế năng của vật là

A. 1

2 B. 3 C. 2 D.

1

3

Câu 72. (ĐH - 2011) Khi nói về một vật dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây sai?

A. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

B. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hoà theo thời gian.

C. Vận tốc của vật biến thiên điều hoà theo thời gian.

D. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

Lực đàn hồi – lực kéo về

Câu 1. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lương 100 g, treo vào lò xo có độ cứng 20 N/m. Vật dao

động theo phương thẳng đứng trên quĩ đạo dài 10 cm, chọn chiều dương hướng xuống. Cho biết chiều

dài ban đầu của lò xo là 40 cm. Độ lớn lực đàn hồi cực đại, cực tiểu của lò xo lần lượt có giá trị

A. 2 N và1 N B. 2 N và 0 C. 3 N và 2 N D. 4 và 2 N

Câu 2. Trong một dao động điều hòa của con lắc lò xo thì.

A. Lực đàn hồi luôn khác 0 B. Lực hồi phục cũng là lực đàn hồi

C. Lực đàn hồi bằng 0 khi vật qua vị trí cân bằng

D. Lực phục hồi bằng 0 khi vật qua vị trí cân bằng

Câu 3. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một vật 1000 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. kéo vật ra

khỏi vị trí cân bằng x = +2 cm và truyền vận tốc v = + 20 3 cm/s theo phương lò xo. Lấy g = 10 m/s2

và 𝜋2 = 10, lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo có độ lớn lần lượt là

A. 1,4 N và 0,6 N B. 14 N và 6 N C. 14 N và 0 N D. 4 N và 8 N

Câu 4. Vật nhỏ treo dưới lò xo nhẹ, khi vật cân bằng thì lò xo giãn 5 cm. Cho vật dao động điều hòa

theo phương thẳng đứng với biên độ A thì lò xo luôn giãn và lực đàn hồi cực đại của lò xo có giá trị

gấp 3 lần giá trị cực tiểu. Khi này A có giá trị là bao nhiêu?

A. 2,5 cm B. 5 cm C. 10 cm D. 15 cm

Page 15: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 15

Câu 5. Tìm phát biểu đúng?

A. Lực kéo về chính là lực đàn hồi B. Lực kéo về là lực nén của lò xo

C. Con lắc lò xo nằm ngang, lực kéo về là lưc kéo.

D. Lực kéo về là tổng hợp của tất cả các lực tác dụng lên vật.

Câu 6. Chọn câu trả lời đúng. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, hợp lực gây nên dao động

của vật

A. Lực đàn hồi B. Có hướng là chiểu chuyển động của vật

C. Có độ lớn không đổi D. luôn hướng về vị trí cân bằng

Câu 7. Một quả cầu có khối lượng 200 g treo vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài tự nhiên 35

cm, độ cứng k = 100 N/m, đầu trên cố định. Lấy g = 10m/s2. Biết biên độ dao động của vật là 5 cm,

chiều dài lò xo khi vật dao động qua vị trí có độ lớn lực đàn hồi cực tiểu là

A. 33 cm B. 35 cm C. 39 cm D. 37cm

Câu 8. Tìm phát biểu đúng khi nói về con lắc lò xo?

A. Lực đàn hồi cực tiểu của con lắc lò xo khi vật qua vị trí cân bằng

B. Lực đàn hồi của lò xo và lực phục hồi là một

C. Khi qua vị trí cân bằng lực phục hồi đạt cực đại

D. Khi đến vị trí biên độ lớn lực phục hồi đạt cực đại

Câu 9. Con lắc lò xo dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Con lắc lò xo nằm ngang, có lực đàn hồi khác lực phục hồi

B. Độ lớn lực đàn hồi cực đại khi vật ở vị trí biên

C. Con lắc lò xo nằm ngang, độ lớn lực đàn hồi bằng với độ lớn lực phục hồi.

D. Ở vị trí cân bằng lực đàn hồi và lưc phục hồi là một

Câu 10. Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng 200 g treo vào lò xo có độ cứng 40 N/m. Vật dao động

theo phương thẳng đứng trên quĩ đạo dài 10 cm. chọn chiều dương hướng xuống. Cho biết chiều dài tự

nhiên là 42 cm. Khi vật dao động thì chiều dài lò xo biến thiên trong khoảng nào? Biết g = 10 m/s2

A. 42 cm và 52 cm B. 37 cm và 45cm C. 40 cm và 50 cm D. 42 cm và 50 cm

Câu 11. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật 150 g, lò xo có độ cứng 10 N/m. Lực căng cực tiểu

tác dụng lên vật là 0,5 N. Cho g = 10m/s2 thì biên độ dao động của vật là bao nhiêu?

A. 20 cm B. 15cm C. 10 cm D. 5cm

Câu 12. Một lò xo có k = 100 N/m treo thẳng đứng. treo vào lò xo một vật có khối lượng m = 250g.

Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dương hướng

xuống. Tìm lực nén cực đại của lò xo ?

A. 7,5 N B. 0 C. 5 N D. 2,5 N

Câu 13. Một vật treo vào lò xo làm nó giãn ra 4cm. Biết lực đàn hồi cực đại, cực tiểu lần lượt là 10N,

6N. Chiều dài tự nhiên của lò xo 20 cm. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo khi dao động là

A. 24 cm và 36 cm B. 25 và 24 cm C. 25 cm và 23 cm D. 25 cm và 15cm

Câu 14. Một vật treo vào lò xo làm nó giãn 4 cm. Biết lực đàn hồi cực đại của lò xo là 10 N, độ cứng

lò xo là 100 N/m. Tìm lực nén cực đại của lò xo

A. 0 N B. 1 N C. 4 N D. 2 N

Page 16: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 16

Câu 15. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng 100 N/m, vật nặng 1 kg. Kéo vật xuống dưới

sao cho lò xo chịu tác dụng của lực kéo có độ lớn 12 N rồi buông tay không vận tốc đầu. Hãy xác định

biên độ dao động?

A. 4 cm B. 12 cm C. 2 cm D. 10 cm

Câu 16. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng 100 N/m, vật nặng 1 kg. Dùng một lực có độ

lớn 20 N để nâng vật đến khi vật đứng yên thì buông tay để vật dao động điều hòa. Xác định biên độ

dao động?

A. 4 cm B. 12 cm C. 2 cm D. 10 cm

Câu 17. Một con lắc lò xo có độ cứng K = 50 N/m, được treo hai vật có khối lượng m1 và m2. Biết m1

= m2 = 250 g, tại nơi có gia tốc trọng trường là g = 10 m/s2 và π

2 = 10. m1 gắn trực tiếp vào lò xo, m2

được nối với m1 bằng sợi dây nhỏ, nhẹ, không co dãn. Khi hệ vật cân bằng thì người ta đốt cho sợi dây

đứt. Khi vật m1 về đến vị trí cân bằng thì hai vật cách nhau bao xa?

A. 35 cm B. 45 cm C. 75 cm D. 85 cm

Câu 18. Cho 3 lò xo chiều dài bằng nhau, lò xo 1 có độ cứng là k, lò xo 2 có độ cứng là 2k, lò xo 3 có

độ cứng là k/3. Treo 3 lò xo vào thanh nằm ngang, trên thanh có 3 điểm A, B, C sao cho AB = BC. Sau

đó treo vật 1 có khối luợng m1 = m vào lò xo 1, vật m2 = 2m vào lò xo 2, và vật m3 vào lò xo 3. Tại vị

trí cân bằng của 3 vật ta kéo vật 1 xuống một đoạn là A, vật 2 một đoạn 2A , vật 3 một đoạn Δ𝑙3 rồi

cùng buông tay không vận tốc đầu. Trong quá trình 3 vật dao động thấy chúng luôn thẳng hàng nhau.

Khối luợng của vật m3 và ban đầu đã kéo vật m3 xuống dưới một đoạn lần lượt là

A. m và 3A B. 3m và 3A C. 4m và 4A D. 4m và 3A

Câu 19. (ĐH – 2010). Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn

A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. B. tỉ lệ với bình phương biên độ.

C. không đổi nhưng hướng thay đổi. D. và hướng không đổi.

Câu 1. Một lò xo nằm ngang có tổng năng lượng của một vật dao động điều hòa 3.10-5

J. Lực cực đại

tác dụng lên vật bằng 1,5.10-3

N, chu kì dao động 2 s và pha ban đầu 𝜑0 = π/3. Phương trình dao động

của vật có dạng?

A. x = 0,02cos(πt + π/3) m B. x = 0,04cos(πt + π/3) cm

C. x = 0,2cos(πt – π/3) m D. x = 0,4cos(πt + π/3) dm.

Câu 2. Một chất điểm khối lượng 0,01 kg, thực hiện dao động điều hòa theo quy luật cosin với chu kì

2 s. và pha ban đầu 𝜑0. Năng lượng toàn phần của chất điểm là 10-4

J. Tại thời điểm t = 0 vật qua vị trí

cân bằng theo chiều âm. phương trình dao động của chất điểm có dạng

A. x = 0,45cos πt (cm) B. x = 4,5cos πt (cm)

C. x = 4,5cos(πt + π/2) cm D. x = 5,4cos (πt – π/2) cm

ÔN TẬP: VẤN ĐỀ 1===>VẤN ĐỀ 3 Câu 1. Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình li độ x = 5cos(10πt) (x tính bằng cm, t tính

bằng s). Gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Vận tốc của vật khi vật có li độ 4 cm và đang chuyển động

chậm dần là

A. −30π cm/s B. 30π m/s C. 60π cm/s D. 6π cm/s

Page 17: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 17

Câu 2. Một vật dao động điều hoà với biên độ dao động là A. Tại thời điểm vật có vận tốc bằng một

nửa vận tốc cực đại thì vật có li độ là

A. ± 𝐴 3

2 B.

𝐴

2 C.

𝐴

3 D. A 2

Câu 3. Một vật dao động điều hoà với gia tốc cực đại là 200 cm/s2

và tốc độ cực đại là 20 cm/s. Hỏi

khi vật có tốc độ là 10 cm/s thì độ lớn gia tốc của vật là?

A. 100 cm/s2

B. 100 2 cm/s2

C. 50 3 cm/s2

D. 100 3 cm/s2

Câu 4. Một vật dao động điều hoà với gia tốc cực đại là 200 cm/s2

và tốc độ cực đại là 20 cm/s. Hỏi

khi vật có tốc độ là v =10 3 cm/s thì độ lớn gia tốc của vật là?

A. 100 cm/s2

B. 100 2 cm/s2

C. 50 3 cm/s2

D. 100 2 cm/s2

Câu 5. Vật dao động điều hòa với tần tần số 2,5 Hz, vận tốc khi vật qua vị trí cân bằng là 20π cm/s.

Viết phương trình dao động lấy gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương.

A. x = 5cos(5πt − π/2) cm B. x = 8cos(5πt - π/2) cm

C. x = 5cos(5πt + π/2) cm D. x = 4cos(5πt - π/2) cm

Câu 6. Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s và gia tốc cực

đại của vật là a = 2m/s2. Chọn t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ, phương

trình dao động của vật là?

A. x = 2cos(10t + π/2) cm B. x = 10cos(2t - π/2) cm

C. x = 10cos(2t + π/4) cm D. x = 10cos(2t) cm

Câu 7. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu

tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ

A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần

Câu 8. Một vật treo vào lò xo có khối lượng không đáng kể, chiều dài tự nhiên l0, độ cứng k, treo

thẳng đứng vào vật m1 = 100 g vào lò xo thì chiều dài của nó là 31 cm. treo thêm vật m2 = 100 g vào lò

xo thì chiều dài của lò xo là 32 cm. Cho g = 10m/s2,độ cứng của lò xo là.

A. 10 N/m B. 0,10 N/m C. 1000 N/m D. 100 N/m

Câu 9. Hai lò xo có độ cứng là k1, k2 và một vật nặng m = 1 kg. Khi mắc hai lò xo song song thì tạo

ra một con lắc dao động điều hoà với ω1 = 10 5 rad/s, khi mắc nối tiếp hai lò xo thì con lắc dao động

với ω2 = 2 30 rad/s. Giá trị của k1, k2 lần lượt là

A. 200 N/m và 300 N/m B. 250 N/m và 250 N/m

C. 300 N/m và 250 N/m D. 250 N/m và 350 N/m

Câu 10. Trong dao động điều hòa

A. Khi gia tốc cực đại thì động năng cực tiểu. C. Khi lực kéo về cực tiểu thì thế năng cực đại.

B. Khi động năng cực đại thì thế năng cũng cực đại. D. Khi vận tốc cực đại thì pha dao động

cũng cực đại.

Câu 11. Trong dao động điều hòa những đại lượng dao động cùng tần số với ly độ là

Page 18: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 18

A. Động năng, thế năng và lực kéo về B. Vận tốc, gia tốc và lực kéo về

C. Vận tốc, động năng và thế năng D. Vận tốc, gia tốc và động năng

Câu 12. Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, trong hai lần liên tiếp con lắc qua vị trí cân

bằng thì

A. động năng bằng nhau, vận tốc bằng nhau. B. gia tốc bằng nhau, động năng bằng nhau.

C. gia tốc bằng nhau, vận tốc bằng nhau. D. gi tốc bằng nhau, cơ năng khác nhau.

Câu 13. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động

điều hòa.Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s2. Biên độ dao

động của viên bi là

A. 4 cm. B. 16 cm. C. 4 3 cm. D. 10 3 cm.

Câu 14. Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng có độ cứng k = 10N/m. Quả nặng có khối lượng

0,4kg. Từ vị trí cân bằng người ta cấp cho quả lắc một vật vận tốc ban đầu v0 = 1,5 m/s theo phương

thẳng đứng và hướng lên trên. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương cùng chiều với chiều

vận tốc v0, và gốc thời gian là lúc bắt đầu chuyển động. Phương trình dao động có dạng?

A. x = 3cos( 5t + π/2) cm B. x = 30cos( 5t + π/2) cm

C. x = 30cos( 5t - π/2) cm D. x = 3cos( 5t - π/2) cm

Câu 15. Có ba lò xo giống nhau được đặt trên mặt phẳng ngang, lò xo thứ nhất gắn vật nặng m1 = 0, 1

kg; vật nặng m2 = 300 g được gắn vào lò xo thứ 2; vật nặng m3 = 0, 4 kg gắn vào lò xo 3. Cả ba vật

đều có thể dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Ban đầu kéo cả 3 vật ra một đoạn bằng nhau

rồi buông tay không vận tốc đầu cùng một lúc. Hỏi vật nặng nào về vị trí cân bằng đầu tiên?

A. vật 1 B. vật 2 C. Vật 3 D. 3 vật về cùng một lúc

Câu 16. Một chất điểm khối lượng 0,01 kg, thực hiện dao động điều hòa theo quy luật cosin với chu kì

2 s.Năng lượng toàn phần của chất điểm là 10-4

J. lực đàn hồi cực đại tác dụng lên chất điểm đó là.

A. 0,65 N B. 0,27 N C. 4,5 N D. 0,0045 N

Câu 17. Một con lắc lò xo có 200 g dao động điều hoà theo phương đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo

là l0 = 30 cm. Lấy g = 10 m/s2. Khi lò xo có chiều dài 28 cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn

hồi có độ lớn 2 N. Năng lượng dao động của vật là

A. 1,5 J B. 0,1 J C. 0,08 J D. 0,02 J

Câu 18. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với cơ năng 0,02 J. Lò xo có chiều dài tự

nhiên là l0 = 20 cm và độ cứng 100 N/m. Chiều dài cực đại và chiều dài cực tiểu của lò xo trong quá

trình dao động là.

A. 24 cm và 16 cm B. 23 và 17 cm C. 22 và 18 cm D. 21 cm và 19 cm

Câu 19. Một lò xo bị dãn 1 cm khi chịu tác dụng một lực là 1 N. Nếu kéo dãn lò xo khỏi vị trí cân

bằng 1 đoạn 2cm thì thế năng của lò xo này là.

A. 0,02 J B. 1 J C. 0,4 J D. 0,04 J

Câu 20. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình thẳng đứng dọc theo trục xuyên tâm

của lò xo. Đưa vật từ vị trí cân bằng đến vị trí của lò xo không biên dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động

Page 19: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 19

điều hòa với tần số góc 𝜔 = 20 rad/s, cho g = 10 m/s2. Xác định vị trí ở đó động năng của vật bằng 3

lần thế năng lò xo.

A. ± 1,25 cm B. ± 0,625 3/3 cm C. ± 2,5 3/3 cm D. ± 0,625 cm

Câu 21. (ĐH – 2008) Cơ năng của một vật dao động điều hòa

A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng một nửa chu kì dao động của vật.

B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.

C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.

D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng chu kì dao động của vật.

Câu 22. Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, đúng lúc lò xo dãn cực đại thì người ta cố

định tại điểm chính giữa của lò xo. Con lắc lò xo tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A’. Xác định

tỉ số giữa biên độ A và A’

A. 1 B. 4 C. 2 D. 2

Câu 23. Một vật gắn vào lò xo có độ cứng 20 N/m dao động trên quĩ đạo dài 10 cm. Xác định li độ của

vật khi nó có động năng là 0,009 J.

A. ± 4 cm B. ± 3 cm C. ± 2 cm D. ± 1 cm

Câu 24. Hai con lắc lò xo 1 và 2 cùng dao động điều hòa với các biên độ A1 và A2, A 2 = 5 cm. Độ

cứng con lắc thứ nhất gấp hai lần độ cứng con lắc thứ hai. Năng lượng dao động của hai con lắc là như

nhau. Biên độ A1 của con lắc 1 là

A. 10,00 cm B. 2,50 cm C. 7,10 cm D. 3,54 cm

Câu 25. Hai vật dao động điều hòa có các yếu tố: Khối lượng m1 = 2m2, chu kì dao động T1 = 2T2,

biên độ dao động A1 = 2A2. Kết luận nào sau đây về năng lượng dao động của hai vật là đúng?

A. W1 = 32 W2 B. W1 = 8W2 C. W 1 = 2 W2 D. W1 = 0,5 W2

Câu 26. Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m.

Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực

đại của quả nặng là.

A. 160 cm/s B. 40 cm/s C. 80 cm/s D. 20 cm/s

Câu 27. Tìm phát biểu sai khi nói về dao động điều hòa.

A. Cơ năng không biến thiên theo thời gian B. Động năng cực đại khi vận tốc cực tiểu

C. Động năng bằng không tại vị trí gia tốc đổi chiều D. Thế năng cực đại tại vị trí vận tốc đổi

chiều

Câu 28. Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc lò xo thì

A. cơ năng và động năng biến thiên tuần hoàn cùng tần số, tần số đó gấp đôi tần số dao động.

B. sau mỗi lần vật đổi chiều, có 2 thời điểm tại đó cơ năng gấp hai lần động năng.

C. khi động năng tăng, cơ năng giảm và ngược lại, khi động năng giảm thì cơ năng tăng.

D. cơ năng của vật bằng động năng khi vật đổi chiều chuyển động.

Câu 29. Con lắc lò xo có độ cứng K = 100N/m được gắn vật có khối lượng m = 0,1 kg, kéo vật ra khỏi

vị trí cân bằng một đoạn 5 cm rồi buông tay cho vật dao động. Tính vận tốc cực đại vật có thể đạt

được.

A. 50π m/s B. 500π cm/s C. 25π cm/s D. 0,5π m/s

Page 20: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 20

Câu 30. Con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m = 1 kg. một lò xo có khối lượng không đáng kể

và độ cứng 100 N/m thực hiện dao động điều hòa. Tại thời điểm t = 1 s, li độ và vận tốc của vật lần

lượt là bằng x = 3 cm. và v = 0,4m/s. Biên độ dao động của vật là

A. 3 cm B. 4 cm C. 5 cm D. 6 cm

VẤN ĐỀ 4. THỜI ĐIỂM – THỜI GIAN – QUÃNG ĐƢỜNG – TỐC ĐỘ, VẬN TỐC TRUNG

BÌNH.

Câu 1. Một vật dao động điều hòa với T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng

đến A 2

2

A. T/8 B. T/4 C. T/6 D. T/12

Câu 2. Một vật dao động điều hòa với T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ A/2 đến –A 3

2.

A. T/8 B. T/4 C. T/6 D. T/12

Câu 3. Một vật dao động điều hòa với T. Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ A/2 theo

chiều âm đến vị trí cân bằng theo chiều dương.

A. T/2 B. 7T/6 C. 3T/4 D. 5T/6

Câu 4. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5 cos(4πt – π/2) cm. xác định thời gian để vật

đi từ vị trí 2,5 cm đến – 2,5 cm.

A. 1/12 s B. 1/10 s C. 1/20 s D. 1/6 s

Câu 5. Một vật dao động điều hòa với phương trình là x = 4cos2πt (cm). Thời gian ngắn nhất để vật

đi qua vị trí cân bằng kể từ thời điểm ban đầu là.

A. 0,25 s B. 0,75 s C. 0,5 s D. 1,25 s

Câu 6. Thời gian ngắn nhất để một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(πt – π/2) (cm)

đi từ vị trí cân bằng đến về vị trí biên

A. 2 s B. 1 s C. 0,5 s D. 0,25 s

Câu 7. Một vật dao động điều hòa từ A đến B với chu kì T, vị trí cân bằng O. Trung điểm OA, OB là

M,N. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ M đến N là 1/30 s. Hãy xác định chu kì dao động của vật.

A. 1/4 s B. 1/5 s C. 1/10 s D. 1/6 s

Câu 8. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(10t + π/2) (cm). Xác định thời điểm đầu

tiên vật đi đến vị trí có gia tốc là 2 m/s2

và vật đang tiến về vị trí cân bằng

A. 1/12 s B. 1/60 s C. 1/10 s D. 1/30 s

Câu 9. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(10t) cm. Trong một chu kì thời gian vật

có vận tốc nhỏ hơn 25 cm/s là.

A. 1/15 s B. 4/30 s C. 1/30 s D. 1/60 s

Câu 10. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(10t) cm. Trong một chu kì thời gian vật

có tốc độ nhỏ hơn 25 cm/s là.

A. 1/15 s B. 4/30 s C. 1/30 s D. 1/60 s

Page 21: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 21

Câu 11. Một vật dao động điều hoà với tần số góc là 10 rad/s và biên độ 2cm. Thời gian mà vật có độ

lớn vận tốc nhỏ hơn 10 3 cm/s trong mỗi chu kì là

A. 2π /15 s B. π/15 s C. π/30 s D. 4π/15 s

Câu 12. Một vật dao động điều hoà với phương trình x =Acos(ωt + π/3) (cm). Biết quãng đường vật đi

được trong thời gian 1 s là 2A và trong 2/3 s đầu tiên là 9 cm. Giá trị của A và ω lần lượt là .

A. 9 cm và π rad/s. B. 12 cm và 2π rad/s C. 6 cm và π rad/s. D. 12 cm và π rad/s.

Câu 13. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + π/3), chu kì T. Kể từ thời điểm

ban đầu thì sau thời gian bằng bao nhiêu lần chu kì, vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm lần thứ 2011

?

A. 2011T B. 2010T + T/12 . C. 2010T. D. 2010T +7T/12.

Câu 14. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + π/6), chu kì T. Kể từ thời điểm

ban đầu thì sau thời gian bằng bao nhiêu lần chu kì, vật qua vị trí các vị trí cân bằng A/2 lần thứ 2001?

A. 500T. B. 200T + T/12 . C. 500T + T/12 . D. 200T

Câu 15. Vật dao động với phương trình = 5cos(4πt + π/6) cm. Tìm thời điểm vật đi qua vị trí biên

dương lần thứ 4 kể từ thời điểm ban đầu.

A. 1,69 s B. 1,82 s C. 2 s D. 1,96 s

Câu 16. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, ban đầu vât đứng tại vị trí có li độ x = − 5 cm. Sau

khoảng thời gian t1 vật về đến vị trí x = 5 cm nhưng chưa đổi chiều chuyển động. Tiếp tục chuyển

động thêm 18 cm nữa vật về đến vị trí ban đầu và đủ một chu kì. Hãy xác định biên độ dao động của

vật?

A. 7 cm B. 10 cm C. 5 cm D. 6 cm

Câu 17. Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20 cm. Sau 1/12 s kể từ thời điểm ban đầu vật đi

được 10 cm mà chưa đổi chiều chuyển động và vật đến vị trí có li độ 5 cm theo chiều dương. Phương

trình dao động của vật là

A. x = 10cos(6𝜋𝑡 −2𝜋

3) (cm) B. x = 10cos(4𝜋t –

2𝜋

3) (cm)

C. x = 10cos(6𝜋t – 𝜋

3) (cm) D. x = 10cos(4𝜋t) (cm)

Câu 18. Một vật dao động điều hoà với tốc độ cực đại là 10 π cm/s. Ban đầu vật đứng ở vị trí có vận

tốc là 5π cm/s và thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí trên đến vị trí có vận tốc v = 0 là 0,1 s. Hãy viết

phương trình dao động của vật?

A. x = 1,2cos(25𝜋

3t - 5π/6) cm B. x = 1,2cos(

25𝜋

3𝑡 + 5π /6) (cm)

C. x = 2,4cos(10𝜋

3𝑡 + π/6) cm D. x = 2,4cos(

10𝜋

3𝑡 + π/2) (cm)

Câu 19. Một vật dao động điều hoà có vận tốc thay đổi theo qui luật. 𝑣 = 10𝜋 cos 2𝜋𝑡 +𝜋

6 cm/s.

Thời điểm vật đi qua vị trí x = −5 cm lần đầu tiên là

A. 3/4 s B. 2/3 s C. 1/3 s D. 1/6 s

Page 22: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 22

Câu 20. Vật dao động với phương trình = 5cos(4πt + π/6) (cm). Tìm thời điểm vật đi qua điểm có tọa

độ 2,5 cm theo chiều dương lần thứ nhất

A. 3/8 s B. 4/8 s C. 6/8 s D. 0,38 s

Câu 21. Vật dao động với phương trình = 5cos(4πt + π/6) cm. Tìm thời điểm vật qua vị trí cân bằng

lần thứ 4 kể từ thời điểm ban đầu.

A. 6/5 s B. 4/6 s C. 5/6 s D. 5/2 s

Câu 22. Một vật dao động điều hòa trên trục x’ox với phương trình x = 10cos(πt) cm. Thời điểm để

vật qua x = + 5cm theo chiều âm lần thứ hai kể từ t = 0 là

A. 1/3 s B. 13/3 s C. 7/3 s D. 1 s

Câu 23. Một vật dao động điều hòa với phương trình chuyển động x = 2cos(2πt – π/2) cm. thời điểm

để vật đi qua li độ x = 3 cm theo chiều âm lần đầu tiên kể từ thời điểm t = 2 s là

A. 27/12 s B. 4/3 s C. 7/3 s D. 10/3 s

Câu 24. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt + π/3) cm. Tính quãng đường vật đi

được sau 1 s kể từ thời điểm ban đầu.

A. 24 cm B. 60 cm C. 48 cm D. 64 cm

Câu 25. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt + π/3) (cm). Tính quãng đường vật

đi được từ thời điểm t = 2,125 s đến t = 3 s?

A. 38,42 cm B. 39,99 cm C. 39,80 cm D. không có đáp án

Câu 26. Một vật dao động với phương trình 𝑥 = 4 2 cos 5𝜋𝑡 −𝜋

4 (cm). Quãng đường vật đi từ thời

điểm 𝑡1 =1

10𝑠 đến 𝑡2 = 6 𝑠 là

A. 84,4 cm B. 333,8 cm C. 331,4 cm D. 337,5cm

Câu 27. Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(8πt + π/4) tính quãng đường vật đi được

sau khoảng thời gian T/8 kể từ thời điểm ban đầu?

A. 2

2 A B.

𝐴

2 C. A

3

2 D. 𝐴 2

Câu 28. Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(8πt + π/4) tính quãng đường vật đi được

sau khoảng thời gian T/4 kể từ thời điểm ban đầu?

A. A 2

2 B.

𝐴

2 C. A

3

2 D. 𝐴 2

Câu 29. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm. Tìm quãng đường lớn nhất

vật đi được trong khoảng thời gian T/6

A. 5 cm B. 5 2 cm C. 5 3 cm D. 10

Câu 30. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm. Tìm quãng đường lớn nhất

vật đi được trong khoảng thời gian T/4

A. 5 cm B. 5 2 cm C. 5 3 cm D. 10

Page 23: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 23

Câu 31. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm. Tìm quãng đường lớn nhất

vật đi được trong khoảng thời gian T/3

A. 5 cm B. 5 2 cm C. 5 3 cm D. 10

Câu 32. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A cos(6πt + π/4) cm. Sau T/4 kể từ thời điểm

ban đầu vật đi được quãng đường là 10 cm. Tìm biên độ dao động của vật?

A. 5 cm B. 4 2 cm C. 5 2 cm D. 8 cm

Câu 33. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos (5πt - π/2) (cm). Quang đường vật đi

được trong khoảng thời gian 1,55 s tính từ lúc xét dao động là.

A. 140 + 5 2 cm B. 150 2 cm C. 160 - 5 2 cm D. 160 + 5 2 cm

Câu 34. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(10πt – π/3) cm. Quãng đường vật đi được

trong 1,1s đầu tiên là.

A. 40 2 cm B. 44 cm C. 40 cm D. 40 + 3 cm

Câu 35. Một vật dao động điều hòa, với biên độ 10 cm, tốc độ góc 10π rad/s. Xác định thời gian ngắn

nhất vật đi từ vị trí có vận tốc cực đại đến vị trí có gia tốc a = −50 m/s2

A. 1/60 s B. 1/30 s C. 1/45 s D. 1/32 s

Câu 36. Một chất điểm dao động điều hòa, Trong một chu kì thời gian để động năng nhỏ hơn thế năng

là bao nhiêu?

A. T/2 B. T/4 C. 2T/3 D. T/3

Câu 37. Con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100 g gắn vào đầu môt lò xo có khối

lượng không đáng kể. Hệ thực hiện dao động điều hòa với chu kì 1s và cơ năng 0,18 J. Biên độ dao

động của vật và lực đàn hồi cực đại của lò xo? Lấy π2

= 10

A. 30 cm và 1,2 N B. 𝟑𝟎

𝟐 cm và 6 2 N C. 30 cm và 12 N D. 30 cm và 120 N

Câu 38. (ĐH – 2008) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa

theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục

x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật

qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và π

2 = 10. Thời gian ngắn nhất

kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là

A. 4/15 s B.7/30 s C. 3/10 s D. 1/30 s

Câu 39. Một con lắc lò xo nằm ngang, có độ cứng là 100 N/m, biên độ A = 2 cm. Xác định thời gian

trong một chu kì mà lực đàn hồi có độ lớn lớn nhỏ hơn 3 N.

A. 2T/3 B. T/3 C. T/2 D. T/4

TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH VÀ VẬN TỐC TRUNG BÌNH

Câu 1. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt - π/4) cm. Tốc độ trung bình của

vật trong khoảng thời gian từ t1 = 1 s đến t2 = 4,625 s là.

A. 15,5 cm/s B. 17,4 cm/s C. 12,8 cm/s D. 19,7 cm/s

Page 24: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 24

Câu 2. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt - π/4) cm. Vận tốc trung bình của

vật trong khoảng thời gian từ t1 = 1 s đến t2 = 4,625 s là.

A. 2,35 cm/s B. 17,4 cm/s C. 19,7 cm/s D. – 2,35 cm/s

Câu 3. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T. Tìm tốc độ trung bình lớn nhất của vật có

thể đạt được trong T/3?

A. 4 2𝐴

𝑇 B. 3A/T C. 3 3A/T D. 5A/T

Câu 4. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T. Tìm tốc độ trung bình lớn nhất của vật có

thể đạt được trong T/4?

A. 4 2𝐴

𝑇 B. 3A/T C. 3 3A/T D. 6A/T

Câu 5. Một vật dao động với biên độ A, chu kì T. Hãy tính tốc độ nhỏ nhất của vật trong T/3

A. 4 2𝐴

𝑇 B. 3A/T C. 3 3A/T D. 6A/T

Câu 6. Một vật dao động điều hòa với chu kì 2 s, biên độ A = 5 cm. Xác định quãng đường lớn nhất

vật đi được trong 13 s.

A. 5 cm B. 10 cm C. 5 3 cm D. 2,5 cm

Câu 7. Một vật dao động với biên độ A, chu kì T. Tính tốc độ trung bình nhỏ nhất vật có thể đạt được

trong 3T/4?

A. 4(2A - A 2)/(3T) B. 4(4A - A 2)/(T) C.4(4A - A 2)/(3T) D. 4(4A - 2A 2)/(3T)

Câu 8. (ĐH – 2010). Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn

nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = -A/2, chất điểm có tốc độ trung bình là

A. 6A/T B. 9A/2T C. 3A/T D. 4A/T

Câu 9. (ĐH - 2011) Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s.

Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi

chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 1/3 lần thế năng là

A. 26,12 cm/s. B. 21,96 cm/s. C. 7,32 cm/s. D. 14,64 cm/s.

Số lần chất điểm qua vị trí x0 cho trƣớc.

Câu 10. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(2πt + π/6) cm. Xác định số lần vật đi qua vị

trí x = 2,5 cm trong một giây đầu tiên ?

A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần

Câu 11. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm. Xác định số lần vật đi qua vị

trí x = 2,5 cm trong một giây đầu tiên?

A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần

Câu 12. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(2πt + π/6) (cm). Xác định số lần vật đi qua

vị trí x = − 2,5cm theo chiều dương trong một giây đầu tiên?

A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần

Page 25: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 25

Câu 13. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(6πt + π/6) cm. Xác định số lần vật đi qua vị

trí x = 2,5 cm theo chiều âm kể từ thời điểm t = 2 s đến t = 3,25 s ?

A. 2 lần B. 3 lần C. 4 lần D. 5 lần

Câu 14. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(6πt + π/6) cm. Xác định số lần vật đi qua vị

trí x = 2,5cm kể từ thời điểm t = 1,675 s đến t = 3,415 s ?

A. 10 lần B. 11 lần C. 12 lần D. 5 lần

Câu 15. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(4π t + π /3) (cm,s). tính tốc độ trung bình

của vật trong khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu khảo sát dao động đến thời điểm vật đi qua vị trí cân

bằng theo chiều dương lần thứ nhất.

A. 25,71 cm/s. B. 42,86 cm/s C. 6 cm/s D. 8,57 cm/s.

Câu 16. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, khi vật đi từ điểm M có x1= A/2 theo chiều âm đến

điểm N có li độ x2 = − A/2 lần thứ nhất mất 1/30 s. Tần số dao động của vật là

A. 5 Hz B. 10 Hz C. 5π Hz D. 10π Hz

Câu 17. Một vật dao động điều hoà với biên độ 4cm, cứ sau một khoảng thời gian 1/4 giây thì động

năng lại bằng thế năng. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 1/6 giây là

A. 8 cm. B. 6 cm. C. 2 cm. D. 4 cm.

Câu 18. Một chất điểm M chuyển động với tốc độ 0,75 m/s trên đường tròn có đường kính bằng 0,5

m. Hình chiếu M’ của điểm M lên đường kính của đường tròn dao động điều hoà. Tại t = 0, M’ đi qua

vị trí cân bằng theo chiều âm. Khi t = 8 s hình chiếu M’ qua li độ.

A. − 10,17 cm theo chiều dương B. − 10,17 cm theo chiều âm

C. 22,64 cm theo chiều dương D. 22.64 cm theo chiều âm

Câu 19. Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30π m/s2. Thời

điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật có gia

tốc bằng 15π m/s2).

A. 0,10 s B. 0,15 s C. 0,20 s D. 0,05 s

Câu 20. (CĐ - 2010). Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí

cân bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm

A. T/2 B.T/8 C. T/6 D. T/4.

Câu 21. (ĐH - 2011) Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình 𝑥 = 4 cos2𝜋

3𝑡 (x tính bằng

cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = −2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm

A. 3016 s. B. 3015 s. C. 6030 s. D. 6031 s.

ÔN TẬP: VẤN ĐỀ 1===>VẤN ĐỀ 4 Câu 1. Một vật dao động điều hoà trên một đoạn thẳng dài 4 cm. Khi ở cách vị trí cân bằng 1 cm, vật

có tốc độ 31,4 cm/s. Chu kỳ dao động của vật là

A. 1,25 s. B. 0,77 s. C. 0,63 s. D. 0,35 s.

Page 26: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 26

Câu 2. Một phút vật nặng gắn vào đầu một lò xo thực hiện đúng 120 chu kì dao động. với biên độ 8

cm. giá trị lớn nhất của gia tốc là?

A. 1263 m/s2

B. 12,63 m/s2

C. 1,28 m/s2

D. 0,128 m/s2

Câu 3. Một vật dao động điều hoà với gia tốc cực đại là 200 cm/s2 và tốc độ cực đại là 20 cm/s. Hỏi

khi vật có gia tốc là 100 cm/s2 thì tốc độ dao động của vật lúc đó là.

A. 10 cm/s B. 10 2 cm/s C. 5 3 cm/s D. 10 3 cm/s

Câu 4. Một vật thực hiện dao động điều hòa, trong một phút vật thực hiện 30 dao động, Tần số góc

của vật là?

A. π rad/s B. 2π rad/s C. 3π rad/s D. 4π rad/s

Câu 5. Chất điểm thực hiện dao động điều hòa theo phương nằm ngang trên đoạn thẳng AB = 2a với

chu kì 2 s. chọn gốc thời gian t = 0 là lúc x = 𝑎

2 cm và vận tốc có giá trị dương. Phương trình dao động

của chất điểm có dạng

A. x = acos(πt – π/3) B. x = 2acos(πt - π/6) C. x = 2a cos(πt+ 5π/6 ) D. a cos(πt + 5π/6)

Câu 3. Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật khối lượng không đổi

dao động điều hòa.

A.Trong một chu kì luôn có 4 thời điểm mà ở đó động năng bằng 3 thế năng.

B.Thế năng tăng chỉ khi li độ của vật tăng

C.Trong một chu kì luôn có 2 thời điểm mà ở đó động bằng thế năng.

D.Động năng của một vật tăng chỉ khi vận tốc của vật tăng.

Câu 4. Con lắc lò xo dao động với biên độ 6 cm. Xác định li độ khi cơ năng của lò xo bằng 2 động

năng.

A. ± 3 2 cm B. ± 3 cm C. ± 2 2 D. ± 2

Câu 5. Một vât có khối lượng 800 g được treo vào lò xo có độ cứng k làm nó giãn 4 cm. Vật được

kéo theo phương thẳng đứng sao cho lò xo bị giãn 10 cm rồi thả nhẹ cho dao động. Lấy g = 10 m/s2.

Năng lượng dao động của vật là.

A. 1 J B. 0,36 J C. 0,18 J D. 1,96 J

Câu 6. Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Động năng của

vật nặng khi nó

lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 3 cm là.

A. 0,016 J B. 0,08 J C. 16 J D. 800 J

Câu 7. Một chất điểm dao động điều hòa tìm phát biểu sai?

A. Khi li độ tăng thì thế năng tăng B. Khi vật càng gần biên thì thế năng càng lớn

C. Khi tốc độ tăng thì động năng tăng C. Động năng cực tiểu tại vị trí có gia tốc cực tiểu

hoặc cực đại

Câu 8. Trong dao động điều hoà, đại lượng không phụ thuộc vào điều kiện kích thích ban đầu là.

A. Biên độ. B. Pha ban đầu. C. Chu kì. D. Cơ năng.

Câu 9. Một lò xo đàn hồi có độ cứng 200 N/m, khối lượng không đáng kể được treo thẳng đứng. Đầu

dưới của lò xo gắn vào vật nhỏ 400 g. Lấy g = 10 m/s2. Vật được giữ tại vị trí lò xo không co giãn, sau

đó được thả nhẹ nhàng cho chuyển động. Tới vị trí mà lực đàn hồi cân bằng với trọng lực của vật, vật

có Biên độ và vận tốc là.

A. 10-2

m và 0,25 m/s B. 1,2.10-2

m và 0,447 m/s

C. 2.10-2

m và 0,5 m/s D. 2.10-2

m và 0,447 m/s

Câu 10. Thời gian liên tiếp để động năng và thế năng bằng nhau liên tiếp là 0,3 s. tìm chu kì động

năng?

A. 1,2 s B. 0,5 s C. 0,15 s D. 0,6 s

Page 27: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 27

Câu 6. Treo vật có khối lượng 0,04 kg vào lò xo có độ cứng 40 N/m thì trong quá trình dao động

chiều dài lò xo thay đổi 10 cm, Chọn chiều dương có chiều từ trên xuống, tại thời điểm t = 0 vật đi

xuống qua vị trí cân bằng theo chiều âm, Thời điểm mà vật có li độ là + 2,5 cm theo chiều dương lần

đầu tiên?

A. 7/30 s B. 7/40 s C. 7/50 s D. 7/60 s

Câu 7. Một con lắc lò xo dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O giữa hai vị trí biên A và B. Độ

cứng của lò xo là 250 N/m, vật 100 g, biên độ dao động 12 cm. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng,

Gốc thời gian là lúc vật tại vị trí A. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian π/12s đầu tiên

là.

A. 97,6 cm B. 1,6 cm C. 94,4 cm D. 49,6cm.

Câu 8. Con lắc lò xo có độ cứng 50 N/m gắn thêm vật có khối lượng 0,5 kg rồi kích thích cho vật dao

động, Tìm

khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ cực đại đến vị trí cân bằng

A. π/5 s B. π/4 s C. π/20 s D. π/15s

Câu 9. (ĐH – 2010). Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong

một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là T/3.

Lấy π2 = 10. Tần số dao động của vật là

A. 4 Hz. B. 3 Hz. C. 2 Hz. D. 1 Hz.

Câu 10. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng dọc theo trục xuyên tâm của lò

xo. Đưa vật từ vị trí cân bằng đến vị trí của lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động điều

hòa với chu kì T = 0,1𝜋( s). Cho g = 10 m/s2. Xác định tỉ số giữa lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào

vật khi nó ở vị trí cân bằng và ở vị trí cách vị trí cân bằng +1 cm? Chọn trục tọa độ có chiều dương

hướng xuống

A. 5/7 B. 7/5 C. 3/7 D. 7/3

Câu 11. Một con lắc lò xo có K = 1 N/cm, treo vật có khối lượng 1000 g, kich thích cho vật dao động

với biên độ 10 2 cm. Tìm thời gian lò xo bị nén trong một chu kì

A. 𝜋/2 s B. π/5 s C. π/10 s D. π/20 s

Câu 12. Một con lắc lò xo có 10 N/m, treo vật nặng có khối lượng 0,1 kg. Kích thích cho vật dao động

với biên độ20cm. Hãy tìm thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí lò xo có độ lớn lực đàn hồi cực đại đến

vị trí có độ lớn lực đàn hồi cực tiểu? Biết g = 10 m/s2.

A. π/15 s B. π/10 s C. π/20 s D. π/25 s

Câu 13. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(8πt + π/6) cm. Tính chu kì của động năng?

A. 0,25 s B. 0,125 s C. 0,5 s D. 0,2 s

Câu 14. Một vật có khối lượng 200 g gắn vào lò xo có độ cứng 20 N/m dao động trên quĩ đạo dài 10

cm. Li độ của vật khi nó có vận tốc 0,3 m/s

A. ± 4 cm B. ± 3 cm C. ± 2 cm D. 4 cm

Câu 15. Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Hãy xác định thời gian trong một chu kì mà động

năng lớn hơn thế năng.

A. T/4 B. T/2 C. T/6 D. T/3

Câu 16. (ĐH – 2008). Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực

cản của môi trường) ?

A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.

B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.

C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của

dây.

D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa

Page 28: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 28

Câu 17. Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(6πt + π/3) sau 7T/12 vật đi được 10cm.

Tính biên độ dao động của vật.

A. 5 cm B. 4 cm C. 3 cm D. 6 cm

Câu 18. Chất điểm có phương trình dao động x = 8sin(2πt + π/2) cm. Quãng đường mà chất điểm đó

đi được từ t0 = 0 đến t1 = 1,5 s tính đúng là.

A. 0,48 m B. 32 cm C. 40 cm D. 0,56 m

Câu 19. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(2πt + π/4) cm. Tốc độ trung bình của

vật trong khoảng thời gian từ t = 2 s đến t = 4,875 s là.

A. 7,45 m/s B. 8,14 cm/s C. 7,16 cm/s D. 7,86 cm/s

Câu 20. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(5πt + π/6) cm. Xác định số lần vật đi qua vị

trí x = 2,5 cm trong một giây đầu tiên?

A. 5 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần

Câu 21. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4πt + π/3). Tính quãng đường lớn nhất

mà vật đi được trong khoảng thời gian 1/6 s.

A. 3 cm. B. 3 3 cm. C. 2 3 cm. D. 4 3 cm.

Câu 22. Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t1

=1,75 s và t2 = 2,5 s , tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16 cm/ s . Toạ độ chất điểm tại

thời điểm t = 0 là

A. -8 cm B. -4 cm C. 0 cm D. -3 cm

Câu 23. Có hai vật dao động điều hòa trên hai đoạn thẳng song song và gần nhau với cùng biên độ A,

tần số 3 Hz và 6 Hz. Lúc đầu hai vật xuất phát từ vị trí có li độ A/2. Khoảng thời gian ngắn nhất để hai

vật có cùng li độ là?

A. 1/4 s B. 1/18 s C. 1/26 D. 1/27

VẤN ĐỀ 5. CON LẮC ĐƠN

Câu 1. Con lắc đơn có chiều dài 1 m, g = 10 m/s2. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa. Chu kì

của con lắc là

A. 0,5 s B. 1 s C. 4 s D. 2 s

Câu 2. Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T. Nếu tăng chiều dài dây lên 2 hai lần thì chu kì

của con lắc sẽ như thế nào?

A. Không thay đổi B. Giảm 2 lần C. Tăng 2 lần D. tăng 4 lần

Câu 3. Con lắc đơn dao động điều hòa có chu kì 2 s, biết g = 𝜋2 tính chiều dài của con lắc

A. 0,4 m B. 1 m C. 0,04 m D. 2 m

Câu 4. Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T. Nếu giảm chiều dài dây xuống 2 hai lần và tăng

khối lượng của vật nặng lên 4 lần thì chu kì của con lắc sẽ như thế nào?

A. Không thay đổi B. Giảm 2 lần C. Tăng 2 lần D. tăng 4 lần

Câu 5. Một con lắc đơn có biên độ góc 𝛼01 thì dao động với chu kì T1, hỏi nếu con lắc dao động với

biên độ góc 𝛼02 thì chu kì của con lắc sẽ thay đổi như thế nào?

A. Không đổi B. Tăng lên 2 lần C. Giảm đi 2 lần D. Không có đáp án đúng

Page 29: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 29

Câu 6. Con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ 5 cm, biên độ góc 0,1 rad. Lấy g = 10 m/s2,

𝜋2 = 10, Tìm chu kì của con lắc đơn này là

A. 2 s B. 1 s C. 1/2 s D. 2 s

Câu 7. Một con lắc đơn dao động điều hoà, nếu tăng chiều dài 25% thì chu kì dao động của nó

A. tăng 25% B. giảm 25% C. tăng 11,80% D. giảm 11,80%

Câu 8. Hai con lắc đơn chiều dài l1= 64 cm, l2 = 81 cm, dao động nhỏ trong hai mặt phẳng song song.

Hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng và cùng chiều lúc t = 0. Sau thời gian t, hai con lắc lại cùng qua vị

trí cân bằng và cùng chiều một lần nữa. Lấy g = π2

m/s2. Chọn kết quả đúng về thời gian t trong các

kết quả dưới đây.

A. 20 s B. 12 s C. 8 s D. 14,4 s

Câu 9. Một con lắc đơn có dây treo dài 20 cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rad

rồi cung cấp cho nó vận tốc 10 2 cm/s hướng theo phương vuông góc với sợi dây. Bỏ qua ma sát, lấy

g = 10 m/s2

và π2 = 10. Biên độ dài của con lắc bằng.

A. 2 cm B. 2 2 cm C. 4 cm D. 4 2 cm

Câu 10. Trong hai phút con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 120 dao động. Nếu chiều dài của con

lắc chỉ còn l/4 chiều dài ban đầu thì chu kì của con lắc bây giờ là bao nhiêu?

A. 0,25 s B. 0,5 s C. 1 s D. 2 s

Câu 11. Một con lắc đơn có chiều dài l. Trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 12 dao động. khi

giảm chiều dài đi 32 cm thì cũng trong khoảng thời gian Δt nói trên, con lắc thực hiện được 20 dao

động. Chiều dài ban đầu của con lắc là.

A. 30 cm B. 40 cm C. 50 cm D. 60 cm

Câu 12. Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Δt, con

lắc thực hiện được 60 dao động toàn phần, thay đổi chiêu dài con lắc một đoạn 44cm thì cũng trong

khoảng thời gian Δt ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lăc là

A. 144 cm B. 60 cm C. 80 cm D. 100 cm

Câu 13. Một vật nặng 1 kg gắn vào con lắc đơn l1 thì dao động với chu kì T1, hỏi nếu gắn vật m2 =

2m1 vào con lắc trên thì chu kì dao động là.

A. Tăng lên 2 B. Giảm 2 C. Không đổi D. Không có đáp án đúng

Câu 14. Tìm phát biểu sai về con lắc đơn dao động điều hòa.

A. Tần số không phụ thuộc vào điều kiện kích thích ban đầu

B. Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng của vật

C. Chu kì phụ thuộc vào độ dài dây treo D.Tần số không phụ thuộc vào chiều dài dây treo

Câu 15. Hai con lắc đơn có chu kì T1 = 2 s; T2 = 2,5 s. Chu kì của con lắc đơn có dây treo dài bằng

tuyệt đối hiệu chiều dài dây treo của hai con lắc trên là.

A. 2,25 s B. 1,5 s C. 1 s D. 0,5 s

Page 30: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 30

Câu 16. Một con lắc đếm giây có độ dài 1m dao động với chu kì 2 s. Tại cùng một vị trí thì con lắc

đơn có độ dài 3m sẽ dao đông với chu kì là ?

A. 6 s B. 4,24 s C. 3,46 s D. 1,5 s

Câu 17. Tại cùng một nơi có gia tốc trọng trường g, hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1 và l2, có

chu kì dao động riêng lần lượt là T1, T2. Chu kì dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài bằng

tích của hai con lắc trên là.

A. 𝑇1

𝑇2 B.

𝑇1 𝑔

2𝜋𝑇2 C.

𝑔𝑇1𝑇2

2𝜋 D. 𝑇1𝑇2

Câu 18. Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T. Biết con lắc có chiều dài l, khi dao động qua vị

trí cân bằng nó bị mắc phải đinh tại vị trí l1 = l/2, con lắc tiếp tục dao động, Chu kì của con lắc là

A. T B. T + T/2 C. T + 𝑇

2 D.

𝑇+ 𝑇

2

2

Câu 19. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc 5o. Chu kì dao động là 1 s, Tìm thời gian ngắn nhất

để vật đi từ vị trí cân bằng về vị trí có li độ góc 2,5o

A. 1/12 s B. 1/8 s C. 1/4 s D. 1/6s

Câu 20. Một con lắc đơn dao động điều hòa. Biết rằng khi vật có li độ dài 4 cm thì vận tốc của nó là -

12 3 cm/s. Còn khi vật có li độ dài – 4 2 cm thì vận tốc của vật là 12 2 cm/s. Tần số góc và biên độ

dài của con lắc đơn là.

A. 3 rad/s và 8 cm B. 3 rad/s và 6 cm C. 4 rad/s và 8 cm D. 4 rad/s và 6 cm

Câu 21. Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối

lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3 s thì hòn bi chuyển

động trên một cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi được 2 cm kể từ vị trí cân bằng là.

A. 0,25 s B. 0,5 s C. 1,5 s D. 0,75 s

Câu 22. Con lắc đơn dao động điều hòa có biên độ dài 4 cm, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10

m/s2. Biết chiều dài của dây là l = 1 m. Hãy viết phương trình dao động biết lúc t = 0 vật đi qua vị trí

cân bằng theo chiều dương?

A. s = 4cos(10 πt - π/2) cm B. s = 4cos(10 πt + π/2) cm

C. s = 4cos(πt - π/2) cm D. s = 4cos(πt + π/2) cm

Câu 23. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc 0,1 rad có chu kì dao động 1 s. Chọn gốc tọa độ là

vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của con lắc là

A. 𝛼 = 0,1cos 2πt rad B. 𝛼 = 0,1cos(2 πt + π) rad

C. 𝛼 = 0,1cos(2πt + π/2) rad D. 𝛼 = 0,1 cos(2πt - π/2) rad

Câu 24. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 20 cm treo tại một điểm cố định. Kéo con lắc lệch khỏi

phương thẳng đứng một góc bằng 0,1 rad về phía bên phải, rồi truyền cho nó vận tốc bằng 14 cm/s

theo phương vuông góc với sợi dây về phía vị trí cân bằng thì con lắc sẽ dao động điều hòa. Chọn gốc

tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ vị trí cân bằng sang phía bên phải, gốc thời gian là lúc

con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất. Lấy g = 9,8 m/s2. Phương trình dao động của con lắc là.

A. s = 2 2cos (7t - π/2) cm B. s = 2 2cos(7t + π/2) cm

C. s = 3cos(7t - π/2) cm D. s = 3cos(7t + π/2) cm

Page 31: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 31

Câu 25. (CĐ 2007) Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng

chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của

con lắc này là

A. 101 cm. B. 99 cm. C. 98 cm. D. 100 cm.

Câu 26. (ĐH - 2009). Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo

nằm ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ

cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là

A. 0,125 kg B. 0,750 kg C. 0,500 kg D. 0,250 kg

Câu 27. (ĐH - 2009). Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa Trong khoảng thời

gian Δt, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng

trong khoảng thời gian Δt ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là

A. 144 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm.

Câu 28. (CĐ - 2010). Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài 𝑙 đang dao động điều hòa với

chu kì 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s.

Chiều dài 𝑙 bằng

A. 2 m. B. 1 m. C. 2,5 m. D. 1,5 m.

SỰ THAY ĐỔI CHU KÌ CỦA CON LẮC ĐƠN DO TÁC DỤNG CỦA LỰC LẠ

Câu 29. Con lắc đơn gồm dây mảnh dài ℓ = 1 m, có gắn quả cầu nhỏ m = 50 g được treo vào trần một

toa xe đang chuyển động nhanh dần đều trên đường nằm ngang với gia tốc a = 3 m/s2. Lấy g =10 m/s

2.

Chu kì dao động của con lắc là

A. 1,94 s B. 1,92 s C. 1,28 s D. 1,26 s

Câu 30. Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động

điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một

nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng

A. 2T. B. T 2

3 C.T/2 . D. T/ 2 .

Câu 31. Một con lắc đơn gồm một dây treo 0,5 m, vật có khối lượng m = 10 g mang điện tích q = -

4.10-5

C dao động trong điện trường đều có phương thẳng đứng có chiều hướng xuống và có cường độ

E = 500 V/m, tại nơi có g = 9,8 m/s2.Chu kì dao động của con lắc là:

A. 2,4 s B. 3,32 s C. 1,29 s D. 1,2 s

Câu 32. (Đại học 2010) Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg

mang điện tích q = +5.10-6

C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường

đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104

V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g =

10 m/s2, = 3,14. Chu kì dao động điều hoà của con lắc là

A. 0,58 s B. 1,40 s C. 1,15 s D. 1,99 s

Câu 33. Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng 1 g, tích điện dương q = 5,56.10-7

C, được treo vào một sợi dây mảnh dài 1,40 m trong điện trường đều có phương nằm ngang, E =

10.000 V/m,tại nơi có g = 9,8 m/s2. Tần số dao động của con lắc là

A. 2,21 s B. 1,21s C. 2 s D. 21 s

Page 32: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 32

Câu 34. Một con lắc đơn dao động điều hòa ở mặt đất, nhiệt độ 300C. Đưa lên cao 640 m chu kì dao

động của con lắc vẫn không đổi. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc = 2.10-5

K-1

, cho bán kính trái

đất là 6400 km. Nhiệt độ ở độ cao đó là:

A. 200C. B. 25

0C. C. 15

0C. D. 28

0C.

NĂNG LƢỢNG TRONG CON LẮC ĐƠN DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA

Câu 35. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2 s, tính chu kì của động năng

A. 2 s B. Không biến thiên C. 4 s D. 1 s

Câu 36. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T, thời gian để động năng và thế năng bằng

nhau liên tiếp là 0,5s, lấy g = π2 , tính chiều dài con lắc đơn

A. 10 cm B. 20 cm C. 50 cm D. 100 cm

Câu 37. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10

m/s2. Tính thời gian để động năng và thế bằng nhau liên tiếp.

A. 0,4 s B. 0,5 s C. 0,6 s D. 0,7 s

Câu 38. Một con lắc đơn có độ dài dây là 2m, treo quả nặng 1 kg, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng

góc 60o rồi buông tay. Tính thế năng cực đại của con lắc đơn?

A. 1 J B. 5 J C. 10 J D. 15 J

Câu 39. Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng 200 g và chiều dài dây treo 100 cm. Kéo vật

khỏi vị trí cân bằng 60o so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lấy g = 10 m/s

2, cơ năng của con lắc

A. 0,5 J B. 1 J C. 0,27 J D. 0,13 J

Câu 40. Một con lắc đơn có khối lượng vật là 200 g, chiều dài dây treo 50 cm. Từ vị trí cân bằng

truyền cho vật vận tốc 1 m/s theo phương ngang. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng dây khi vật qua vị trí cân

bằng là

A. 2,4 N B. 3 N C. 4 N D. 6 N

Câu 41. Một quả nặng 0,1kg, treo vào sợi dây dài 1m, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc 0,1 rad

rồi buông tay không vận tốc đầu. Tính cơ năng của con lắc? Biết g = 10 m/s2

A. 5 J B. 50 mJ C. 5 mJ D. 0,5 J

Câu 42. Một quả nặng 0,1 kg, treo vào sợi dây dài 1 m, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc 0,1

rad rồi buông tay không vận tốc đầu. Tính động năng của con lắc tại vị trí 0,05 rad ? Biết g = 10 m/s2

A. 37,5 mJ B. 3,75 J C. 37,5 J D. 3,75 mJ

Câu 43. Một con lắc đơn dao động điều hòa có cơ năng 1J, m = 0,5kg, tính vận tốc của con lắc đơn khi

nó đi qua vị trí cân bằng?

A. 20 cm/s B. 5 cm/s C. 2 m/s D. 200 mm/s

Câu 44. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 40 cm dao động với biên độ góc 0,1 rad tại nơi có g =

10 m/s2. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là.

A. 10 cm/s B. 20 cm/s C. 30 cm/s D. 40 cm/s

Page 33: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 33

Câu 45. Hai con lắc đơn có cùng vật nặng, chiều dài dây lần lượt là l1 = 81 cmvà l2 = 64 cm dao động

với biên độ góc nhỏ tại cùng một nơi với cùng năng lượng dao động với biên độ con lắc thứ nhất là 5o

, biên độ con lắc thứ hai là.

A. 5,625o

B. 4,445o

C. 6,328o

D. 3,915o

Câu 46. Một con lắc đơn có dây dài 100 cm vật nặng có khối lượng 1000 g, dao động với biên độ 0,1

rad, tại nơi có gia tốc g = 10 m/s2. Cơ năng toàn phần của con lắc là.

A. 0,1 J B. 0,5 J C. 0,01 J D. 0,05 J

Câu 47. Con lắc đơn chiều dài 1 m, khối lượng 200 g, dao động với biên độ góc 0,15 rad tại nơi có g =

10 m/s2. Ở li độ góc bằng

2

3 biên độ, con lắc có động năng.

A. 625.10–3

J B. 625.10–4

J C. 125.10–3

J D. 125.10–4

J

Câu 48. Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi trên mặt đất, có năng lượng như nhau.

Quả nặng của chúng có cùng khối lượng, chiều dài dây treo con lắc thứ nhất dài gấp đôi chiều dài dây

treo con lắc thứ hai. Tỉ số biên độ góc của con lắc thứ nhất và thứ hai là

A. 2 B. 1

2 C.

1

2 D. 2

Câu 49. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 5o. Với li độ góc α bằng bao nhiêu thì

động năng của con lắc gấp hai lần thế năng?

A. 2,89o B. ±2,89

o C. ±4,35

o D. ±3,45

o

Câu 50. Con lắc đơn có chiều dài 98 cm, khối lượng vật nặng là 90 g dao động với biên độ góc 60 tại

nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2.Cơ năng dao động điều hoà của con lắc có giá trị bằng.

A. 0,09 J B. 1,58 J C. 1,62 J D. 0,0047 J

Câu 51. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 40 cm dao động với biên độ góc 0,1 rad tại nơi có g

= 10 m/s2. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là

A. 10 cm/s B. 20 cm/s C. 30 cm/s D. 40 cm/s

Câu 52. Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ

góc 6o. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là là 1 m. Chọn mốc thế năng

tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng

A. 6,8.10-3

J B. 3,8.10-3

J C. 5,8. 10-3

J D. 4,8.10-3

J

Câu 53. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 100 cm, vật nặng có khối lượng 1 kg. Con lắc dao

động điều hòa với biên độ 0,1 rad tại nơi có g = 10 m/s2. Cơ năng toàn phần của con lắc là.

A. 0,01 J B. 0,05 J C. 0,1 J D. 0,5 J

Câu 54. Một con lắc đơn gồm quả cầu nặng khối lượng 500 g treo vào một sợi dây mảnh dài 60 cm.

khi con lắc đang ở vị trí cân bằng thì cung cấp chi nó một năng lượng 0,015 J, khi đó con lắc sẽ thực

hiện dao động điều hòa. Biên độ dao động của con lắc là

A. 0,06 rad B. 0,1 rad C. 0,15 rad D. 0,18 rad

Page 34: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 34

Câu 55. Cho con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có g = 10 m/s2

. Biết rằng trong khoảng thời gian

12 s thì nó thực hiện được 24 dao động, vận tốc cực đại của con lắc là 6 π cm/s. lấy π2

= 10. Giá trị góc

lệch của dây treo ở vị trí mà ở đó thế năng của con lắc bằng 1/8 động năng là.

A. 0,04 rad B. 0,08 rad C. 0,1 rad D. 0,12 rad

Câu 56. Cho con lắc đơn có chiều dài dây là l1 dao động điều hòa với biên độ góc 𝛼, khi qua vị trí cân

bằng dây treo bị mắc đinh tại vị trí l2 và dao động với biên độ góc 𝛽. Mối quan hệ giữa 𝛼 và 𝛽

A. 𝛽 = 𝛼 𝑙

𝑔 B. 𝛽 = 𝛼

2𝑙2

𝑙1 C. 𝛽 = 𝛼 𝑙1

2 + 𝑙22

𝑙

𝑔 D. 𝛽 = 𝛼

𝑙1

𝑙2

Câu 57. Hai con lắc đơn thực hiện dao động điều hòa tại cùng một địa điểm trên mặt đất. Hai con lắc

có cùng khối lượng quả nặng dao động với cùng năng lượng, con lắc thứ nhất có chiều dài là 1 m và

biên độ góc là 𝛼01 , con lắc thứ hai có chiều dài dây treo là 1,44m và biên độ góc là 𝛼02 . Tỉ số biên độ

góc của 2 con lắc là.

A. 𝛼01

𝛼02= 1,2 B.

𝛼01

𝛼02= 1,44 C.

𝛼01

𝛼02= 0,69 D.

𝛼01

𝛼02= 0,83

Câu 58. Một con lắc đơn có chiều dài 2m dao động với biên độ 6o. Tỷ số giữa lực căng dây và trọng

lực tác dụng lên vật ở vị trí cao nhất là.

A. 0 ,953 B. 0,99 C. 0,9945 D. 1,052

Câu 59. Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình s = 2 2sin(7t + π) cm. Cho g = 9,8 m/s2.

Tỷ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí thấp nhất của con lắc là.

A. 1,0004 B. 0,95 C. 0,995 D. 1,02

Câu 60. Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ

góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại

vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng

A. 6,8.10-3

J. B. 3,8.10-3

J. C. 5,8.10-3

J. D. 4,8.10-3

J.

Câu 61. (ĐH – 2010). Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên

độ góc 𝛼0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều

dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc 𝛼 của con lắc bằng

A. 𝛼0

3 B.

𝛼0

2 C. −

𝛼0

2 D. −

𝛼0

3

Câu 62. (ĐH - 2011) Một con lắc đơn đang dao động điều hoà với biên độ góc α0 tại nơi có gia tốc

trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của α0 là

A. 6,60 B. 3,3

0 C. 9,6

0 D. 5,6

0

VẤN ĐỀ 6. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG

Câu 1. Xét dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng tần số. Biên độ của dao động

tổng hợp không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây.

A. Biên độ dao động thứ nhất B. Biên độ dao động thứ hai

C. Tần số chung của hai dao động D. Độ lệch pha của hai dao động

Câu 2. Dao động tông hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số góc, khác pha là dao

động điều hòa có đặc điểm nào sau đây

A. Tần số dao động tổng hợp khác tần số của các dao động thành phần

Page 35: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 35

B. Pha ban đầu phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của hai dao động thành phần

C. Chu kì dao động bằng tổng các chu kì của cả hai dao động thành phần

D. Biên độ bằng tổng các biên độ của hai dao động thành phần

Câu 3. Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình 𝑥1 = 𝐴1 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑1)

và 𝑥2 = 𝐴2 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑2) . Biên độ dao động tổng hợp có giá trị thỏa mãn

A. A = A1 nếu 𝜑1 > 𝜑2 B. A = A2 nếu 𝜑1 > 𝜑2

C. 𝐴 =𝐴1+𝐴2

2 D. |𝐴1 − 𝐴2 | ≤ 𝐴 ≤ 𝐴1 + 𝐴2

Câu 4. Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình 𝑥1 = 𝐴1 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑1)

và 𝑥2 = 𝐴2 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑2). Biên độ dao động tổng hợp có giá cực đại

A. Hai dao động ngược pha B. Hai dao động cùng pha

C. Hai dao động vuông pha D. Hai dao động lệch pha 120o

Câu 5. Dao động tổng hợp của 2 dao động cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ, có biên độ bằng

biên độ của mỗi dao động thành phần khi 2 dao động thành phần

A. lệch pha π /2 B. ngược pha C. lệch pha 2π/3 D. cùng pha

Câu 6. Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần 4 cm và

4 3 cm được biên độ tổng hợp là 8 cm. Hai dao động thành phần đó

A. cùng pha với nhau. B. lệch pha π/3. C. vuông pha với nhau. D. lệch pha π/6

Câu 7. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương x1 = 4cos(𝜋 t – π/6) cm; x2 = 4sin(𝜋 t) (cm) là?

A. x = 4cos(ωt - π/3) cm B. x = 4 3 cos(ωt - π/4) cm

C. x = 4 3 cos(ωt - π/3) cm D. x = 4cos(ωt - π/3) cm

Câu 8. Một vật thực hiện đồng thời 4 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có các phương

trình. x1 = 3sin(πt + π) cm; x2 = 3cos(πt) cm; x3 = 2sin(πt + π) cm; x4 = 2 cos(πt) cm. Hãy xác định

phương trình dao động tổng hợp của vật.

A. x = 5cos(πt + π/2) (cm) B. x = 5 2cos(πt + π/4) (cm)

C. x = 5cos(πt + π/2) (cm) D. x = 5cos(πt - π/4) (cm)

Câu 9. Một vật chịu đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số biết phương trình dao

động tổng hợp của vật là x = 5 3cos(10πt + π/3) và phương trình của dao động thứ nhất là x1 =

5cos(10πt + π/6). Phương trình dao động thứ hai là ?

A. x = 5cos(10πt + 2π/3) cm B. x = 5cos(10πt + π/3) cm

C. x = 5cos(10πt - π/2) cm D. x = 5cos(10πt + π/2) cm

Câu 10. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa. Dao động thứ nhất là x1 = 4cos(ωt + π/2)

(cm), dao động thứ hai có dạng x2 = A 2cos(ωt + 𝜋 /2). Biết dao động tổng hợp là x = 4 2cos(ωt +

π/4) cm. Tìm dao động thứ hai?

A. x2 = 4cos(ωt + π) cm B. x2 = 4cos(ωt - π) cm

C. x2 = 4cos(ωt - π/2) cm D. x2 = 4cos(ωt) cm

Câu 11. Một chất điểm chuyển động theo phương trình x = 4 cos(10t + π/2) + Asin (10t + π/2). Biết

vận tốc cực đại của chất điểm là 50 cm/s. Kết quả nào sau đây đúng về giá trị A?

A. 5 cm B. 4 cm C. 3 cm D. 2 cm

Page 36: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 36

Câu 12. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 2cm và có các pha ban

đầu là π/3 và −π/3. Pha ban đầu và biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động trên lần lượt có

giá trị

A. 0 rad và 2 cm B. π/6 rad và 2 cm C. 0 rad và 2 3 cm D. 0 rad và 2 2 cm

Câu 13. Hai dao động thành phần có biên độ là 4 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể

nhận giá trị.

A. 48 cm. B. 4 cm. C. 3 cm. D. 9,05 cm.

Câu 14. Cho 2 dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình 𝑥1 = 7𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑1); 𝑥2 = 2𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑2) 𝑐𝑚. Biên độ của dao động tổng hợp có giá trị cực đại và cực tiểu lần lượt là

A. 9 cm và 4 cm B. 9 cm và 5 cm C. 9 cm và 7 cm D. 7 cm và 5 cm

Câu 15. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa x1 = 4 3cos10πt cm và x2 = 4sin 10πt cm.

Vận tốc của vật khi t= 2 s là bao nhiêu?

A. 125,6 cm/s B. 120,5 cm/s C. - 125 cm/s D. -125,6 cm/s

Câu 16. Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì T = 2 s. Dao động thứ nhất tại thời điểm

t = 0 có li độ bằng biên độ và bằng 1 cm. Dao động thứ hai có biên độ là 3 cm, tại thời điểm ban đầu

có li độ bằng 0 và vận tốc âm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là bao nhiêu?

A. 3 cm B. 2 3 cm C. 2 cm D. 3 cm

Câu 17. Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương x1 = 8cos2πt (cm); x2

= 6cos(2πt +π/2) (cm). Vận tốc cực đại của vật trong dao động là

A. 60 (cm/s). B. 20π (cm/s). C. 120 (cm/s). D. 4π (cm/s).

Câu 18. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ có các pha dao động ban đầu

lần lượt là π/3 , - π/3. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên là?

A. π/6 B. π/4 C. π/2 D. 0

Câu 19. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng biên độ, có các pha dao

động ban đầu lần lượt là 𝜑 1 = π/6 và φ2. Phương trình tổng hợp có dạng x = 8cos(10πt + π/3). Tìm φ2

A. π/2 B. π/4 C. 0 D. π/6

Câu 20. Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số 𝑥1 = 𝐴1𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 − 𝜋/6) và 𝑥2 =𝐴2𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 − 𝜋) phương trình dao động tổng hợp là x = 9cos(ωt + φ) cm. Để biên độ A2 có giá trị cực

đại thì A1 có giá trị

A. 18 3 cm. B. 7 cm C. 15 3 cm D. 9 3 cm

Câu 21. Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động là 𝑥1 =𝐴1𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜋/3) và 𝑥2 = 𝐴2𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 − 𝜋/2). Phương trình dao động tổng hợp là x = 9cos(ωt +

φ)(cm). Biết A2 có giá trị lớn nhất, pha ban đầu của dao động tổng hợp là .

A. 𝜋

3 B.

𝜋

4 C.−

𝜋

6 D. 0

Page 37: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 37

Câu 22. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình

lần lượt là 𝑥1 = 𝐴1 𝑐𝑜𝑠(20𝜋𝑡 − 𝜋/4) (cm) và 𝑥2 = 6𝑐𝑜𝑠(20𝜋𝑡 + 𝜋/2) (cm). Biết phương trình dao

động tổng hợp là x = 6cos20πt + φ) (cm). Biên độ A1 là.

A. 12 cm B. 6 2 cm C. 6 3 cm D. 6 cm

Câu 23. (ĐH – 2008) Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các

pha ban đầu là π/3 và −π/6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng

A. – 𝜋/2 B. 𝜋/4 C. 𝜋/6 D. 𝜋/12

Câu 24. (ĐH - 2009). Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương.

Hai dao động này có phương trình lần lượt là x1 = 4cos(10t + π/4) (cm) và 𝑥2 = 3𝑐𝑜𝑠(10𝑡 − 3𝜋/4)

(cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là

A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. C. 80 cm/s. D. 10 cm/s.

Câu 25. (ĐH – 2010). Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có

phương trình li độ 5

3cos( )6

x t

. Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ 1 5cos( )6

x t

(cm). Dao động thứ hai có phương trình li độ là

A. 𝑥2 = 8𝑐𝑜𝑠(𝜋𝑡 − 𝜋/6) (cm) B. 𝑥2 = 2𝑐𝑜𝑠(𝜋𝑡 + 𝜋/6) (cm)

C. 𝑥2 = 2𝑐𝑜𝑠(𝜋𝑡 − 5𝜋/6) (cm) D. 𝑥2 = 8𝑐𝑜𝑠(𝜋𝑡 − 5𝜋/6) (cm)

Câu 11. (ĐH - 2011) Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động

điều hoà cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos10t và x2 = 10cos10t (x1 và x2 tính

bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng

A. 225 J. B. 0,225 J. C. 112,5 J. D. 0,1125 J.

VẤN ĐỀ 7. DAO ĐỘNG TẮT DẦN – CỘNG HƢỞNG

Câu 1. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng cộng hưởng trong một hệ cơ học.

A.Tần số dao động của hệ bằng với tần số của ngoại lực.

B. Khi có cộng hưởng thì dao động của hệ không phải là dao động điều hòa

C. Biên độ dao động lớn khi lực cản môi trường nhỏ.

D. khi có cộng hưởng thì dao động của hệ là dao động điều hòa.

Câu 2. Nhận xét nào sau đây về dao động tắt dần là đúng?

A. Có tần số và biên độ giảm dần theo thời gian.

B. Môi trường càng nhớt thì dao động tắt dần càng nhanh.

C. Có năng lượng dao động luôn không đổi theo thời gian. D. Biên độ không đổi nhưng tốc độ

dao động thì giảm dần.

Câu 3. Chọn phát biểu sai về dao động duy trì.

A. Có chu kì bằng chu kì dao động riêng của hệ.

B. Năng lượng cung cấp cho hệ đúng bằng phần năng lượng mất đi trong mỗi chu kì.

C. Có tần số dao động không phụ thuộc năng lượng cung cấp cho hệ.

D. Có biên độ phụ thuộc vào năng lượng cung cấp cho hệ trong mỗi chu kì.

Câu 4. Phát biểu nào dưới đây sai ?

A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian

B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực

Page 38: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 38

C. Dao động duy trì có tần số phụ thuộc vào năng lượng cung cấp cho hệ dao động

D. Cộng hưởng có biên độ phụ thuộc vào lực cản của môi trường

Câu 5. Hiện tượng cộng hưởng thể hiện càng rõ nét khi

A. Biên độ của lực cưỡng bức nhỏ. B. Độ nhớt của môi trường càng lớn.

C. Tần số của lực cưỡng bức lớn. D. Lực cản, ma sát của môi trường nhỏ

Câu 6. Để duy trì dao động cho một cơ hệ ta phải

A. Làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát B. Tác dụng vào nó một lực không đổi theo thời gian.

C. Tác dụng lên hệ một ngoại lực tuần hoàn D. Cho hệ dao động với biên độ nhỏ để giảm ma sát.

Câu 7. Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức

A. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực

B. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực

C. Dao động theo quy luật hàm sin của thời gian

D. Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng

Câu 8. Để duy trì dao động cho một cơ hệ mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó, ta phải

A. Tác dụng vào vật dao động một ngoại lực không thay đổi theo thời gian.

B. Tác dụng vào vật dao động một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

C. Làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát.

D. Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng

chu kì.

Câu 9. Sau khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng nếu

A. Tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ tăng B. Tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ giảm

C. Giảm độ lớn lực ma sát thì chu kì tăng D. Giảm độ lớn lực ma sát thì tần số tăng

Câu 10. Chọn câu sai

A. Trong sự tự dao động, hệ tự điều khiển sự bù đắp năng lượng từ từ cho con lắc.

B. Trong sự tự dao động, dao động duy trì theo tần số riêng của hệ.

C. Trong dao động cưỡng bức, biên độ phụ thuộc vào hiệu số tần số cưỡng bức và tần số riêng.

D. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc cường độ của ngoại lực.

Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã kích thích lại dao động sau khi dao động

bị tắt hẳn.

B. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã làm mất lực cản của môi trường đối với

vật dao động.

C. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao động

cùng chiều với chiều chuyển động trong một phần của từng chu kì.

D. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo

thời gian vào vật dao động.

Câu 12. Chọn phát biểu sai.

A. Hai dao động điều hoà cùng tần số,ngược pha thì li độ của chúng luôn luôn đối nhau.

B. Khi vật nặng của con lắc lò xo đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng thì vectơ vận tốc và vectơ

gia tốc luôn luôn cùng chiều.

C. Trong dao động điều hoà,khi độ lớn của gia tốc tăng thì độ lớn của vận tốc giảm.

D. Dao động tự do là dao động có tần số chỉ phụ thuộc đặc tính của hệ,không phụ thuộc các yếu

tố bên ngoài.

Câu 13. Chọn câu nói sai khi nói về dao động.

A. Dao động của cây khi có gió thổi là dao động cưỡng bức.

Page 39: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 39

B. Dao động của đồng hồ quả lắc là dao động duy trì.

C. Dao động của pittông trong xilanh của xe máy khi động cơ hoạt động là dao động điều hoà.

D. Dao động của con lắc đơn khi bỏ qua ma sát và lực cản môi trường luôn là dao động điều hoà

Câu 14. Nhận xét nào sau đây là không đúng ?

A. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc.

B. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.

C. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.

D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.

Câu 15. Một vật dao động riêng với tần số là f = 10Hz. Nếu tác dụng vào vật ngoại lực có tần số f1 = 5

Hz thì biên độ là A1. Nếu tác dụng vào vật ngoại lực có tần số biến đổi là f2 = 8 Hz và cùng giá trị biên

độ với ngoại lực thứ nhất thì vật dao động với biên độA2 ( mọi điều kiện khác không đổi). Tìm phát

biểu đúng?

A. Biên độ thứ 2 bằng biên độ thứ nhất B. Biên độ thứ hai lớn hơn biên độ 1

C. Biên độ dao động thứ nhất lớn hơn D. Không kết luận được

Câu 16. Một vật dao động với W = 1J, m = 1kg, g = 10m/s2. Biết hệ số ma sát của vật và môi trường

là hệ số ma sát trượt là 0,01. Tính quãng đường vật đi được đến lức dừng hẳn.

A. 10 dm B. 10 cm C. 10 m D. 10 mm

Câu 17. Vật dao động với A = 10 cm, m = 1kg, g = π2

= m/s2, T = 1 s, hệ số ma sát của vật và môi

trường là 0,01. Tính năng lượng còn lại của vật khi vật đi được quãng đường là 1m.

A. 0,2 J B. 0,1 J C. 0,5 J D. 1 J

Câu 18. Một vật dao động điều hòa cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 3%, tính phần năng lượng còn lại

trong một chu kì?

A. 94% B. 96% C. 95% D. 91%

Câu 19. Một vật dao động điều hòa cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 4%, tính phần năng lượng còn lại

trong một chu kì?

A. 7,84 % B. 8 % C. 4 % D.16 %

Câu 20. Một con lắc lò xo có độ cứng lò xo là K = 1 N/cm. Con lắc dao động với biên độ A = 5 cm,

sau một thời gian biên độ còn là 4 cm. Tính phần năng lượng đã mất đi vì ma sát?

A. 9 J B. 0,9 J C. 0,045 J D. 0,009 J

Câu 21. Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phằng ngang, hệ số ma sát μ. Nếu biên độ dao

động là A thì quãng đường vật đi được đến lúc dừng hẳn là S. Hỏi nếu tăng biên độ lên 2 lần thì quãng

đường vật đi được đến lúc dừng hẳn là.

A. S B. 2S C. 4S D. S/2

Câu 22. Một tấm ván có tần số riêng là 2Hz. Hỏi trong một 1 phút một người đi qua tấm ván phải đi

bao nhiêu bước để tấm ván rung mạnh nhất.

A. 60 bước B. 30 Bước C. 60 bước D. 120 bước.

Câu 23. Một con lắc đơn có l = 1m; g = 10m/s2

được treo trên một xe oto, khi xe đi qua phần đương

mấp mô, cứ 12m lại có một chỗ ghềnh, tính vận tốc của vật để con lắc dao động mạnh nhất.

A. 6 m/s B. 6 km/h C. 60 km/h D. 36 km/s

Page 40: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 40

Câu 24. Một con lắc lò xo có m = 0,1kg, gắn vào lò xo có độ cứng K = 100N/m. Kéo vật khỏi vị trí

cân bằng một đoạn 10cm rồi buông tay không vận tốc đầu. Biết hệ số ma sát của vật với môi trường là

0,01. Tính vận tốc lớn nhất vật có thể đạt được trong quá trình dao động. g = 10 m/s2

A. π m/s B. 3,2 m/s C. 3,2π m/s D. 2,3m/s

Câu 25. Một con lắc lò xo độ cứng K = 400 N/m; m = 0,1kg được kích thích bởi 2 ngoại lực sau.

Ngoại lực 1 có phương trình f = Fcos( 8πt + π/3) cm thì biên độ dao động là A1, Ngoại lực 2 có

phương trình f = Fcos( 6πt + π) cm thì biên độ dao động là A2. Tìm nhận xét đúng.

A. A1 = A2 B. A1 > A2 C. A1 < A2 D. A và B đều đúng.

Câu 26. Một con lắc lò xo, nếu chịu tác dụng của hai ngoại lực f1 = 6 Hz và f2 = 10 Hz có cùng độ lớn

biên độ thì thấy biên độ dao động cưỡng bức là như nhau. Hỏi nếu dùng ngoại lực f3 = 8 Hz có biên độ

như ngoại lực 1 và 2 thì biên độ dao động cưỡng bức sẽ là A2. Tìm nhận xét sai?

A. A1 = A2 B. A1 > A2 C. A1 < A2 D. Không có căn cứ kết

luận

Câu 27. Một con lắc lò xo có độ cứng K = 100N/m và vật nặng m = 0,1kg. Hãy tìm nhận xét đúng

A. Khi tần số ngoại lực < 10 Hz thì khi tăng tần số biên độ dao động cững bức tăng lên

B. Khi tần số ngoại lực < 5 Hz thì khi tăng tần số biên độ dao động cững bức tăng lên

C. Khi tần số ngoại lực > 5 Hz thì khi tăng tần số biên độ dao động cững bức tăng lên

D. Khi tần số ngoại lực > 10 Hz thì khi tăng tần số biên độ dao động cững bức tăng lên

Câu 28. Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k=100N/m và vật m=100g, dao động trên mặt

phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là 0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi

thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là

A. s = 50 m. B. s = 25 m C. s = 50 cm. D. s = 25 cm.

Câu 29. Con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m và vật m = 100 g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số

ma sát giữa vật và mặt ngang là hệ số ma st trượt là 0,01, lấy g = 10 m/s2. Sau mỗi lần vật chuyển động

qua vị trí cân bằng, biên độ dao động giảm một lượng là

A. 0,1 cm B. 0,1 mm C. 0,2 cm D. 0,2 mm

Câu 30. Một con lắc lò xo độ cứng 100 N/m dao động tắt dần trên mặt phẳng ngang với biên độ ban

đầu là 5 cm. Hệ số ma sát của vật và mặt phẳng ngang là μ. Vật nặng 100g, g = π2

= 10 m/s2. Sau khi

thực hiện được 20 động thì con lắc tắt hẳn. Hãy xác định hệ số ma sát của vật và mặt phẳng ngang?

A. 0,0625 B. 0,0125 C. 0,01 D. 0,002

Câu 31. Một con lắc lò xo độ cứng 100 N/m dao động tắt dần trên mặt phẳng ngang. Ban đầu kéo vật

lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 5 cm rồi buông tay không vận tốc đầu. Hệ số ma sát của vật và mặt

phẳng ngang là μ = 0.01. Vật nặng 100g, g = π2

= 10m/s2. Hãy xác định vị trí tại đó vật có tốc độ cực

đại

A. 0,01 m B. 0,001 m C. 0,001 m D. 0,0001

Câu 32. Con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ không giãn, một đầu cố định , một đầu gắn với hòn bi khối

lượng m. Kéo vật ra khỏi VTCB sao cho sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc 0,1 rad rồi thả nhẹ.

Trong quá trình dao động con lắc luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn bằng 1/500 trọng lực tác

Page 41: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 41

dụng lên vật. Coi chu kì dao động là không đổi trong quá trình dao động và biên độ dao động giảm đều

trong từng nửa chu kì. Số lần vật đi qua VTCB kể từ lúc thả vật cho đến khi vật dừng hẳn là

A. 25 B. 50 C. 75 D. 100

Câu 33. (CĐ 2007) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?

A. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số

dao động riêng của hệ.

B. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng

hưởng) không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.

C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng

lên hệ ấy.

D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.

Câu 34. (ĐH – 2007) Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động

A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. mà không chịu ngoại lực tác dụng.

C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.

Câu 35. (ĐH – 2007) Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?

A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa

B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.

C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.

D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.

Câu 36. (CĐ 2008) Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng

kể có độ cứng 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số

góc ωF . Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động

của viên bi thay đổi và khi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối

lượng m của viên bi bằng

A. 40 gam. B. 10 gam. C. 120 gam. D. 100 gam.

Câu 37. (CĐ 2008) Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới

đây là sai?

A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức

B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.

C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức

D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức

Câu 38. (CĐ 2009). Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?

A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.

B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.

C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.

D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực

Câu 39. (ĐH - 2009). Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức

B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức

C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức

D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức

Câu 40. (CĐ - 2010). Khi một vật dao động điều hòa thì

A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

Page 42: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 42

C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.

D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

Câu 41. (ĐH – 2010). Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là

A. biên độ và gia tốc B. li độ và tốc độ C. biên độ và năng lượng D. biên độ và tốc độ

Câu 42. (ĐH – 2010). Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m.

Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và

vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần.

Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là

A. 10 30 cm/s. B. 20 6 cm/s. C. 40 2 cm/s. D. 40 3 cm/s.

VẤN ĐỀ 8. BÀI TOÁN VA CHẠM

Câu 1. Một con lắc lò xo có vật nặng m1, độ cứng lò xo là K, vật nặng có thể dao động điều hòa với

vận tốc cực đại vm trên mặt phẳng ngang không có ma sát. Khi vật vừa về đến vị trí cân bằng thì va

chạm với vật có cùng khối lượng m2. Sau đó hai vật dính vào nhau và cùng dao động. Xác tốc độ dao

động cực đại của hệ vật ?

A. vm B. vm/2 C. 2vm D. 𝑣𝑚 / 2

Câu 2. Một con lắc lò xo có vật nặng m1, độ cứng lò xo là K, vật nặng có thể dao động điều hòa với

năng lượng W trên mặt phẳng ngang không có ma sát. Khi vật vừa về đến vị trí cân bằng thì va chạm

với vật có cùng khối lượng m2.Sau đó hai vật dính vào nhau và cùng dao động. Xác định phần năng

lượng còn lại của hệ vật sau va chạm?

A. W/3 B. W/2 C. 𝑊

2 D.

𝑊

4

Câu 3. Một con lắc lò xo có vật nặng m, độ cứng lò xo là K, vật nặng có thể dao động điều hòa với

năng lượng W trên mặt phẳng ngang không có ma sát. Khi vật vừa về đến vị trí cân bằng thì Người ta

thả nhẹ một vật có khối lương gấp 2 lần vật trên theo phương thẳng đứng từ trên xuống để 2 vật cùng

chuyển động. Sau đó hai vật dính vào nhau và cùng dao động. Xác định năng lượng mất đi của hệ

A. 2𝑊

3 B.

𝑊

2 C.

𝑊

3 D.

𝑊

4

Câu 4. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, nhẵn với biên độ A1.

Đúng lúc vật M đang ở vị trí biên thì một vật m có khối lượng bằng khối lượng vật M, chuyển động

theo phương ngang với vận tốc v0 bằng vận tốc cực đại của vật M, đến va chạm với M. Biết va chạm

giữa hai vật là đàn hồi xuyên tâm, sau va chạm vật M tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A2 . Tỉ số

biên độ dao động của vật M trước và sau va chạm là

A. 2

2 B.

3

2 C.

2

3 D.

1

2

Câu 5. Một con lắc lò xo độ cứng K = 100 N/m vật nặng m = 1 kg, đang đứng yên tại vị trí cân bằng

thì bị vật nặng có khối lượng 0,2 kg bay đến với tốc độ 2 m/s. Hai vật va chạm đàn hồi xuyên tâm, xác

định biên độ dao động của vật sau va chạm?

A. 6 cm B. 12 cm C. 10 cm D. 8 cm

Câu 6. Một con lắc đơn, vật nặng có khối lượng m1 = 400 g, dây treo có chiều dài 160 cm. ban đầu

người ta kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 600 rồi thả nhẹ cho vật dao động, khi vật đi qua vị trí

Page 43: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 43

cân bằng vật va chạm mềm với vật m2 = 100 g đang đứng yên, lấy g = 10m/s2. Khi đó biên độ góc của

con lắc sau khi va chạm là

A. 53,130. B. 47,16

0. C. 77,36

0. D.53

0 .

Câu 7. Một con lắc đơn. có khối lượng m1 = 400 g, có chiều dài 160 cm. ban đầu người ta kéo vật

lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 600 rồi thả nhẹ cho vật dao động, khi vật đi qua vị trí cân bằng vật va

chạm đàn hồi với vật m2 = 100g đang đứng yên, lấy g = 10 m/s2. Khi đó biên độ góc của con lắc sau

khi va chạm là

A. 34,910

B. 52,130. C. 44,8

0. D.53

0 .

Câu 8. Một con lắc lò xo có vật nặng m, độ cứng lò xo là K đang dao động điều hòa với biên độ A,

Khi vật m vừa đi qua vị trí cân bằng thì người ta thả vật có khối lượng bằng một nửa m theo phương

thẳng đứng từ trên xuống, để hai vật dính vào nhau và cùng dao động với biên độ A’. Xác định A’.

A. Không đổi B. A/2 C. 2

3𝐴 D.

𝐴

2

Câu 9. Một sợi dây mảnh có độ bền hợp lý, một đầu được buộc cố định vào trần nhà, một đầu buộc

vật nặng số 1 có khối lượng 0,1 kg. treo dưới vật 1 có một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m và khối

lương vật nặng là 1 kg tại nơi có gia tốc trọng trường là g = 10 m/s2, lấy 𝜋2 = 10. Kích thích để con

lắc lò xo với biên độ A. Hãy xác định giá trị cực đại của A để vật nặng vẫn dao động điều hòa.

A. 10 cm B. 11 cm C. 5 cm D. 6 cm

Câu 10. Một lò xo có độ cứng 100 N/m, một đầu lò xo được gắn vào một điểm cố định, đầu còn lại

gắn vật M = 2 kg có thể chuyển động theo phương ngang không ma sát dọc theo trục lò xo. Đặt trên

vật M một vật m = 0,5 kg, hệ số ma sát nghỉ giữa vật M và m là 0,5. Cho g = 10m/s2, năng lượng cực

đại của hệ trên để vật m không bị văng ra ngoài là

A. 0,55425 J B. 0,78125 J C. 0,12455 J D. 0,345 J.

ÔN TẬP CHƢƠNG I

Câu 1. Vật dao động điều hoà có phương trình 4 ( )3

x cos t

(cm). Li độ và chiều chuyển động

lúc ban đầu của vật là

A. 2 cm, theo chiều âm. B. 2 3 cm, theo chiều dương.

C. 0 cm, theo chiều âm. D. 2 cm, theo chiều dương.

Câu 2. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(πt + 2𝜋

3 ) cm. Số dao động toàn phần mà

vật thực hiện trong một phút là:

A. 65 B. 120 C. 30 D. 100

Câu 3. Một vật dđđh theo phương trình x = 5cosπt (cm). Tốc độ của vật khi vật qua vị trí cân bằng là

A. −5π cm/s. B. 5π cm/s. C. 5 cm/s. D. 5/π cm/s.

Câu 4. Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có 0,2 kg, treo vào lò xo có độ cứng 100 N/m. Cho vật

dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 3 cm. Lực đàn hồi cực tiểu có giá trị

A. 3 N. B. 2 N. C. 1 N. D. 0 N.

Câu 5. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 20 N/m.

Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng

dao động của con lắc là

A. 160 J. B. 316.10 J . C. 23,2.10 J . D. 3,2 J.

Page 44: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 44

Câu 6. Con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 10 cm. Khi qua li độ 5 cm thì vật có động năng

bằng 0,3 J. Độ cứng của lò xo là

A. 80 N/m. B. 40 N/m. C. 100 N/m. D. 50 N/m.

Câu 7. Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi có 10 m/s2, chiều dài dây treo là 1,6 m với

biên độ góc 0,1 rad/s thì khi đi qua vị trí có li độ góc 0

2

vận tốc có độ lớn là

A. 20 3 cm/s B. 20 cm/s C. 20 2cm/s D. 10 3 cm/s

Câu 8. Con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có g = 10 m/s2 với biên độ góc 0,1 rad. Khi qua vị trí

cân bằng, có vận tốc 20 cm/s. Chiều dài dây treo

A. 2 m B. 25 cm C. 40 cm D. 1 m

Câu 9. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ có phương trình lần lượt là:

1

5x 3cos( t ) cm

2 6

;

2

5x 3cos( t ) cm

2 3

. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là:

A. 6 cm; rad

4

. B. 5,2 cm; rad

4

C. 5,2 cm; rad

3

D. 5,8 cm; rad

4

Câu 10. Vật có khối lượng 100 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số

với các phương trình x1 = 5cos(20t + 2

) (cm) và x2 = 12cos (20t –

2

) (cm). Năng lượng dao động

của vật là:

A. 0,25 J B. 0,098 J C. 0,196 J D. 0,578 J

Câu 11. Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng 0,2 kg và một lò xo có độ cứng 20 N/m đang

dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí có thế năng bằng 3 lần động

năng.

A. 3 m/s. B. 1,8 m/s. C. 0,3 m/s. D. 0,18 m/s.

Câu 12. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên 30 cm, dao động điều hòa tại nơi có

g = 10 m/s2 với chu kỳ dao động của vật 0,628 s. Chiều dài của lò xo tại vị trí cân bằng có giá trị nào

sau đây?

A. 40 cm B. 30 cm C. 31 cm D. 30,1 cm

Câu 13. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 12cos(10πt + 2π/3) (cm). Thời điểm đầu tiên

vật đi qua tọa độ −6 3 cm theo chiều dương là

A. 1/60 s. B. 1/20 s. C. 1/30 s. D. 1/15 s.

Câu 14. Một con lắc đơn được treo thẳng đứng vào giá cố định. Chọn mốc tính thế năng ở vị trí cân

bằng. Biết khi kích thích cho nó dao động với biên độ góc α0 = 50 thì cơ năng của con lắc bằng 0,25 J.

Hỏi nếu kích thích cho con lắc dao động với biên độ góc bằng 40 thì cơ năng dao động bằng bao

nhiêu ?

A. 0,16 J. B. 0,2 J. C. 0,18 J. D. 0,15 J.

Câu 15. Tại điểm O trên mặt nước yên tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hòa theo phương thẳng

đứng với chu kì T = 0,5 s. Từ O có những gợn sóng tròng làn rộng ta xung quanh. Khoảng cách giữa

hai gợn sóng kế tiếp là 2 m. Chọn giá trị đúng vận tốc truyền sóng trên mặt nước

A. 16 m/s B. 8 m/s C. 4 m/s D. 2 m/s

Page 45: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 45

Câu 16. Hai con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau 22 cm dao động điều hoà tại cùng một nơi. Người

ta thấy trong cùng một khoảng thời gian như nhau con lắc thứ nhất thực hiện 30 dao động, còn con lắc

thứ hai thực hiện 36 dao động. Chiều dài của các con lắc lần lượt theo thứ tự là

A. 44 cm và 22 cm B. 72cm và 50 cm C. 132cm và 110cm D. 50cm và 72

cm

Câu 17. Một vật dao động điều hòa, khi vận tốc của vật là −0,6 m/s thì gia tốc của vật là 8 m/s2. Khi

vận tốc của vật là 0,8 m/s thì gia tốc của vật là −6 m/s2. Vật dao động với vận tốc cực đại bằng

A. 1 m/s. B. 1,4 m/s. C. 1,2 m/s. D. 1,6 m/s.

Câu 18. Một vật dao động điều hòa với vận tốc có biểu thức v = 10𝜋cos(2πt) (cm/s). Tại thời điểm t =

0,25 s vật cách vị trí cân bằng một đoạn

A. 5 cm. B. 2 cm. C. 10 cm D. 4 cm.

Câu 19. Tìm đáp án đúng. Một vật dao động điều hoà phải mất 0,025 s để đi từ điểm có vận tốc bằng

không tới điểm tiếp theo cũng như vậy. Hai điểm cách nhau 10 cm, biết được:

A. chu kì dao động là 0,025 s. B. tần số dao động là 20 Hz.

C. biên độ dao động là 10 cm. D. pha ban đầu là /2.

Câu 20. Một vật đang dao động điều hòa với tần số góc ω = 10 rad/s. Khi vận tốc của vật là 20 cm/s

thì gia tốc của nó là −2 3 m/s2. Hỏi sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu thì vận

tốc của vật bằng không ?

A. 60

s. B.

30

s. C.

15

s. D.

2

15

s.

Câu 21. Một vật dao động điều hòa có biên độ bằng 4 cm, tại thời điểm ban đầu vật ở li độ 2 2 cm

và thế năng đang tăng dần. Biết trong 2 giây đầu tiên vật thực hiện được 1 dao động. Xác định thời

điểm thứ 2012 vật có gia tốc bằng 0 ?

A. 2012 s. B. 2011,75 s. C. 2011,5 s. D. 2011,25 s.

Câu 22. Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox có phương trình dao động là x = 10cos(2t +3

)

(cm). Tại thời điểm t1 vật có li độ x1 = 6 cm và đang chuyển động theo chiều dương thì sau đó 0,25 s

vật có li độ là :

A. 6 cm. B. 8 cm. C. 9 cm. D. −8 cm.

Câu 23. Một vật dao động theo phương trình x = 10cos(4πt + π/3) cm. Quãng đường vật đi được từ

thời điểm t1 = 1/12 s đến thời điểm t2 = 1/3 s là

A. 20 cm. B. 40 cm. C. 50 cm. D. 60 cm.

Câu 24. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 3cos(4𝜋t − 𝜋/3) cm.

Quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 2/3 s là

A. 15 cm B. 13,5 cm C. 21 cm D. 16,5 cm

Câu 25. Hai điểm M1 và M2 cùng dao động điều hòa trên một trục x, quanh điểm O theo các phương

trình : x1 = Acos2πft và x2 = Acos(2πft + π). Trong 5 chu kì đầu tiên chúng gặp nhau bao nhiêu lần

Page 46: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 46

A. 5 lần. B. 10 lần. C. 20 lần. D. 40 lần.

Câu 26. Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100 g và một lò xo nhẹ có độ cứng

k = 100 N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4 cm rồi truyền cho nó

một vận tốc 40π cm/s theo phương thẳng đứng từ dưới lên. Coi vật dao động điều hoà theo phương

thẳng đứng. Thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí lò xo bị nén 1,5 cm là

A. 0,2 s. B. s15

1.

C. s10

1.

D. s20

1.

Câu 27. Con lắc lò xo có khối lượng 100 g dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 8 cm. Sau khoảng thời

gian ngắn nhất 0,314 s kể từ lúc t = 0 nó trở về trạng thái ban đầu. Khi cách vị trí biên 1 cm thế năng

của con lắc là

A. 0,01 J. B. 0,02 J. C. 0,018 J. D. 0,064 J.

Câu 28. Một con lắc đơn dao động ở nơi có gia tốc trọng trường 2g 10 m / s , trong 2 phút 40 giây thực

hiện được 100 dao động. Lấy 210 . Từ vị trí cân bằng kéo ra một cung 3cm rồi đẩy nhẹ với vận tốc

5 cm/s theo phương vuông góc dây treo. Chọn gốc thời gian là lúc nó qua vị trí cân bằng theo chiều

dương. Phương trình dao động con lắc là

A.4 3

s 5 cos( t ) (cm)

5 2

B.

5s 5 cos( t - )(cm)

4 2

C.5 3

s 4cos( t ) (cm)

4 2

D.

5 3s 5 cos( t ) (cm)

4 2

Câu 29. Một vật thực hiện đồng thời hai dao đồng điều hòa cùng phương theo các phương trình:

1x 4sin( t ) cm và

1x 4 3cos( t) cm .Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi:

A. 0 rad B. rad C. rad

2

D. rad

2

Câu 30. Chất điểm 50g tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng biên độ 10 cm và

cùng tần số góc 10 rad/s. Năng lượng của dao động tổng hợp bằng 25 mJ. Độ lệch pha của hai dao

động thành phần bằng :

A. 0. B. /3. C./2. D. 2/3.

Câu 31. Hai chất điểm dao động điều hòa cùng trên một đường thẳng, cùng vị trí cân bằng O, cùng tần

số, biên độ lần lượt A và A 2 . Tại một thời điểm nào đó hai chất điểm chuyển động cùng chiều qua

vị trí có x =A

2

. Xác định độ lệch pha ban đầu.

A. 900

B. 450 C. 15

0 D. 75

0

Page 47: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 47

Câu 32. Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt

là x1 = 10cos(3πt + π/3) cm và x2 = A2cos(3πt - π/2) cm. Để biên độ tổng hợp bé nhất thì A2 bằng

A. 10 cm. B. 5 cm. C. 5 3 cm. D. 0.

Câu 33. Một vật chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O với tốc độ v = 2π m/s. Hình chiếu của

vật đó lên một đường kính của đường tròn dao động điều hòa với tốc độ trung bình trong mỗi chu kì là

A. 2π m/s. B. π m/s. C. 2 m/s. D. 4 m/s.

Câu 34. Một vật dao động điều hòa với tần số f = 2 Hz. Biết tại thời điểm t vật có li độ x1 = 9 cm và

đến thời điểm (t + 0,125) (s) vật có li độ x2 = −12 cm. Tốc độ dao động trung bình của vật giữa hai

thời điểm đó là

A. 24 cm/s. B. 72 cm/s. C. 168 cm/s. D. 150 cm/s.

Câu 35. Một vật dao động điều hòa có chu kì T, tại thời điểm t1 vật có tọa độ x1 và đến thời điểm t2 =

(t1 + T/4) vật có tọa độ x2. Biên độ dao động của vật bằng

A. x1 + x2. B. 2 2

1 2x x . C. 1 2

2 2

1 2

x x

x x. D. 1 2x x .

Câu 36. Một vật dao động điều hòa khi đến li độ x1 = 9 cm thì vật có vận tốc v1 = −0,6π m/s; khi vật

đến li độ x2 = 12 cm thì vật có vận tốc v2 = 0,45π m/s. Quãng đường lớn nhất mà vật dao động có thể

đi được trong thời gian 0,1 s là

A. 15 cm. B. 7,5 cm. C. 30 cm. D. 15 2 cm.

Câu 37. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng m = 100 g và lò xo có độ cứng k = 50 N/m. Từ

vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới đến lúc lò xo bị giãn 4 cm rồi truyền cho vật một vận tốc v0 = 77,46

cm/s hướng về vị trí cân bằng. Chọn trục Ox thẳng đứng chiều dương hướng lên, gốc tọa độ ở vị trí

cân bằng, gốc thời gian lúc truyền vận tốc. Cho g = 10 m/s2. Phương trình dao động của vật là

A. x = 4cos(10 5 t + 2π/3) cm. B. x = 4cos(10 5 t − 5π/6) cm.

C. x = 4cos(10 5 t + 5π/6) cm. D. x = 4cos(10 5 t − 2π/3) cm.

Câu 38. Một con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lượng 400 g, một lò xo có độ cứng 80 N/m,

chiều dài tự nhiên 25 cm được đặt trên một mặt phẳng nghiêng có góc 300 so với mặt phẳng nằm

ngang. Đầu trên của lò xo gắn vào một điểm cố định, đầu dưới gắn với vật nặng. Lấy g =10m/s2. Chiều

dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là

A. 21 cm. B. 25,5 cm. C. 27,5 cm. D. 29,5 cm.

Câu 39. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên của lò xo là lo = 48 cm. Chọn trục Ox

thẳng đứng hướng xuống, gốc O ở vị trí cân bằng thì vật dao động điều hòa theo phương trình: x =

4cos(ωt – 2π/3) cm. Biết trong quá trình dao động tỉ số Fđhmax/Fđhmin = 5/3. Cho g = 10 m/s2 và π

2 = 10.

Chiều dài của lò xo tại thời điểm t = 0 là

A. 28 cm. B. 36 cm. C. 62 cm. D. 68 cm.

Page 48: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 48

Câu 40. Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa với phương trình 𝑥 = 4 + 𝐴𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡 cm. Trong

đó ,A là những hằng số. Biết rằng cứ sau một khoảng thời gian ngắn nhất 𝜋

30 s thì vật lại cách vị trí

cân bằng 4 2 cm. Tốc độ vật và hợp lực tác dụng lên vật tại vị trí có li độ −2 cm.

A. 79,3 cm/s và 1,35 N B. 120 cm/s và 0 N C. 80 cm/s và 0,8 N D. 32

cm/s và 0,9 N.

Câu 41. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia

gắn với vật chặt với vật nhỏ thứ nhất có khối lượng m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén

một đoạn A đồng thời đặt vật nhỏ thứ hai có khối lượng m2 (m2 = m1) trên trục lò xo và sát với vật m1.

Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương dọc trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời

điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m1 là

A. 𝐴

2 𝜋

2− 1 B.

𝐴

2 𝜋

2− 1 C.

𝐴

2 𝜋 2

2− 1 D.

𝐴

2 𝜋

2− 2

Page 49: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 49

Page 50: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 50

VẤN ĐỀ 9. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI SÓNG CƠ. BƢỚC SÓNG – TỐC ĐỘ TRUYỀN

SÓNG

Câu 1. Gọi 𝜆 là bước sóng của một sóng cơ. Khoảng cách giửa hai điểm gần nhất trên phương truyền

sóng dao động cùng pha bằng

A. 𝜆/4. B. 𝜆. C. 𝜆 /2. D. 2 𝜆.

Câu 2. Một quan sát viên đứng ở bờ biện nhận thấy rằng. khoảng cách giữa 5 ngọn sóng liên tiếp là

12 m. Bước sóng là.

A. 2 m B. 1,2 m. C. 3 m D. 4 m

Câu 3. Tại điểm O trên mặt nước yên tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hòa theo phương thẳng

đứng với chu kì T = 0,5 s. Từ O có những gợn sóng tròng làn rộng ta xung quanh. Khoảng cách giữa

hai gợn sóng kế tiếp là 2 m. Chọn giá trị đúng vận tốc truyền sóng trên mặt nước

A. 16 m/s B. 8 m/s C. 4 m/s D. 2 m/s

Câu 4. Đầu A của một dây cao su căng ngang được làm cho dao động theo phương vuông góc với

dây, chu kỳ 2 s. sau 4 s, sóng truyền được 16 m dọc theo dây. Bước sóng trên dây nhận giá trị nào?

A. 8 m B. 24 m C. 4 m D. 12 m

Câu 5. Một mũi nhọn S được gắn vào đầu A của một lá thép nằm ngang và chạm vào mặt nước. Khi

lá thép nằm ngang và chạm vào mặt nước. Lá thép dao động với tần số f = 100Hz, S tạo ra trên mặt

nước những vòng tròn đồng tâm, biết rằng khoảng cách giữa 11 gợn lồi liên tiếp là 10cm. Vận tốc

truyền sóng trên mặt nước nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây?

A. 100 cm/s B. 50 cm/s C. 10 m/s D. 0,1 m/s

Câu 6. Một nguồn phát sóng cơ dao động với phương trình u = 2cos(10πt) (cm). Trong thời gian 8 s,

sóng truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ?

A. 60 B. 20 C. 80 D. 40

Câu 7. (CĐ-2011) Phương trình dao động của một nguồn phát sóng có dạng u = acos(100𝜋t). Trong

khoảng thời gian 0,2 s, sóng truyền được quãng đường

A. 10 lần bước sóng B. 4,5 lần bước sóng C. 1 bước sóng D. 5 lần bước sóng

Câu 8. (TN-2007) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?

A. Sóng âm truyền được trong chân không.

B. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.

C. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.

D. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.

Câu 9. (TN-2008) Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất

B. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.

C. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.

D. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang

Câu 10. Chọn câu đúng. Sóng cơ học là.

A. Sự lan truyền vật chất theo thời gian.

Page 51: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 51

B. Những dao động cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất theo thời gian.

C. Sự lan toả vật chất trong không gian.

D. Sự lan truyền biên độ dao động của các phân tử vật chất theo thời gian

Câu 11. Bước sóng λ là.

A. Quãng đường sóng truyền được trong các chu kì khác nhau.

B. Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng mà dao động cùng pha với nhau

C. Là quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian.

D. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng mà dao động cùng pha.

Câu 12. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào

A. Năng lượng sóng. B. Tần số dao động.

C. Môi trường truyền sóng D. Bước sóng.

Câu 13. Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào.

A. Vận tốc truyền sóng và bước sóng. B. Phương truyền sóng và tần số sóng.

C. Phương dao động và phương truyền sóng. D. Phương dao động và vận tốc truyền sóng.

Câu 14. Chọn phát biểu đúng.

A. Tần số sóng thay đổi khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác

B. Tần số sóng được xác định bởi nguồn phát sóng

C. Tần số sóng là tích số của bước sóng và chu kì dao động của sóng

D. Tần số sóng trong mọi môi trường đều không phụ thuộc vào nguồn sóng.

Câu 15. Người ta nhỏ những giọt nước đều đặn xuống một điểm O trên mặt nước phẳng lặng với tốc

độ 80 giọt trong một phút, thì trên mặt nước xuất hiện những gợn sóng hình tròn tâm O cách đều

nhau.Khoảng cách giữa 4 gợn sóng liên tiếp là 135 cm.Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

A. 60cm/s B. 45cm/s C. 350cm/s D. 360cm/s

Câu 16. Người ta gây một dao động ở đầu O một dây cao su để tạo một sóng ngang trên dây với chu kỳ

1,8 s. Sau 3 giây chuyển động truyền được 15 m dọc theo dây. Tìm bước sóng của sóng tạo thành

truyền trên dây.

A. 9 m B. 6,4 m C. 4,5 m D. 3,2 m

Câu 17. Một người dùng búa gõ mạnh lên đường ray xe lửa. Cách chỗ đó 1090 m, một người khác áp

tai xuống đường ray, 3 s sau thì nghe thấy tiếng gõ truyền qua không khí. Xác định vận tốc truyền âm

trong thép đường ray cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s.

A. 5294m/s B. 5300km/h C. 175,6m/s D. 175,6km/h

Câu 18. Chọn nhận xét sai về quá trình truyền sóng

A. Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời

gian

B. Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền trạng thái dao động trong môi trường truyền

sóng theo thời gian

C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng dao động trong môi trường truyền sóng

theo thời gian

D. Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng

theo thời gian

Câu 19. Nhận xét nào là đúng về sóng cơ học

A. Sóng cơ học truyền môi trường chất lỏng thì chỉ truyền trên mặt thoáng

B. Sóng cơ học không truyền trong môi trường chân không và cả môi trường vật chất

Page 52: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 52

C. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường

D. Sóng cơ học chỉ truyền được trong môi trường vật chất

Câu 20. Sóng ngang

A. Chỉ truyền được trong chất rắn. B. Truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng

C. Không truyền được trong chất rắn D. Truyền được trong chất rắn, chât lỏng và chất

khí

Câu 21. Trong hiện tượng sóng trên mặt nước do một nguồn sóng gây ra, nếu gọi bước sóng là λ, thì

khoảng cách giữa n vòng tròn sóng (gợn nhô) liên tiếp nhau sẽ là.

A. n λ B. ( n − 1) λ C. 0,5n λ D. ( n+1) λ

Câu 22. Một sóng cơ học lan truyền trên một sợi dây đàn hồi. Bước sóng của sóng đó không phụ thuộc

vào

A. Tốc độ truyền của sóng B. Chu kì dao động của sóng.

C. Thời gian truyền đi của sóng. D. Tần số dao động của sóng

Câu 23. Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là

A. f = 1/T = v/λ B. v = 1/f = T/λ C. λ = T/v = f/v D. λ = v/T = v.f

Câu 24. Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?

A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.

B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.

C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.

D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.

Câu 25. Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng

lên 2 lần thì bước sóng

A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.

VẤN ĐỀ 10. ĐỘ LỆCH PHA - PHƢƠNG TRÌNH SÓNG

Câu 1. Một sóng âm có tần số 450 Hz lan truyền với vận tốc 360 m/s trong không khí. Độ lệch pha

giữa hai điểm cách nhau 0,2 m trên một phương truyền sóng là

A. 𝜋

2. B.

3𝜋

2. C. 2,5𝜋. D. 3,5𝜋.

Câu 2. Một sóng có tần số 500 Hz, tốc độ lan truyền 300 m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên phương

truyền sóng phải cách nhau gần nhất một khoảng bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng 𝜋

3 rad ?

A. 0,1 m. B. 0,1 cm. C. 10 m. D. 1 cm.

Câu 3. (Đề thi cao đẳng năm 2009) Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách

giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động

ngược pha nhau là

A. 0,5m. B. 1,0m. C. 2,0 m. D. 2,5 m.

Câu 4. (Đề thi cao đẳng năm 2008) Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận

tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn

sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc

A. 𝜋

2 rad. B. rad. C. 2 rad. D.

𝜋

3 rad.

Page 53: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 53

Câu 5. Sóng cơ có tần số 40 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 2 m/s. Hai điểm trên

một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 10 cm và 12,5 cm, dao động

A. vuông pha. B. ngược pha. C. cùng pha. D. lệch pha 𝜋

3 rad.

Câu 6. Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước vận tốc 2 m/s. Người ta

thấy hai điểm M, N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua O và cách nhau 40

cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng đó là:

A. 0,4 Hz B. 1,5 Hz C. 2Hz D. 2,5Hz

Câu 7. Một sợi dây đàn hồi, mảnh, rất dài, có đầu O dao động điều hòa với tần số f theo phương

vuông góc với sợi dây. Sóng tạo thành lan truyền trên dây với tốc độ không đổi 5 m/s. Để điểm M cách

O một khoảng bằng 20 cm luôn dao động cùng pha với O thì tần số dao động nhận giá trị nào trong các

giá trị sau?

A. 40Hz. B. 60Hz. C. 50Hz. D. 30Hz.

Câu 8. Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với sợi dây.

Biên độ dao động là a, vận tốc truyền sóng trên dây là 4 m/s. Xét điểm M trên dây và cách A một đoạn

14 cm, người ta thấy M luôn dao động ngược pha với A. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 98 Hz

đến 102 Hz. Bước sóng của sóng đó có giá trị là

A. 4 cm B. 6 cm C. 8 cm D. 5 cm.

Câu 9. Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 40 Hz. Người ta

thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng d

= 20 cm luôn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 3 m/s đến 5

m/s. Tốc đó là

A. 3,5 m/s. B. 4,2 m/s. C. 5 m/s. D. 3,2 m/s.

Câu 10. Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vuông góc với dây, tốc độ

truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm M trên dây và cách A một đoạn 28cm, người ta thấy M luôn

dao động lệch pha với A một góc = (k+ /2) với k = 0, 1,…Biết tần số f trong khoảng từ 22Hz

đến 26Hz. Bước sóng bằng

A. 20 cm. B. 25 cm. C. 40 cm. D. 16 cm.

Câu 11. (ĐH-2013) Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ

truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một

phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với

nhau. Tốc độ truyền sóng là

A. 100 cm/s B. 80 cm/s C. 85 cm/s D. 90 cm/s

Câu 12. Quá trình truyền sóng là.

Page 54: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 54

A. quá trình truyền pha dao động. B. quá trình truyền năng lượng.

C. quá trình truyền phần tử vật chất. D. Cả A và B

Câu 13. Coi môi trường truyền sóng là lý tưởng. Nhận xét nào sau đây sai khi nói về quá trình truyền

năng lượng truyền sóng trong không gian từ một nguồn điểm.

A. Khi sóng truyền trong mặt phẳng thì năng lượng sóng ở những điểm cách xa nguồn sẽ có

năng lượng giảm tỉ lệ bậc nhất với khoảng cách.

B. Khi sóng truyền trong không gian thì năng lượng sóng ở những điểm cách xa nguồn sẽ có

năng lượng giảm tỉ lệ với bậc hai khoảng cách

C. Khi sóng truyền theo một phương thì năng lượng sóng ở những điểm cách xa nguồn sẽ có

năng lượng không đổi và không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn

D. Quá trình truyền sóng tất cả mọi điểm của môi trường vật chất đều có năng lượng như nhau

Câu 14. Nhận xét nào sau đây là đúng đối với quá trình truyền sóng?

A. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng

B. Năng lượng sóng không đổi khi sóng truyền đi càng xa nguồn

C. Pha dao đông không đổi trong quá trình truyền sóng

D. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào tần số của sóng

Câu 15. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 5cos 𝑡

0,1−

𝑥

2

(mm), trong đó x tính bằng

cm, t tính bằng giây. Phần tử sóng M có xM = 3 cm ở thời điểm t = 2 s có độ dời

A. 0 mm B. 5 mm C. 5 cm D. 2,5 cm

Câu 16. Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình 𝑢 = 2 cos 20𝑥 − 2000𝑡 cm,

trong đó x tính bằng m, t tính bằng s. Vận tốc của sóng là

A. 334 m/s B. 100 m/s C. 314 m/s D. 331 m/s

Câu 17. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos2𝜋 𝑡

0,1−

𝑥

50

(mm) trong đó x tính

bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là:

A. 0,1m B. 50cm C. 8mm D. 1m

Câu 18. (TN-2009) Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là

𝑢 = 6𝑐𝑜𝑠(4𝑡 − 0,02𝑥); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là

A. 150 cm. B. 50 cm. C. 100 cm. D. 200 cm.

Câu 19. (CĐ-2009) Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4t – 0,02x) (u và x tính

bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là

A. 100 cm/s. B. 150 cm/s. C. 200 cm/s. D. 50 cm/s.

Câu 20. Một sóng chạy truyền dọc theo trục x được mô tả bởi phương trình:

𝑢 = 2 cos 2 4𝜋𝑡 − 0,5𝜋𝑥 −𝜋

4 𝑐𝑚 trong đó x tính bằng mét, t tính bằng giây. Vận tốc truyền

sóng là

A. 8 m/s. B. 4m/s. C. 0,5 m/s. D. 4m/s.

Câu 21. Sóng lan truyền từ nguồn O dọc theo một đường thẳng với biên độ không đổi. Ở thời điểm t =

0, điểm O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Một điểm cách nguồn một khoảng bằng 1/4 bước

sóng có li độ 5 cm ở thời điểm bằng 1/2 chu kì. Biên độ của sóng là

Page 55: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 55

A. 10cm B. 5 3 cm C. 5 2 cm D. 5cm

Câu 22. Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương truyền sóng tại nguồn O là:

𝑢𝑜 = acos(𝜔𝑡) (cm). Một điểm M cách nguồn bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm t = 1/2 chu kì có độ

dịch chuyển uM = 2 cm. Biên độ sóng A là

A. 4cm B. 2 cm C. 4/ 3 cm D. 2 3 cm

Câu 23. Một sợi dây đàn hồi AB căng ngang. Kích thích cho đầu A của dây dao động theo phương

thẳng đứng với biên độ 1,5 cm và chu kỳ 0,5 s .Lúc t = 0, A có li độ cực đại dương. Sóng truyền đi

dọc theo dây với tốc độ 3 m/s. Coi biên độ sóng không đổi. Li độ của điểm M cách A một đoạn 2 m

tại thời điểm t = 1,25 s là :

A - 0.75cm B. + 0,75cm C. - 1,5cm D. + 1,5cm.

Câu 24. Một sóng cơ học truyền từ O theo phương x. Dao động tại điểm O có dạng: u0 = 3cos0,5πt

(cm). Biết li độ của dao động tại M ở thời điểm t là 3 cm. Hãy xác định li độ của điểm M sau thời điểm

đó 6 s.

A. 3cm B. – 3 cm C. 6cm D. – 6 cm

Câu 25. (ĐH-2013) Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3. Tại thời

điểm t1 có uM = +3cm và uN = −3cm. Tính biên độ sóng A?

A. A = 2 3 cm B. A = 3 3 cm C. A = 3 cm D. A = 6 cm

Câu 26. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình truyền sóng:

A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền dao động trong môi trường đàn hồi

B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng

C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động

D. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền các phần tử vật chất.

Câu 27. Trên sợi dây, đầu O dao động điều hòa có phương trình u0 = 5cos(5 t) (cm). Vận tốc truyền

sóng trên dây là 24 cm/s và giả sử trong quá trình truyền sóng biên độ sóng không đổi. Phương trình

sóng tại điểm M cách O một đoạn 2,4 cm là:

A. 𝑢𝑀 = 5 cos 5𝜋𝑡 +𝜋

2 (cm) B. 𝑢𝑀 = 5 cos 5𝜋𝑡 −

𝜋

4 (cm)

C. 𝑢𝑀 = 5 cos 5𝜋𝑡 −𝜋

2 (cm). D. 𝑢𝑀 = 5 cos 5𝜋𝑡 +

𝜋

4 (cm)

Câu 28. Tạo sóng ngang trên một dây đàn hồi 0x. Một điểm M cách nguồn phát sóng O một khoảng

50 cm có phương trình dao động uM = 2cosπ(t – l/20) (cm), vận tốc truyền sóng trên dây là 10 m/s.

Phương trình dao động của nguồn O là:

A.u0 = 2sinπ(t + l/20) (cm) B. u0 = 2cos(πt – π/20) (cm)

C.u0 = 2sin(πt – π/20 ) (cm) D. u0 = 2cosπt (cm)

Page 56: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 56

Câu 29. Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình u = 2cos(2t) (cm) tạo ra một sóng

ngang trên dây có vận tốc v = 20 cm/s. Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5 cm dao động với

phương trình:

A. uM = 2cos(2t + 𝜋

2) cm B. uM = 2cos(2t –

𝜋

4) cm

C. uM = 2cos(2t +) cm D. uM = 2cos2t cm

Câu 30. Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tôc đô

truyền sóng 1,2 m/s. Hai điêm M va N thuộc măt thoang , trên cùng một phương truyên song , cách

nhau 26 cm (M năm gân nguôn song hơn ). Tại thời điểm t , điêm N ha xuông thâp nhât . Khoảng thơi

gian ngăn nhât sau đó điêm M ha xuông thâ p nhât là

A. 11

120𝑠 B.

1

60𝑠 C.

1

120𝑠 D.

1

12𝑠

VẤN ĐỀ 11. GIAO THOA SÓNG

Bài tập mẫu:

Ở mặt nước, có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình

20cos10 .A Bu u t mm AB = 26 cm và tốc độ truyền sóng là 50 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi

khi sóng truyền đi.

a. Các điểm trên đường trung trực của AB dao động với biên độ bằng bao nhiêu?

b. Tính biên độ sóng tại M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 21 cm và 26 cm.

c. Tính số cực đại và cực tiểu nằm trên đoạn AB.

d. Điểm C và D nằm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông, tính số cực đại trên đoạn CD

và AC.

Câu 1. (ĐH-2009) Điêu kiên đê hai song cơ khi găp nhau , giao thoa đươc vơi nhau la hai song phai

xuât phat tư hai nguôn dao đông

A. cùng biên độ và có hiêu sô pha không đôi theo thơi gian B. cùng tần số, cùng phương

C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ

D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian

Câu 2. Để hai sóng kết hợp giao thoa cùng pha triệt tiêu nhau thì chúng phải có:

A. Cùng biên độ, hiệu đường đi bằng một số nguyên lần nửa bước sóng.

B. Cùng biên độ và hiệu đường đi bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.

C. Hiệu đường đi bằng một số nguyên lần bước sóng.

D. Hiệu đường đi bằng một số bán nguyên lần bước sóng.

Câu 3. Hai nguồn kết hợp A và B giống nhau trên mặt thoáng chất lỏng dao động với tần số 8 Hz và

biên độ 1 mm. Bỏ qua sự mất mát năng lượng khi truyền sóng, vận tốc truyền sóng trên mặt thoáng là

12 cm/s. Điểm M nằm trên mặt thoáng cách A và B những khoảng 17,0 cm và 16,25 cm dao động với

biên độ

A. 0 cm B. 2 cm C. 1 cm D.1,5 cm

Câu 4. Thực hiện giao thoa sóng cơ học với 2 nguồn kết hợp S1 và S2 dao động cùng pha và cùng

biên độ 1cm, bước sóng = 20 cm. Hỏi nguồn M cách 2 nguồn S1 và S2 các khoảng 50 cm và 100 cm

sẽ dao động với biên độ

Page 57: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 57

A. 0 B. 2 cm C. 𝟐

𝟐 cm D. 2 cm

Câu 5. Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao

động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acost và uB = acos(t +). Biết vận tốc và

biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có

giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với

biên độ bằng

A. 0 B. a/2 C. a D. 2a

Câu 6. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp S1 và S2 dao động

cùng 15Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Với điểm M có những khoảng d1 và d2 nào

dưới đây sẽ dao động với biên độ cực đại?

A. d1 = 25 cm và d2 = 20cm B. d1 = 25cm và d2 = 21cm

C. d1 = 25 cm và d2 = 22cm D. d1 = 20cm và d2 = 25cm

Câu 7. (CĐ-2008) Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp

cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền,

tần số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm dao

động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này

bằng

A. 2,4 m/s. B. 1,2 m/s. C. 0,3 m/s. D. 0,6 m/s.

Câu 8. (CĐ-2010) Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động đều hòa

cùng pha với nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan

truyền, bước sóng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao

động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng AB là

A. 9 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 3 cm.

Câu 9. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số

20 Hz, cùng pha, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16 cm và 20 cm, sóng có biên độ cực đại,

giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là

A. 20 cm/s B. 26,7 cm/s C. 40 cm/s D. 53,4 cm/s

Câu 10. Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha và cùng tần số 12 Hz. Tại

điểm M cách các nguồn A, B những đoạn d1 = 18 cm, d2 = 24 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và

đường trung trực của AB có hai đường vân dao động với biên độ cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt

nước bằng bao nhiêu?

A. 24 cm/s. B. 26 cm/s. C. 28 cm/s. D. 20 cm/s.

Câu 11. Trong thí nghiệm giao thoa sóng bởi 2 nguồn kết hợp A,B trên mặt thoáng của 1 chất lỏng

dao động theo phương trình 𝑢 = acos 100𝜋𝑡 (cm), vận tốc truyền sóng v = 0,6 m/s. Xét 1 điểm M có

hiệu đường đi MA – MB = 3 cm, Tính từ đường trung trực của AB, điểm M nằm trên

Page 58: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 58

A. Cực tiểu bậc 3 B. Cực đại bậc 2 C. Cực tiểu bậc 2 D. Cực đại bậc 3

Câu 12. (CĐ-2007) Trên mặt nước nằm ngang, tại 2 điểm S1 và S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt 2

nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần số 15Hz và luôn dao động

đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi.

Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là:

A. 9 B. 11 C. 8 D. 5

Câu 13. Hai mũi nhọn S1, S2 cách nhau một khoảng 8,6 cm, dao động với phương trình u1 = acos100πt

(cm); u2 = acos(100πt + π/2) (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Số các gợn lồi trên

đoạn S1, S2.

A. 22 B. 23 C. 24 D. 25

Câu 14. Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 50mm lần lượt dao động theo phương trình u1 =

Acos200 t(cm) và u2 = Acos(200 t + )(cm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của

đường trung trực của AB, người ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12 mm và vân bậc (k

+3)(cùng loại với vân bậc k) đi qua điểm N có NA – NB = 36 mm. Số điểm cực đại giao thoa trên

đoạn AB là

A. 12. B. 13. C. 11. D. 14.

Câu 15. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên

độ cực đại.

B. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động.

C. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không dao động tạo thành

các vân cực tiểu.

D. Khi xảy ra hiện thượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành

các đường thẳng cực đại.

Câu 16. Trong hiện tượng giao thoa của hai sóng phát ra từ hai nguồn dao động ngƣợc pha. Với k là

số nguyên và 𝜆 là bước sóng, những điểm trong môi trường truyền sóng dao động với biên độ cực tiểu

khi hiệu đường đi của hai sóng thõa

A. (2k 1)2

. B. (2k 1) . C.

1(k )

2 2

. D. k .

Câu 17. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng ngƣợc pha, cùng biên độ a, bước sóng là

10 cm. Coi biên độ không đổi khi truyền đi. Điểm M cách A 25 cm, cách B 35 cm sẽ dao động với

biên độ bằng

A. a B. 2a C. 1,5a D. 0

Câu 18. (ĐH-2009) Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát dao

động theo phương thẳng đứng với các phương trình là uA = 0,5sin(50t) cm ; uB = 0,5sin(50t + ) cm,

vận tốc tuyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,5m/s. Xác định số điểm có biên độ dao động cực đại trên

đoạn thẳng AB.

Page 59: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 59

A. 12 B. 11 C. 10 D. 9

Câu 19. (ĐH-21010) Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau

20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40t và uB = 2cos(40t + ) (uA

và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình

vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là

A. 19. B. 18. C. 20. D. 17.

Câu 20. Ký hiệu là bước sóng, d1− d2 là hiệu khoảng cách từ điểm M đến các nguồn sóng kết hợp

S1 và S2 trong một môi trường đồng tính. k = 0, 1; 2,...Điểm M sẽ luôn luôn dao động với biên độ

cực đại nếu

A. d1 – d2 = (2k + 1) , nếu 2 nguồn dao động ngược pha nhau.

B. d1 – d2 = k , nếu 2 nguồn dao động cùng pha nhau.

C. d1 – d2 = , nếu 2 nguồn dao động ngược pha nhau.

D. d1 – d2 = (k + 0,5) , nếu hai nguồn dao động vuông pha pha nhau.

Câu 21. (CĐ-2009) Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước,

có cùng phương trình u = Acost. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần

tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng

A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng.

C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng.

Câu 22. Trong hiện tượng dao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm

trên đường nối hai tâm sóng bằng

A. Bằng hai lần bước sóng. B. Bằng một bước sóng.

C. Bằng một nửa bước sóng. D. Bằng một phần tư bước sóng.

Câu 23. (ĐH-2007) Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn

kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ

sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung

trực của đoạn S1S2 sẽ

A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại B. dao động với biên độ cực tiểu

C. dao động với biên độ cực đại D. không dao động

Câu 24. Dùng một âm thoa tạo ra tại hai điểm S1, S2 trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ, ngƣợc

pha. Khoảng cách giữa nguồn S1, S2 là 16,4 cm. Kết quả tạo ra những gợn sóng dạng hyperbol, khoảng

cách ngắn nhất giữa hai gợn lồi liên tiếp là 2 cm. Số gợn lồi và lõm xuất hiện giữa hai điểm S1S2 là

A. 8 và 9 B. 9 và 10 C. 14 và 15 D. 8 và 7

Câu 25. Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số,

cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1 cm, là

điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 10cm, nằm ở

mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là

A. 18. B. 16. C. 20. D. 17.

Page 60: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 60

Câu 26. (ĐH-2013) Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động

cùng pha tại hai điểm A và B cách nhau 16cm. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3 cm. Trên

đoạn AB, số điểm mà tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực đại là

A. 10 B. 11 C. 12 D. 9

Câu 27. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 18cm dao động

cùng pha. Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I là 2cm luôn dao động cực đại. Số

điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là

A. 20 B. 18 C. 28 D. 14

Câu 28. Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình u = acos(40t)

(cm), vận tốc truyền sóng là 50 cm/s, A và B cách nhau 11 cm. Gọi M là điểm trên mặt nước có MA

=10 cm và MB=5 cm. Số điểm dao động cực đại trên đoạn AM là

A. 9. B. 7. C. 2. D. 6.

Câu 29. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình: u =

acos100 t (cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 40 cm/s. Xét điểm M trên mặt nước có AM

= 9 cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và B truyền đến là hai dao động

A. cùng pha. B. ngược pha. C. vuông pha. D. lệch pha 2𝜋/3.

Câu 30. (ĐH-2011) Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương

thẳng đứng với phương trình là t50cosauu BA (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất

lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của

AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O.

Khoảng cách MO là

A. 2 cm. B. 10 cm. C. 22 cm. D. 102 cm.

VẤN ĐỀ 12. SÓNG DỪNG

Câu 1. (TN-2007) Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên

tiếp bằng

A. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng.

C. nửa bước sóng. D. hai bước sóng.

Câu 2. Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi,người ta thấy khoảng thời gian giữa 2 thời điểm

gần nhất mà dây duỗi thẳng là 0,2 s ,khoảng cách giữa 2 chỗ luôn đứng yên kề nhau là 10 cm. Tốc độ

truyền sóng trên dây là:

A. 25 cm/s B.100 cm/s C. 20 cm/s D. 50 cm/s

Câu 3. Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng

sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là

A.2

v

B.

4

v

C.

2v

D.

v

Câu 4. Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm rung với tần số 50 HZ trên dây tạo thành sóng dừng ổn định với

4 bụng sóng, hai đầu là 2 nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là

A. 12 cm/s. B. 60 cm/s. C. 75 cm/s. D. 15 m/s.

Page 61: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 61

Câu 5. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết

sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là :

A. 20 m/s B. 600 m/s C. 60 m/s D. 10 m/s

Câu 6. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa

dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng.

Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có

A. 3 nút và 2 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút và 4 bụng.

Câu 7. Một dây AB dài 100 cm có đầu B cố định. Tại đầu A thực hiện một dao động điều hoà có tần

số 40 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 20 m/s. Số điểm nút, số điểm bụng trên dây là bao nhiêu?

A. 3 nút, 4 bụng. B. 5 nút, 4 bụng. C. 6 nút, 4 bụng. D. 7 nút, 5 bụng.

Câu 8. Một dây AB hai đầu cố định AB = 50 cm, vận tốc truyền sóng trên dây 1 m/s, tần số rung

trên dây 100 Hz. Điểm M cách A một đoạn 3,5 cm là nút hay bụng sóng thứ mấy kể từ A (với A là

nút sóng thứ nhất):

A. Nút sóng thứ 8. B. Bụng sóng thứ 8. C. Nút sóng thứ 7. D. Bụng sóng thứ 7.

Câu 9. (ĐH-2011) Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ

truyền sóng không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 42 Hz thì trên dây có 4 điểm bụng. Nếu trên dây có

6 điểm bụng thì tần số sóng trên dây là

A. 252 Hz. B. 126 Hz. C. 28 Hz. D. 63 Hz.

Câu 10. (CĐ-2009) Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết

sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là:

A. 3 B. 5 C. 4 D. 2

Câu 11. Dây AB căng nằm ngang dài 2 m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần

số 50 Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

A. 100 m/s B. 50 m/s C. 25 m/s D. 12,5 m/s

Câu 12. Sóng dừng được hình thành bởi:

A. Sự giao thoa của hai sóng kết hợp

B. Sự giao thoa của một sóng tới và một sóng phản xạ của nó cùng truyền theo một phương.

C. Sự tổng hợp trong không gian của hai hay nhiều sóng kết hợp.

D. Sự tổng hợp của hai sóng tới và sóng phản xạ truyền khác phương.

Câu 13. Chọn câu đúng. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì

A. tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động.

B. nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động.

C. trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên.

D. trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu.

Câu 14. Một sợi dây AB = l m treo lơ lửng bởi một đầu A có gắn một cần rung với tần số f = 40Hz,

đầu B dao động tự do. Quan sát sóng dừng trên dây có 5 bó sóng, vận tốc truyền sóng trên dây là

10m/s. Khi đó chiều dài dây và số nút sóng trên dây là :

Page 62: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 62

A. l = 62,5 cm, 6 nút sóng. B. l = 62,5 cm, 5 nút sóng.

C. l = 68,75 cm, 6 nút sóng. D. l = 68,75 cm, 5 nút sóng.

Câu 15. Quan sát sóng dừng trên sợi dây AB, đầu A dao động điều hòa theo phương vuông góc với

sợi dây (coi A là nút). Với đầu B tự do và tần số dao động của đầu A là 22 Hz thì trên dây có 6 nút.

Nếu đầu B cố định và coi tốc độ truyền sóng trên dây như cũ, để vẫn có 6 nút thì tần số dao động của

đầu A phải bằng

A. 25 Hz. B. 18 Hz. C. 20 Hz. D. 23 Hz.

Câu 16. Chọn kết luận sai khi nói về sự phản xạ của sóng

A. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng vận tốc truyền với sóng tới nhưng ngược hướng.

B. Sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới. C. Sóng phản xạ có cùng tần số với sóng tới.

D. Sự phản xạ ở đầu cố định làm đổi dấu phương trình sóng.

Câu 17. Sợi dây đàn hồi AB có đầu B cố định. Đầu A được rung với tần số f tạo một sóng tới tại B có

phương trình 𝑢1 = 𝑎𝑐𝑜𝑠(2𝜋𝑓𝑡). Sóng phản xạ tại B có phương trình

A. 𝑢2 = 𝑎𝑐𝑜𝑠(2𝜋𝑓𝑡 + 𝜋) B. 𝑢2 = 𝑎𝑐𝑜𝑠(2𝜋𝑓𝑡)

C. 𝑢2 = −𝑎𝑠𝑖𝑛(2𝜋𝑓𝑡) D. 𝑢2 = 𝑎𝑠𝑖𝑛(2𝜋𝑓𝑡)

Câu 18. Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có biểu thức : u = 2cos (4

x)cos(20t +0)(cm). Trong

đó u là li độ tại thời điểm t của một phần tử M trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc O một đoạn

là x ( x đo bằng cm; t đo bằng s). Vận tốc truyền sóng trên dây

A. 80 cm/s. B. 40 cm/s. C. 160 cm/s. D. 100 cm/s.

Câu 19. Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây đàn hồi hai đầu cố định là

A. Bước sóng gấp đôi chiều dài dây B. Bước sóng bằng số lẻ lần chiều dài dây

C. Chiều dài dây bằng số nguyên lần ¼ bước sóng

D. Chiều dài dây bằng số nguyên lần nửa bước sóng

Câu 20. Một sợi dây mảnh AB dài 1,2 m không giãn, đầu B cố định, đầu A dao động với 100 Hz và xem

như một nút, tốc độ truyền sóng trên dây là 40 m/s, biên độ dao động là 1,5 cm. Số bụng và bề rộng

của một bụng sóng lần lượt là là

A. 7 bụng và 3 cm. B. 6 bụng và 3 cm. C. 7 bụng và 1,5 cm D. 6 bụng và 6 cm.

Câu 21. Một sợi dây AB = 60cm với đầu B cố định. Đấu A dao động với tần số 50Hz thì trên dây có

12 bó sóng nguyên và A xem như một nút sóng. Nếu A là nút sóng thứ nhất, điểm N cách A một đoạn

20cm là

A. nút sóng thứ 5. B. bụng sóng thứ 5. C. nút sóng thứ 4. D. bụng sóng thứ 4.

Câu 22. (ĐH-2013) Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 nút

sóng (kể cả hai đầu dây). Bước sóng của sóng truyền trên đây là

A. 1 m. B. 1,5 m. C. 0,5 m. D. 2 m.

Câu 23. (ĐH-2011) Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một

điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời

gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại

C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 0,25 m/s. B. 2 m/s. C. 0,5 m/s. D. 1 m/s

Page 63: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 63

VẤN ĐỀ 13. SÓNG ÂM

Câu 24. Với I0 là cường độ âm chuẩn, I là cường độ âm. Khi mức cường độ âm L = 2 Ben thì:

A. I = 2I0 B. I = 0,5I0 C. I = 100 I0 D. I = 10-2

I0

Câu 25. Tại điểm A có mức cường độ âm là 90 dB, biết ngưỡng nghe của âm đó là 10-12

W/m2 .

Cường độ âm tại A là:

A. 0,01 W/m2

B. 0,001 W/m2 C. 10

-4

W/m

2 D. 10

8

W/m

2

Câu 26. Khi mức cường độ âm tăng 20 dB thì cường độ âm tăng:

A. 2 lần. B. 200 lần. C. 20 lần. D. 100 lần.

Câu 27. Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 90 dB và tại điểm B là 70 dB. Tỉ lệ cường

độ âm tại A và B là.

A. 9

7 B. 30. C. 3. D. 100.

Câu 28. Mức cường độ âm tại hai điểm A,B lần lượt là: 30 dB và 20 dB. Suy ra liên hệ giữa cường độ

âm tại A và tại B là:

A. IA = 6 IB/5 B. IA = 5IB C. IA = IB 10 D. IA = 10 IB

Câu 29. (ĐH-2008) Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì

A. tần số và bước sóng đều thay đổi. B. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi.

C. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi.

D. tần số và bước sóng đều không thay đổi.

Câu 30. Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích

đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là:

A. Cường độ âm. B. Độ to của âm. C. Mức cường độ âm. D. Năng lượng âm.

Câu 31. Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kỳ

không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là

A. âm mà tai người nghe được. B. siêu âm.

C. hạ âm. D. nhạc âm.

Câu 32. Điều nào sau đây sai khi nói về đặc trưng của của âm ?

A. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm.

B. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ hay mức cường độ âm.

C. Âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị của âm.

D. Năng lượng của sóng âm không thay đổi khi sóng âm truyền đi.

Câu 33. Chọn Câu trả lời sai

A. Sóng âm là những sóng cơ học dọc lan truyền trong môi trường vật chất, có tần số từ 16Hz

đến 20.000Hz và gây ra cảm giác âm trong tai con người.

B. Sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm có cùng bản chất vật lý.

C. Sóng âm truyền được trong mọi môi trường vật chất đàn hồi kể cả chân không.

D. Tốc độ truyền âm trong chất rắn thường lớn hơn trong chất lỏng và trong chất khí.

Câu 34. Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.

B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.

Page 64: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 64

C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang

Câu 35. (TN-2010) Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?

A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn.B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz.

C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không. D. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.

Câu 36. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm?

A. Sóng âm là sóng cơ học dọc truyền được trong môi trường vật chất kể cả chân không.

B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz.

C. Sóng âm không truyền được trong chân không. D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc nhiệt độ.

Câu 37. Chọn câu đúng. Âm sắc là đặc tính sinh lý của âm được hình thành dựa trên đặc tính vật lý

của âm là:

A. Biên độ. B. Tần số. C. Năng lượng âm. D. Đồ thị dao động âm.

Câu 38. Chọn câu đúng. Độ cao của âm phụ thuộc vào:

A. Biên độ. B. Tần số. C. Năng lượng âm. D. Vận tốc truyền âm

Câu 39. Chọn câu đúng. Độ to của âm phụ thuộc vào:

A. Tần số và biên độ âm. B. Tần số âm và mức cường độ âm.

C. Bước sóng và năng lượng âm. D. Vận tốc truyền âm

Câu 40. Âm thanh truyền nhanh nhất trong môi trường nào sau đây?

A. Không khí. B. Nước. C. Sắt. D. Khí hiđrô.

Câu 41. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất ?

A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”.

B. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó “bé”.

C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”.

D. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm.

Câu 42. (Đề thi đại học năm 2008) Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích

để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là

A. Siêu âm. B. Hạ âm. C. Nhạc âm. D. Âm mà tai người nghe được.

Câu 43. (Đề thi cao đẳng năm 2009) Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường

nước thì

A. chu kì của nó tăng. B. tần số của nó không thay đổi.

C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không thay đổi.

Câu 44. Sóng cơ học lan truyền trong không khí khi cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng

cơ học nào sai đây:

A. Sóng có tần số 10Hz B. Sóng có tần số 30 kHz

C. Sóng có chu kỳ 2 s D. Sóng có chu kỳ 2ms

Câu 45. (CĐ 2010) Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm

trong nước.

B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.

C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang

Câu 46. Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm

đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm

tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số 𝑟2

𝑟1 là:

A. 4. B. 2. C. 1/2. D. 1/4.

Page 65: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 65

Câu 47. Nguồn âm S phát ra một âm có công suất P không đổi, truyền đẵng hướng về mọi phương.

Tại điểm A cách S một đoạn rA = 1 m, mức cường độ âm là 70 dB. Giả sử môi trường không hấp thụ

âm. Mức cường độ âm tại điểm B cách nguồn một đoạn rB = 10 m là :

A. 30 dB. B. 90 dB. C. 50 dB. D. 60 dB.

Câu 48. Ở khoảng cách d1 = 1000 m trước một chiếc loa, mức cường độ âm là L1 = 10 dB. Tính cường

độ âm I2 tại điểm nằm cách loa một khoảng d2 = 10m. Biết sóng do loa phát ra lan toả trong không

gian dưới dạng sóng cầu. Cho biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12

W/m2.

A. 70W/m2 B. 10-7 W/m2 C. 10-6 W/m2 D. 10-5 W/m2

Câu 49. Một người đứng trước cách nguồn âm S một đoạn d. Nguồn này phát sóng cầu. Khi người đó

đi lại gần nguồn âm 50 m thì thấy cường độ âm tăng lên gấp đôi. Khoảng cách d là:

A. 222 m.

B. 22,5 m.

C. 29,3 m.

D. 171 m.

Câu 50. (ĐH-2010) Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt

một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường

độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là

A. 26 dB. B. 17 dB. C. 34 dB. D. 40 dB.

Câu 51. Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì

A. chu kì của nó tăng. B. tần số của nó không thay đổi.

C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không thay đổi.

Câu 52. Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm

trong nước.

B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.

C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang

Câu 53. Tại điểm A có mức cường độ âm là 90 dB, biết ngưỡng nghe của âm đó là 10-12

W/m2 .

Cường độ âm tại A là:

A. 0,01 W/m2

B. 0,001 W/m2 C. 0,0001 W/m

2 D. 10

8 W/m

2

Câu 54. Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn

điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A

là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là

A. 26 dB. B. 17 dB. C. 34 dB. D. 40 dB.

Câu 55. Tại một nơi cách một nguồn âm điểm đẳng hướng là 20 m có mức cường độ âm 30 dB. Bỏ

qua sự tắt dần của âm. Biết ngưỡng nghe bằng cường độ âm chuẩn là 10-12

(W/m2). Xác định mức

cường độ âm tại điểm cách nguồn là 10 m.

A. 56 dB B. 57 dB C. 36 dB D. 59 dB

Câu 56. Mức cường độ âm tại điểm A ở trước một cái loa một khoảng 1 m là 70 dB. Các sóng âm do

loa đó phát ra là sóng cầu. Một người đứng trước loa 100 m thì bắt đầu không nghe được âm do loa đó

phát ra nữa. Cho biết cường độ chuẩn của âm là 10-12

(W/m2). Bỏ qua sự hấp thụ âm của không khí và

sự phản xạ âm. Hãy xác định ngưỡng nghe của tai người đó (theo đơn vị W/m2).

A. 10-8

W/m2 B. 10

-9 W/m

2 C. 10

-10 W/m

2 D. 10

-11 W/m

2

Page 66: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 66

Câu 57. Một máy bay bay ở độ cao h1 = 100 m, gây ra ở mặt đất ngay phía dưới một tiếng ồn có mức

cường độ âm L1 = 120 dB. Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu được L2 = 100 dB thì máy bay phải bay ở

độ cao:

A. 316 m B. 500 m C. 1000 m D. 700 m

Câu 58. (ĐH-2013)Trên một đường thẳng cố định trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ và

phản xạ âm, một máy thu ở cách nguồn âm một khoảng d thu được âm có mức cường độ âm là L; khi

dịch chuyển máy thu ra xa nguồn âm thêm 9 m thì mức cường độ âm thu được là L – 20 (dB). Khoảng

cách d là

A. 8 m B. 1 m C. 9 m D. 10 m

ÔN TẬP CHƢƠNG 2

Câu 1. Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào

A. Môi trường truyền sóng C. Phương dao động của phần tử vật chất

B. Vận tốc truyền sóng D. Phương dao động và phương truyền sóng

Câu 2. Điều nào sau đây là đúng khi nói về phương dao động của sóng ngang?

A. Nằm theo phương ngang B. Vuông góc với phương truyền sóng

C. Nằm theo phương thẳng đứng D. Trùng với phương truyền sóng

Câu 3. Sóng dọc

A. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí B. Có phương dao động vuông góc với

phương truyền sóng

C. Truyền được qua chân không D. Chỉ truyền được trong chất rắn

Câu 4. Bước sóng 𝜆 của sóng cơ học là.

A. Là quãng đường sóng truyền đi trong thời gian 1 chu kỳ sóng

B. Là khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha trên phương truyền sóng

C. Là quãng đường sóng truyền được trong 1s

D. Là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm vuông pha trên phương truyền sóng

Câu 5. Tốc độ truyền sóng cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào ?

A. Tần số sóng. B. Bản chất của môi trường truyền sóng.

C. Biên độ của sóng. D. Bước sóng.

Câu 6. Một dây đàn hồi căng ngang. Cho một đầu dao động theo phương thẳng đứng với chu kì 2 s

thì trên dây có sóng truyền đi. Sau thời gian 0,3 s dao động truyền đi được 1,5 m. tìm bước sóng?

A. 2,5 m B. 10 m C. 5 m D. 4 m

Câu 7. Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = Acos20πt(cm) với t tính bằng giây.

Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ?

A. 20 B. 40 C. 10 D. 30

Câu 8. (Đề thi tốt nghiệp năm 2009) Một sóng ngang truyền theo chiều ngang trục Ox, có phương

trình sóng là: 𝑢 = 6 cos 4𝜋𝑡 − 0,02𝜋𝑥 ( u và x tính bằng cm, t tính bằng s). Sóng này có bước sóng

là:

A. 100 cm B. 150 cm C. 50 cm D. 200 cm

Câu 9. Chọn câu đúng nhất: Hai nguồn sóng trên mặt nước thỏa điều kiện kết hợp khi

Page 67: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 67

A. Cùng tần số và có hiệu số pha không đổi B. Cùng tần số và cùng pha

C. Cùng tần số và ngược pha D. Cùng tần số và cùng biên độ

Câu 10. Ở mặt nước, có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình

20cos10 .A Bu u t mm Tốc độ truyền sóng là 80 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng

truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 21 cm và 29 cm có biên độ dao động là

A. 0 mm. B. 40 mm. C. 30 mm. D. 20 mm.

Câu 11. (Đề thi đại học năm 2007) Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm

ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng

pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm

trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ

A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại B. dao động với biên độ cực tiểu

C. dao động với biên độ cực đại D. không dao động

Câu 12. Một sợi dây đàn hồi dài 50 cm có hai đầu cố định, dao động duy trì với tần số 5 Hz, trên dây

có sóng dừng ổn định với 5 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây bằng

A. 0,4 m/s. B. 2 m/s. C. 0,5 m/s. D. 1 m/s.

Câu 13. Một dây đàn dài 60 cm phát ra một âm có tần số 10 Hz. Quan sát sóng dừng trên dây người ta

thấy có 4 nút gồm cả 2 nút ở 2 đầu dây.Vận tốc truyền trên dây là:

A. 4 cm/s B. 40 cm/s C. 4 m/s D. 6 m/s

Câu 14. Một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định. Khi dây rung với tần số f thì trên dây có 4 bó sóng.

Khi tần số tăng thêm 10Hz thì trên dây có 5 bó sóng, vận tốc truyền sóng trên dây là 10 m/s. Chiều dài

và tần số rung của dây lần lượt là

A. 50 cm và 40 Hz. B. 40 cm và 50 Hz. C. 5 cm và 50 Hz. D. 50 cm và 50 Hz.

Câu 15. Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là

330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ không khí vào nước thì bước sóng của nó sẽ

A. giảm 4,4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 4,4 lần D. tăng 4 lần

Câu 16. Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100 Hz. Trên mặt nước người ta đo được

khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Khi đó vận tốc truyền sóng trên mặt nước là

A. 50 cm/s. B. 50 m/s. C. 5 cm/s. D. 0,5 cm/s.

Câu 17. Một dao động lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn

0,9 m với vận tốc 1,2 m/s. Biết phương trình sóng tại N có dạng uN = 0,02cos2t (m). Viết biểu thức

sóng tại M:

A. uM = 0,02cos2t(m) B.

2

3t2cos02,0u M

(m)

C.

2

3t2cos02,0u M

(m) D.

2t2cos02,0u M

(m)

Câu 18. Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao động điều hoà với phương trình u =

10cos2𝜋𝑓𝑡 (mm). Vận tốc truyền sóng trên dây là 4 m/s. Xét điểm N trên dây cách O 28cm, điểm này

dao động vuông pha với O. Biết tần số có giá trị từ 23 Hz đến 26 Hz. Bước sóng của sóng trên sợi dây

A. 16 cm B. 20 cm C. 32 cm D. 8 cm

Page 68: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 68

Câu 19. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình: u =

acos100𝜋t (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Xét điểm M trên mặt nước có AM = 9

cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và B truyền đến là hai dao động

A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha 900. D. lệch pha 120

0.

Câu 20. Một sóng âm được mô tả bởi phương trình: u(x,t) = 4cos[𝜋(t−x/9) + 𝜋/6], trong đó x đo bằng

mét, u đo bằng cm và t đo bằng giây. Gọi amax là gia tốc cực đại dao động của một phần tử trong môi

trường; v là tốc độ truyền sóng và λ là bước sóng. Chọn đáp án đúng’

A. v = 5 m/s B. λ = 18 m C. amax= 0,04 m/s2 D. f = 50 Hz

Câu 21. Sóng truyền từ O đến M với vận tốc v = 40 cm/s, phương trình sóng tại O là u = 4cos(𝜋

2𝑡)

(cm). Biết lúc t thì li độ của phần tử M là 2 cm, vậy lúc t + 6 (s) li độ của M là?

A. −2 cm B. 3 cm C. −3 cm D. 2 cm

Câu 22. Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với biên độ không đổi. Phương trình sóng tại

M có dạng u = 2cos(t + ) (cm). Tại thời điểm t1 li độ của điểm M là 3 cm và đang tăng thì li độ tại

điểm M sau thời điểm t1 một khoảng 1/6 s chỉ có thể là

A. −2,5 cm B. −3 cm C. 2 cm D. 3 cm

Câu 23. Một sợi dây đàn hồi OM = 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích thì trên dây có sóng

dừng với 3 bụng sóng. Biện độ tại bụng sóng là 3 cm. Tại điểm N trên dây gần O nhất có biên độ dao

động là 1,5 cm. ON có giá trị là:

A. 10 cm B. 5 cm C. 5 2 cm D. 7,5 cm

Câu 24. Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây.

Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 Hz và 200 Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra

sóng dừng trên dây đó là

A. 50 Hz B. 125 Hz C. 75 Hz D. 100 Hz

Câu 25. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng dao động cùng pha, cùng biên độ 4 cm,

bước sóng là 10 cm. Điểm M trên mặt nước cách A 40 cm và cách B 30 cm sẽ dao động với biên độ

A. 2 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 8 cm

Câu 26. Hai nguồn phát sóng A, B trên mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 15 Hz, cùng pha.

Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn đoạn d1 = 14,5 cm và d2 = 17,5 cm sóng có biên độ cực đại.

Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước.

A. 15 cm/s B. 22,5 cm/s C. 0,2 m/s D. 5 cm/s

Câu 27. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 9,4 cm dao động

cùng pha. Điểm M trên mặt nước thuộc đoạn AB, gọi trung điểm I của AB, điểm M luôn không dao

động và gần I nhất cách I 0,5 cm. Số điểm dao động cực đại trên đoạn thẳng nối A, B là

A. 10. B. 7. C. 9. D. 18.

Page 69: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 69

Câu 28. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha

với tần số 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20 cm/s. Hai điểm M, N trên mặt nước có MA =

15 cm, MB = 20 cm, NA = 32 cm, NB = 24,5 cm. Số đường dao động cực đại giữa M và N là

A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.

Câu 29. Cho hai loa là nguồn phát sóng âm S1, S2 phát âm cùng phương trình 𝑢1 = 𝑢2 = 𝑎𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡. Vận

tốc sóng âm trong không khí là 330 m/s. Một người đứng ở vị trí M cách S1 3 m, cách S2 3,375 m. Vậy

tần số âm bé nhất để ở M người đó không nghe được âm từ hai loa là bao nhiêu?

A. 420 Hz B. 440 Hz C. 460 Hz D. 480 Hz

Câu 30. Trong một bản hợp ca, coi mọi ca sĩ đều hát với cùng cường độ âm và coi cùng tần số. Khi

một ca sĩ hát thì mức cường độ âm là 68 dB Khi cả ban hợp ca cùng hát thì đo được mức cường độ âm

là 80 dB Số ca sĩ có trong ban hợp ca là A. 16 người. B. 12 người. C. 10 người. D. 18 người

Câu 31. Một sóng cơ truyền trên một đường thẳng và chỉ truyền theo một chiều thì những điểm cách

nhau một số nguyên lần bước sóng trên phương truyền sẽ dao động;

A. cùng pha với nhau B. ngược pha với nhau C. vuông pha với nhau D. lệch pha nhau bất kì

Page 70: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 70

Page 71: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 71

VẤN ĐỀ 14. BIỂU THỨC e, u, i

Bài tập mẫu:

Một khung dây hình chữ nhật có 400 vòng dây, diện tích mỗi vòng 50cm2. Khung dây quay đều quanh

một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc

với trục quay và có độ lớn 0,4T. Tốc độ quay của khung dây là 3000 vòng/phút. Tại thời điểm ban đầu,

vectơ pháp tuyến của khung dây hợp với mặt phẳng khung dây một góc 60o.

a. Viết biể thức từ thông cực đại qua cuộn dây, tần số góc của khung dây theo rad/s.

b. Viết biểu thức từ thông qua cuộn dây.

c. Viết biểu thức suất điện động cảm ứng qua cuộn dây.

d. Tính suất điện động hiệu dụng

e. Khi từ thông có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại thì suất điện động có độ lớn bằng bao

nhiêu?

Câu 1. Đặt một khung dây gồm N vòng, mỗi vòng có diện tích S vào trong một từ trường đều B có

phương vuông góc với trục quay của khung. Cho khung quay đều quanh trục với vận tốc góc . Suất

điện động cảm ứng trong cuộn dây có biên độ là

A. NBSω B. NBSω

C. BS D. NBS

ω

Câu 2. Một khung dây dẫn phẳng có diện tích 100 cm2 gồm 200 vòng dây quay đều trong một từ

trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc trục quay của khung và có độ lớn 0,005 T. Từ thông cực

đại gửi qua khung là

A. 24 Wb B. 2,5 Wb C. 0,4 Wb D. 0,01 Wb

Câu 3. Một máy phát điện xoay chiều có khung dây 500 vòng, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là

0,2 mWb, tốc độ góc của khung dây là 3000 vòng/phút. Biên độ của suất điện động là

A. 62,8V. B. 47,1V. C. 15,7V. D.31,4V.

Câu 4. Một máy phát điện xoay chiều với khung dây có 1000 vòng, quay đều trong từ trường đều có

B = 0,11T, diện tích mỗi vòng dây là 90 cm2, suất điện động cảm ứng trong khung có giá trị hiệu dụng

220V. Chu kì của suất điện động là

A. 0,02 s. B. 0,01 s. C. 0,014 s. D. 0,028 s.

Câu 5. Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng tư vuông góc

trục quay của khung với vận tốc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10

π (Wb). Suất điện

động hiệu dụng trong khung là

A. 25 V B. 25 2 V C. 50 V D. 50 2 V

Câu 6. Từ thông qua một vòng dây dẫn là 22.10

cos 100 t4

(Wb). Suất điện động cực đại

trong vòng dây có giá trị

A. 2 V B.22.10

V

C. 2.10−2V D. 200V

Page 72: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 72

Câu 7. Từ thông qua một vòng dây dẫn là 22.10

cos 1004

t Wb

. Biểu thức của suất điện

động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là

A. 2sin 100 ( )4

e t V

B. 2sin 100 ( )4

e t V

C. 2sin100 ( )e t V D. 2 sin100 ( )e t V

Câu 8. Một máy phát điện xoay chiều một pha sinh ra suất điện động có biểu thức:

754 os(120 )( )e c t V . Biết rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút và mỗi cuộn dây của phần ứng có 50

vòng. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là

A. 2,5 mWb. B. 7,5 mWb. C. 10 mWb. D. 5 mWb.

Câu 9. Một khung dây dẫn có diện tích S và có N vòng dây. Cho khung quay đều với vận tốc góc

trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Tại thời điểm ban

đầu, pháp tuyến của khung hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 6

. Khi đó, suất điện động tức thời

trong khung tại thời điểm t là

A. e = NBSω cos ωt +π

6 . B. e = NBSω cos ωt −

π

3 .

C. e = NBSsin ωt −π

6 . D. e = − NBScost.

Câu 10. (ĐH-2008) Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm2, quay

đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm

ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp

tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng

trong khung là

A. e 48 sin(40 t ) (V).2

B. e 4,8 sin(4 t ) (V).

C. e 48 sin(4 t ) (V). D. e 4,8 sin(40 t ) (V).2

Câu 11. Dòng điện xoay chiều hình sin là dòng điện

A. có cường độ không đổi nhưng chiều dòng biến thiên theo thời gian.

B. có chiều dòng điện không đổi nhưng cường độ biến thiên theo thời gian.

C. có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian. D. có giá trị hiệu dụng

biến thiên theo thời gian.

Câu 12. Khi nói về dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I0cos(ωt + φ), nhận xét sau đây là sai?

Page 73: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 73

A. Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ là hàm số sin hay cosin của thời gian.

B. Đại lượng oII

2 gọi là giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều.

C. Tần số và chu kì của dòng điện được xác định bởi f2

,

2T .

D. t là pha của dòng điện ở thời điểm ban đầu.

Câu 13. Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 3 2 cos 100πt (A). Cường

độ hiệu dụng của dòng điện này là

A. 1,5 2 A B. 3 2 A C. 1.41 A D. 3,0 A.

Câu 14. Một dòng điện xoay chiều hình sin có biểu thức i = cos 100πt +π

3 (A), t tính bằng giây

(s). Kết luận nào sau đây là không đúng ?

A. Tần số của dòng điện là 50 Hz. B. Chu kì của dòng điện là 0,02 s.

C. Biên độ của dòng điện là 1 A. D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 2 A.

Câu 15. Điện áp tức thời đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U 2 cos 100πt +π

3 , t tính

bằng giây (s). Tại thời điểm t = 0, giá trị tức thời u có giá trị 100 2 V. Điện áp hiệu dụng U là

A. 200 V B. 200 2 V C. 100 V D. 100 2 V.

Câu 16. Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = cos 100πt (A). Gọi T là chu

kì của dòng điện. Giá trị của tức thời của cường độ dòng điện tại thời điểm T

4 là

A. −0,5A B. 0 C. 1 A D. 0,5 A.

Câu 17. Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = cos 100πt (A). Gọi T là chu

kì của dòng điện. Giá trị của tức thời của cường độ dòng điện sau khoảng thời gian T

6 kể từ thời điểm i

= 1 A là

A. −0,5A B. 0 C. 1 A D. 0,5 A.

Câu 18. Chu kì và giá trị hiệu dụng của dòng điện tức thời trong mạch lần lượt có giá trị 0,02 s và

2 2A. Dòng điện này có biểu thức

A. i = −4 cos 100πt (A) B. i = 2 2 cos 100πt (A)

C. i = 4 cos 50πt (A) D. i = 2 cos 100πt (A).

Câu 19. (Đề thi đại học năm 2007) Dòng điện chạy qua một mạch có biểu thức u = U0sin, t tính

bằng giây (s). Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01 s điện áp tức thời có giá trị bằng 0,5U0 vào những

thời điểm:

A. 1

s400

và 2

s400

B. 1

s500

và 3

s500

C. 1

s300

và 1

s100

D. 1

s600

và 5

s600

Page 74: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 74

Câu 20. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức 2 cos 100 ( )i t A , t tính

bằng giây (s). Tính từ lúc t = 0, thời điểm đầu tiên mà dòng điện có cường độ bằng cường độ hiệu

dụng là

A. 1

s100

B. 1

s300

C. 1

s400

D. 1

s600

Câu 21. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 2 cos 100πt (A), t tính

bằng giây (s). Vào thời điểm1

t s300

thì dòng điện chạy trong đoạn mạch có cường độ tức thời

A. bằng 1,0 A và đang giảm. B. bằng 1,0 A và đang tăng.

C. bằng 2A và đang tăng. D. bằng 2A và đang giảm.

Câu 22. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức )(120cos2 Ati , t tính

bằng giây. Trong giây đầu tiên tính từ thời điểm 0 s, dòng điện có cường độ bằng không được mấy lần

?

A. 50 lần B. 60 lần C. 100 lần D. 120 lần

Câu 23. Tại thời điểm t, điện áp u = U0 cos 2π

Tt (T là hằng số dương) có giá trị

U0

2 và đang tăng. Sau

thời điểm đó T

6, điện áp này có giá trị là

A. U0. B. –U0 C. 0 2.U D. 0 2U .

Câu 24. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên

A. từ trường quay. B. hiện tượng quang điện.

C. hiện tượng tự cảm. D. hiện tượng cảm ứng điện từ.

Câu 25. Một dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz và cường độ hiệu dụng 2,5 A. Vào thời điểm t = 0,

cường độ dòng điện tức thời bằng không và đang tăng. Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời là:

A. i = 3,53cos100πt (A) B. i 3,53cos 100 t2

C. i 3,35cos 100 t2

(A) D. i 3,53cos 100 t (A)

Câu 26. (Đề thi đại học năm 2007) Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0sin100πt.

Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những

thời điểm

A. 1

s300

và 2

s300

. B. 1

s400

và 2

s400

. C. 1

s500

và 3

s500

. D. 1

s600

và 5

s600

.

Câu 27. Một bóng đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz. Biết rằng đèn chỉ

sáng khi điện áp giữa hai cực của đèn đạt giá trị 110 2u V. Trong 2 s thời gian đèn sáng là 4/3 s.

Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu bóng đèn là

Page 75: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 75

A: 220V B: 220 3A C: 220 2 A D: 200 A

Câu 28. (ĐH-2011)Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc quanh một trục cố định nằm

trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông gốc với trục quay của

khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức )2

tcos(Ee 0

. Tại thời điểm t = 0,

vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng

A. 450. B. 180

0. C. 150

0. D. 90

0.

Câu 29. Cho dong điên xoay chiêu co tân sô 50 Hz, chạy qua một đoạn mạch . Khoảng thời gian giữa

hai lân liên tiêp cương đô dong điên nay băng 0 là:

A. 1

s25

B. 1

s50

C. 1

s100

D. 1

s200

Câu 30. Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng là I có tần số là f thì điện lượng qua tiết

diện của dây trong thời gian một nửa chu kì kể từ khi dòng điện bằng không là :

A. 2I

f

B. 2I

f

C. 2

f

I

D. 2

f

I

Câu 31. Đặt điện áp u = 400cos100t (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB. Biết ở

thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm 1

400t (s), cường độ dòng

điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Độ lệch pha giữa u và i là:

A. /2. B. /4. C. /3. D. /6

VẤN ĐỀ 15. MẠCH RLC

Đoạn mạch chỉ có một phần tử

Câu 1. (TN-2010) Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt (V) vào hai đầu một điện trở thuần R = 110

thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua điện trở bằng 2 A. Giá trị U bằng

A. 220 V. B. 110 2 V. C. 220 2 V. D. 110 V

Câu 2. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai điện trở thuần R1 = 20 Ω và R2 = 40 Ω mắc nối tiếp với

nhau. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức

u 120 2 cos(100 t) (V) , t tính bằng giây (s) thì kết luận nào sau đây là không đúng?

A. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần cùng pha với nhau.

B. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần có cùng cường độ hiệu dụng I = 2 A.

Page 76: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 76

C. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần có biểu thức ))(100cos(22 Ati .

D. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần R1 và R2 có cường độ cực đại lần lượt là

I01 = 26 A và I02 = 23 A.

Câu 3. (TN-2007) Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là

A. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều . B. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn.

C. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều

D. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.

Câu 4. Đặt một điện áp o

2u U cos t

T

vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn cảm. Nếu độ tự cảm

của cuộn cảm không đổi thì cảm kháng của cuộn cảm

A. nhỏ khi chu kì của dòng điện lớn. B. nhỏ khi chu kì của dòng điện nhỏ.

C. lớn khi chu kì của dòng điện lớn. D. không phụ thuộc chu kì của dòng điện.

Câu 5. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm là

u 200cos 100 t (V)3

, t tính bằng giây (s). Mắc ampe kế xoay chiều nối tiếp vào đoạn mạch

thì ampe kế chỉ 2 A. Độ tự cảm của cuộn dây này là

A. 225 H. B. 70,7 H. C. 225 mH. D. 70,7 mH.

Câu 6. Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện áp giữa hai

đầu cuộn dây có biểu thức )cos(0 tUu thì cường độ điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức

)cos(2 itIi , trong đó I và i được xác định bởi

A. LUI 0 và 0i . B. L

UI

0 và

2

i .

C. L

UI

2

0 và 2

i . D.

L

UI

2

0 và 2

i .

Câu 7. Đặt vào hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm

1L H một

điện áp xoay chiều có biểu thức ))(100cos(2220 Vtu , t tính bằng giây (s). Dòng điện xoay chiều

chạy qua đoạn mạch có biểu thức

A. i 2,2 2 cos(100 t) (A) . B. i 2,2 2 cos 100 t (A)2

.

C. i 2,2cos 100 t (A)2

. D. i 2,2 2 cos 100 t (A)

2

.

Câu 8. Đặt một hiệu điện thế u = 200 2 cos(100 t + /6) (V) vào hai đầu của một cuộn dây thuần

cảm có độ tự cảm L = 2/ H. Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây là

A. i = 2 cos(100t + 2/3 ) (A). B. i = 2cos(100t + /3 ) (A).

C. i = 2 cos(100t - /3 ) (A). D. i = 2 cos(100t - 2/3 ) (A).

Page 77: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 77

Câu 9. (Đề thi tốt nghiệp năm 2008) Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i =

10 2cos100πt (A). Biết tụ điện có điện dung C = 250

μF . Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện có

biểu thức là

A. 𝑢 = 300 2𝑐𝑜𝑠(100𝜋𝑡 + 𝜋/2 ) (V). B. 𝑢 = 200 2 𝑐𝑜𝑠(100𝜋𝑡 + 𝜋/2) (V).

C. 𝑢 = 100 2 𝑐𝑜𝑠(100𝜋𝑡–𝜋/2) (V). D. 𝑢 = 400 2 𝑐𝑜𝑠(100𝜋𝑡 − 𝜋/2) (V).

Câu 10. (Đề thi tốt nghiệp năm 2009) Đặt một điện áp xoay chiều vào 2 đoạn mạch chỉ có tụ điện

thì:

A. Tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch.

B. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha 2

so với điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch.

C. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha 2

so với điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch.

D. Dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch.

Câu 11. Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện có điện dung C, điện áp giữa hai đầu tụ điện

có biểu thức )cos(0 tUu thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức

)cos(2 itIi , trong đó I và i được xác định bởi các hệ thức

A. 0I U C và i 0 . B. 0UI

2 C

và i

2

.

C. 0UI

2 C

và i

2

. D. 0U C

I2

và i

2

.

Câu 12. Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện có điện dung C một điện áp xoay

chiều có biểu thức 0u U cos( t) thì dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức

A. 0i CU cos( t) . B. 0i CU cos t2

.

C. 0Ui cos t

C 2

. D. 0Ui cos t

C 2

.

Câu 13. (ĐH-2009) Đặt điện áp 0 cos 1003

u U t

(V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung

42.10

(F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là

4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là

A. 4 2 cos 1006

i t

(A). B. 5cos 1006

i t

(A)

C. 5cos 1006

i t

(A) D. 4 2 cos 1006

i t

(A)

Page 78: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 78

Câu 14. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R một điện áp xoay chiều có biểu thức

)cos(0 tUu thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở có biểu thức )cos(2 itIi , trong đó

I và i được xác định bởi các hệ thức tương ứng là

A. R

UI 0 và

2

i . B.

R

UI

2

0 và 0i .

C. R

UI

2

0 và 2

i . D.

R

UI

2

0 và 0i .

Câu 15. Một tụ điện C được duy trì bởi hiệu điện thế u = U0cos2ft (V). Cường độ dòng điện hiệu

dụng qua tụ điện

A. tỉ lệ thuận với điện dung C B. tỉ lệ nghịch với U0.

C. tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện D. không phụ thuộc tần số dòng điện

Câu 16. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì cường

độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện

A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần.

Câu 17. (Đề thi đại học năm 2007) Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện

thế ở hai đầu đoạn mạch

A. sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện. B. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện.

C. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện. D. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện.

Câu 18. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện qua điện trở có biểu thức

R 0i I cos t . Nếu đặt điện áp nói trên vào hai đầu bản tụ điện có điện dụng C thì dòng điện qua tụ

điện có biểu thức:

A. 0C

RIi sin t

C 2

B. C 0i RI C.cos t2

C. 0C

RIi cos t

C 2

D. C 0i RI C.sin t2

Câu 19. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu điện trở R1 thì dòng điện qua R1 có biểu thức

1 01i I cos t . Nếu đặt điện áp nói trên vào hai đầu điện trở R2 thì biểu thức dòng điện qua R2 là:

A. 12 01

2

Ri I cos t

R 2

B. 1

2 01

2

Ri I cos t

R

C. 12 01

2

Ri I sin t

R 2

D. 1

2 01

2

Ri I sin t

R

Câu 20. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện qua điện trở có biểu thức

R 0i I cos t . Nếu đặt điện áp nói trên vào hai đầu cuộn dây thuần cảm L thì dòng điện qua cuộn cảm

có biểu thức:

A. 0L

RIi cos t

L 2

B. L 0i R LI sin t

C. 0L

RIi cos t

L

D. 0L

RIi cos t

L 2

Page 79: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 79

Câu 21. Đặt hiệu điện thế u = U0cost vào hai bản tụ điện C thì cường độ dòng điện chạy qua C có

biểu thức:

A. i = U0Ccos(t - /2). B. i = 0U

C cost.

C. i = 0U

C cos(t - /2). D. i = U0Ccos(𝜔𝑡 + 𝜋/2).

Câu 22. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần nối tiếp với hộp kín X. Hộp kín X chứa một

trong ba phần tử: Điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Biết dòng điện qua mạch sớm

pha 2

so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Hộp X chứa phần tử

A. cuộn dây L. B. điện trở thuần R. C. Tụ điện C. D. L hoặc C.

Câu 23. Cho dòng điện xoay chiều i = I0sint chạy qua mạch gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc

nối tiếp. Gọi u, uR, uL lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch, hai đầu điện trở R và hai đầu L.

Kết luận nào sau đây là đúng?

A. uL sớm pha hơn uR một góc /2. B. uL cùng pha với u giữa hai đầu đoạn mạch.

C. u giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn i. D. uL chậm pha so với i một góc /2.

Câu 24. Đặt hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu mạch điện gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc

nối tiếp. Gọi u, uR, uC lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch, hai đầu điện trở R và hai đầu tụ

điện C. Kết luận nào sau đây đúng?

A. độ lệch pha của uR và u là /2. B. uR chậm pha hơn i một góc /2.

C. uC chậm pha hơn uR một góc /2. D. uC nhanh pha hơn i một góc /2.

Câu 25. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C. Gọi U

là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I0, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá

trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên lạc nào sau đây đúng?

A.

2 2

2 20 0

u i1

U I . B.

2 2

2 20 0

u i1

U I . C.

2 2

2 2

u i1

U I . D.

0 0

U I1

U I .

Câu 26. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần

cảm L. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I0, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị

cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên lạc nào sau đây không

đúng?

A.

0 0

U I0

U I . B.

2 2

2 20 0

u i0

U I . C.

2 2

2 2

u i2

U I . D.

0 0

U I2

U I .

Câu 27. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R.

Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I0, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại

và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên lạc nào sau đây không đúng?

Page 80: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 80

A.

0 0

U I0

U I . B.

u i0

U I . C.

2 2

2 20 0

u i1

U I . D.

0 0

U I2

U I .

Câu 28. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung

4

1

10.2

C F mắc nối tiếp

với một tụ điện có điện dung 3

10.2 4

2

C F. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức

)(3

100cos Ati

, t tính bằng giây (s). Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch là

A. )(6

100cos200 Vtu

. B. )(3

100cos200 Vtu

.

C. )(6

100cos7,85 Vtu

. D. )(2

100cos7,85 Vtu

.

Câu 29. Cho một đoạn mạch xoay chiều chỉ có một phần tử. Tại thời điểm t1 độ dòng điện tức thời và

điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là i1 = 3 A, u1 = 40 V thời điểm t2 độ dòng điện tức thời và

điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là i2 = 4 A, u2 = −30 V cường độ dòng điện đang giảm. Phần

tử trong đoạn mạch là

A. Cuộn dây không thuần cảm B. Tụ điện

C. Điện trở R D. Cuộn dây thuần cảm

VẤN ĐỀ 16. MẠCH RLC

Câu 30. (ĐH-2008) Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi

dòng điện xoay chiều có tần số góc chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là

A.

2

2 1R .

C

B.

2

2 1R .

C

C.

22R C . D. 22R C .

Câu 31. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 100 , tụ điện C =

410F

và cuộn cảm

L = H

2 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có dạng u = 200cos100 t (V).

Cường độ hiệu dụng trong mạch là:

A. 2 A B. 2 A C. 1 A D. 0,5 A

Page 81: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 81

Câu 32. (Đề thi cao đẳng năm 2007) Đặt hiệu điện thế u = 125 2sin100πt(V) lên hai đầu một đoạn

mạch gồm điện trở thuần R = 30 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L = 0,4/π H và

ampe kế nhiệt mắc nối tiếp. Biết ampe kế có điện trở không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là

A. 2,0 A. B. 2,5 A. C. 3,5 A. D. 1,8 A.

Câu 33. Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm

thuần có độ tự cảm 1

L H

và tụ điện có điện dung 410

2C F

mắc nối tiếp. Cường độ hiệu dụng

của dòng điện trong đoạn mạch là

A. 2 A. B. 1,7 A. C. 1 A. D. 1,5 A.

Câu 34. (TN-2009) Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 t100cos2 (V) vào 2 đầu đoạn mạch gốm R,

L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1

L H

và tụ điện có điện dung

42.10C F

. Cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch là:

A. 2 2 A B. 2A C. 1A D. 2 A

Câu 35. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở

thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 60 V. Điện áp hiệu

dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng

A. 80 V. B. 60 V. C. 160 V. D. 40 V.

Câu 36. Cho mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết

rằng điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L, C lần lượt là 120 V, 100 V và 150 V. Điện áp hiệu

dụng ở hai đầu đoạn mạch là

A. 130 V B. 70 V C. 370 V D. 164 V

Câu 37. Đoạn mạch nối tiếp có R = 40 ; L = 0,7/𝜋 H và C =10–4

/𝜋 F, tần số của dòng điện là 50Hz

và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 80 V. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là

A.100 V. B. 150 V. C. 200 V. D.50 V.

Câu 38. (ĐH-2008) Đặt hiệu điện thế xoay chiều 𝑢 = 𝑈 2𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡 (với U và ω không đổi) vào hai

đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Dòng điện chạy trong mạch có

A. giá trị tức thời thay đổi còn chiều không thay đổi theo thời gian.

B. chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian.

C. giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo quy luật của hàm số sin hoặc cosin.

D. cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian.

Câu 39. (ĐH-2010) Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm

thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời

trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm

và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là

Page 82: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 82

A. 2 21

( )

ui

R LC

.B. 3 .i u C C. 1 .u

iR

D. 2ui

L .

Câu 40. (TN-2007) Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinω

t thì độ lệch pha của hiệu điện thế u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức

A. tanφ = (ωL – ωC)/R B. tanφ = (ωL + ωC)/R

C. tanφ = (ωL – 1/(ωC))/R D. tanφ = (ωC – 1/(ωL))/R

Câu 41. Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm H5

1L

ghép nối tiếp với tụ

F10

C4

biết hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch có dạng: u 160 2 cos(100 t ) (V)6

. Biểu

thức cường độ dòng điện qua mạch là:

A. i 2 2 cos(100 t ) (A)3

B. i 2cos(100 t ) (A)

3

C. 2

i 2 2 cos(100 t ) (A)3

D. i 2 2 cos(100 t ) (A)

3

Câu 42. Mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R = 50 3 , cuộn dây thuần cảm có độ tự

cảm L =1

H2

và tụ điện có điện dung 100

C H

. Mắc vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay

chiều u = 200cos(100 t) (V). Biểu thức của cường độ tức thời qua mạch

A. i = 2cos(100 t + /6) (A). B. i = 2 2 cos(100 t+ /6) (A).

C. i = 2cos(100 t - /6) (A). D. i = 2 2 cos(100 t- /6) (A).

Câu 43. Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=100 , tụ điện có điện dung 310

C F15

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,5

L H

mắc nối tiếp. Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời

qua mạch i = 2cos(100 t)(A). Điện áp ở hai đầu mạch có biểu thức

A. u = 200 2 cos(100 t+ /4) (V). B. u = 200cos(100 t+ /4)(V).

C. u = 200 2 cos(100 t- /4) (V). D. u = 200cos(100 t- /4)(V).

Câu 44. Đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở thuần có giá trị 50 3 và cuộn dây thuần cảm có

độ tự cảm 0,5

L H

mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một đoạn áp xoay chiều có biểu thức

uAB =100cos(100 t) (V). Biểu thức của điện áp giữa hai đầu L là

A. uL =50cos(100 t + /2) (V). B. uL = 50cos(100 t + /6) (V).

C. uL =50cos(100 t + /4) (V). D. uL = 50cos(100 t + /3) (V).

Page 83: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 83

Câu 45. (ĐH-2009) Một đoạn mạch có điện trở thuần R = 10Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm

1L H

10

và tụ điện có điện dung

310C F

2

. Khi đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch

trên thì biểu thức điện áp tức thời ở hai đầu cuộn cảm thuần có dạng uL= 20 2cos(100πt + π/2) (V).

Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là

A. u = 40cos(100πt + π/4) (V) B. u = 40 2cos(100πt – π/4) (V)

C. u = 40 2cos(100πt + π/4) (V) D. u = 40cos(100πt – π/4) (V)

Câu 46. (Đề thi đại học năm 2007) Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu

điện thế xoay chiều u = U0sinωt thì dòng điện trong mạch là i = I0 sin(ωt + π/6). Gọi ZL và ZC lần lượt

là cảm kháng và dung kháng. Đoạn mạch điện này luôn có

A. ZL < ZC. B. ZL = ZC. C. ZL = R. D. ZL > ZC.

Câu 47. (Đề thi cao đẳng năm 2009) Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối

tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể

A. trễ pha 2

B. sớm pha

4

C. sớm pha

2

D. trễ pha

4

Câu 48. (Đề thi đại học năm 2007) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một

hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm

thuần) có L = 1

H. Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện thì

dung kháng của tụ điện là

A. 125 Ω. B. 150 Ω. C. 75 Ω. D. 100 Ω.

Câu 49. (Đề thi cao đẳng năm 2009) Đặt điện áp u = U0cos 4/ t vào 2 đầu đoạn mạch chỉ có tụ

điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos it . Giá trị của i bằng:

A. -2

B. -

4

3 C.

2

D.

4

3

Câu 50. Trong mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc

nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha 3

so với điện áp ở hai đầu điện trở. Chọn kết luận

đúng.

A. mạch có tính dung kháng. B. mạch có 𝑅 = |𝑍𝐿 − 𝑍𝐶|.

C. mạch có tính cảm kháng. D. mạch cộng hưởng điện.

Câu 51. Trong mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc

nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch thì

A. dung kháng tăng. B. cảm kháng giảm.

C. điện trở R thay đổi. D. tổng trở của mạch thay đổi.

Page 84: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 84

Câu 52. Trong mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc

nối tiếp. Lúc đầu, mạch có tính dung kháng, nếu giảm tần số của dòng điện thì

A. dung kháng giảm. B. cảm kháng tăng.

C. tổng trở của mạch tăng. D. tổng trở của mạch giảm.

Câu 53. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai trong trong phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây

thuần cảm L, tụ C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch

lần lượt có biểu thức 𝑢 = 220 3cos(100𝜋𝑡 − 𝜋/3) (V) và i = 2 2 cos(100t + /6) (A). Hai phần

tử đó là

A. R và L. B. R và C

C. L và C (𝑍𝐿 > 𝑍𝐶). D. L và C (𝑍𝐿 < 𝑍𝐶).

Câu 54. Khi mắc lần lượt điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C vào một hiệu điện thế

xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua của chúng lần lượt là 2 A, 1 A, 3 A. Khi mắc

mạch gồm R,L,C nối tiếp vào hiệu điện thế trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng

A. 1,25 A B. 1,20 A. C. 3 2 A. D. 6A.

Câu 55. Đặt hiệu thế 𝑢 = 𝑈 2𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡 (với u và không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không

phân nhánh, xác định. Dòng điện chạy trong mạch có:

A. Giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo quy luật của hàm số sin và cosin.

B. Giá trị tức thời thay đổi còn chiều không thay đồi theo thời gian.

C. Chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian.

D. Cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian.

Câu 56. Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và cuộn

dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Nếu 1

LC

thì cường độ dòng điện trong mạch:

A. Nhanh pha hơn điện áp một góc 2

B. Chậm pha hơn điện áp một góc

2

C. Lệch pha so với điện áp một góc khác 2

D. Có thể chậm pha hoặc nhanh pha hơn điện áp một góc 2

Câu 57. Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần có giá trị 100 , cuộn dây

thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện C có điện dung 100

F2

. Mắc điện áp xoay chiều có tần số 50Hz

vào hai đầu đoạn mạch thì thấy dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp một góc 4

. Độ tự cảm L có

giá trị

A. 1,5

H

. B. 1

H

. C. 2

H

. D. 3

H

.

Câu 58. Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và cuộn dây thuần cảm có đột tự cảm L mắc

nối tiếp. Điện áp ở hai đầu mạch u =100 2 cos(100𝜋t + 𝜋/2) (V) và cường độ dòng điện qua mạch là

i = 5cos(100𝜋t + 𝜋/4)(A). Giá trị của R và L lần lượt là

Page 85: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 85

A. 20 và1

H10

. B.20 và 2

H10

. C. 10 và 1

H10

. D. 10 và 2

H10

.

Câu 59. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L, hiệu

điện thế hai đầu mạch u = 100 2 cos100t (V)thì cường độ dòng điện qua mạch i = 2cos(100t -

0,25π) (A). Điện trở R vả hệ số tự cảm L có giá trị

A. R = 50Ω; L =1

H2

B. R = 50 2 Ω; 2

L H

C. R = 50Ω; L =1

H

D. R = 100Ω; 1

L H

Câu 60. Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R nối tiếp với cuộn dây có điện trở R0 và hệ số tự

cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 0u U cos t . Kết luận nào sau đây là

đúng?

A. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây nhanh pha 2

so với dòng điện trong mạch.

B. Điện áp ở hai đầu điện trở luôn cùng pha với dòng điện.

C. Điện áp ở hai đầu cuộn dây cùng pha với điện áp ở hai đầu điện trở

D. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp ở hai đầu cuộn dây.

Câu 61. Mắc mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp vào điện áp 𝑢 = 𝑈0 cos 100𝜋𝑡 +𝜋

2 (𝑉) thì

dòng điện qua mạch là 𝑖 = 𝐼0 cos 100𝜋𝑡 + 𝜋/6 (A). Kết luận nào sau đây đúng

A. ZL > ZC. B. ZL < ZC. C. ZL = ZC. D. ZL < R.

Câu 62. Điện áp của mạch điện xoay chiều 𝑢 = 100 2 cos 100𝜋𝑡 + 𝜋/2 (𝑉) và cường độ dòng

điện qua mạch là 𝑖 = 5 2cos(100𝜋𝑡 + 𝜋/3) (𝐴). Trong mạch điện có thể

A. chỉ chứa cuộn dây thuần cảm. B. chỉ chứa điện trở thuần và tụ điện .

C. chỉ chứa cuộn dây thuần cảm và tụ điện . D. chỉ chứa cuộn dây thuần cảm và điện trở

thuần.

Câu 63. Cho một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ

tự cảm 1

L H

và tụ điện có điện dung 42.10

C F

. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế

có biểu thức u = U0cos100t. Để điệp áp tức thời giữa hai đầu tụ điện C lệch pha 3

4

so với điện áp ở

hai đầu đoạn mạch thì điện trở R có giá trị

A. 50 . B. 150 3 C. 100 D. 100 2

Câu 64. Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc vào hai đầu đoạn mạch thì dòng điện trong mạch

nhanh pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về các phần tử của

mạch điện:

A. Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở hoạt động.

B. Mạch điện gồm điện trở nối tiếp với tụ điện

Page 86: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 86

C. Mạch điện gồm điện trở nối tiếp với cuộn dây có điện trở hoạt động.

D. Đoạn mạch gồm điện trở, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp trong đó cảm kháng lớn

hơn dung kháng.

Câu 65. Dòng điện xoay chiều có tần số góc ω qua đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự

cảm L và một tụ điện có điện dung C nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ

dòng điện. Kết luận nào sau đây đúng

A. LCω > 1 B. LCω2 > 1 C. LCω < 1 D. LCω

2 < 1

Câu 66. (Đề thi cao đẳng năm 2010) Đặt điện áp u = U0cost có thay đổi được vào hai đầu đoạn

mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.

Khi < 1

LC thì

A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn

mạch.

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu

đoạn mạch.

C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 67. Đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 25Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1

L H

và tụ

điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz thì điện áp ở hai đầu

đoạn mạch trễ pha 4

so với cường độ dòng điện. Dung kháng của tụ điện có giá trị

A. 100 Ω. B. 150 Ω. C. 125 Ω. D. 75 Ω.

Câu 68. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R = 30 nối tiếp với cuộn dây thuần cảm

thì dòng điện trong mạch có biểu thức i 6cos 100 t4

(A) và trễ pha với điện áp một góc

6

. Độ

tự cảm của cuộn dây có giá trị:

A.3

H10

B. 3 3

H10

C. 1

H10 3

D. 3

H10

Câu 69. Mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi điện

áp ở hai đầu đoạn mạch là 𝑢 = 𝑈0 cos 𝜔𝑡 +𝜋

6 thì điện áp ở hai đầu cuộn dây là 𝑢𝐿 = 𝑈0𝐿 cos 𝜔𝑡 +

𝜋3. Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Mạch có tính cảm kháng. B. Mạch có tính dung kháng.

C. Mạch có tính cộng hưởng. D. Điện trở thuần R có giá trị bằng hiệu số giữa cảm kháng và

dung kháng.

Câu 70. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai

đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện CR2 < 2L. Điều chỉnh f đến giá trị f1 hoặc f2 thì

điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thuần cảm có giá trị bằng nhau. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu

cuộn dây cực đại thì điều chỉnh tần số f0 tới giá trị:

Page 87: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 87

2 2

2 2 2 2 1 2

0 1 2 20 2 2 2

0

2

1 1

2

0 22

2f f 1 1 1A.f 2 f f . B.f . D.

2 2f f f

1 1C. .

f f f

Câu 71. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu mạch mắc nối tiếp

gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều

chỉnh L đến L1 = 0,2/π (H) hoặc L2 = 0,4/π (H) thì cường độ dòng điện trong mạch với mỗi trường hợp

lệch pha với điện áp một góc có độ lớn không đổi. Điều chỉnh L = L0 thì dòng điện và điện áp cùng

pha. Giá trị của L0 là :

0,1 0,2 0,6

A.L H . B.L H .0,3

C.L H . D.L H .

2

Câu 72. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100√3 Ω, tụ điện có điện dung 4

10C F

2

cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π (H) mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều

có biểu thức u = 100cos100πt (V). Tại thời điểm điện áp hai đầu mạch có giá trị 50 V và đang giảm thì

cường độ dòng điện qua mạch là

A. 3/2 A. B. 0. C. 3/4 A. D. − 3/2 A.

Câu 73. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, L biến thiên. Khi L = L1 thì điện áp

trên tụ cực đại và bằng 100√5 (V). Khi L = L2 = 0,4 L1 thì dòng điện sớm pha 450 so với điện áp. Hỏi

điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch

A. 100V. B. 200V. C. 100 2 V. D. 120 V.

Câu 74. Một máy phát điện xoay chiều có điện trở trong không đáng kể. Mạch ngoài là tụ điện có điện

dung C được mắc nối tiếp với ampe kế nhiệt có điện trở nhỏ. Khi rôto quay với tốc độ góc 25 (rad/s) thì

ampe kế chỉ 0,1A. Khi tăng tốc độ quay của rôto lên gấp đôi thì ampe kế chỉ:

A. 0,1 A. B. 0,05 A. C. 0,2 A. D. 0,4 A.

Câu 75. Đặt điện áp tUu cos2 vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có 13 2 LC và 32L

R

thì dòng điện tức thời trong mạch là i. Khi đó:

A. u nhanh pha 6

so với i. B. u nhanh pha

3

so với i

C. i nhanh pha 3

so với u. D. i nhanh pha

6

so với u

Page 88: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 88

Câu 76. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chứa tụ C có

điện dung thay đổi được, đoạn mạch MB chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với điện

trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi.

Điều chỉnh C để điện áp giữa hai đầu tụ đạt cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100V, sau đó lại

điều chỉnh C đển điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt cực đại. Giá trị cực đại đó bằng:

A. 100√2 V. B. 200V. C. 100V. D. 200 2 V.

Câu 77. Trong đoạn mạch AB chỉ có một trong ba trở kháng là R hoặc ZL hoặc ZC và được mắc vào

nguồn điện xoay chiều. Biết ở thời điểm t1 thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch i1 = 1A và

350ABu V; ở thời điểm t2 thì cường độ dòng điện tức thời i2 = 3 A, uAB = −50 V. Trở kháng đó

có giá trị là:

A. 50 B. 150 C. 100 D. 40

Câu 78. Cho đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp. M là một điểm trên dây nối các phần tử trên AB. Biết:

100 6 os(100 )( )3

AMu c t V

và 100 2 os(100 )( )6

MBu c t V

. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn

mạch AB là

A. 200 2 os(100 )( )6

ABu c t V

. B. 100 3 os(100 )( )6

ABu c t V

.

C. 200 2 os(100 )( )6

ABu c t V

. D. 100 3 os(100 )( )6

ABu c t V

.

VẤN ĐỀ 17. CÔNG SUẤT – CỘNG HƢỞNG

Câu 1. Cho đoạn mạch không phân nhánh gồm: điện trở thuần R = 50 , cuộn dây thuần cảm có độ

tự cảm L = 1

2H và tụ điện có điện dung C =

410

F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay

chiều có trị hiệu dụng 100 V và tần số 50 Hz. Công suất tiêu thụ của mạch là

A. 200W B. 100W C. 1000W D. 200W

Câu 2. (CĐ-2008) Dòng điện có dạng i = cos100 t (A) chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 10

và hệ số tự cảm L. Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là:

A. 10 W B. 9 W C. 7 W D. 5 W

Câu 3. Một bếp điện (200 V – 1000 W) được sử dụng ở điện áp xoay chiều U = 200 V Điện năng bếp

tiêu thụ sau 2 giờ là:

A. 2 kWh B. 2106 J C. 1 kWh D. 2000 J

Page 89: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 89

Câu 4. Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R = 60 , tụ điện có điện

dung 410

C F

và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1,8

L H

. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp u

= 100cos100 t (V) thì công suất tiêu thụ của mạch bằng

A. 200W. B. 100W. C.30W. D. 25W.

Câu 5. Dòng điện xoay chiều i 2 2cos 100 t (A) chạy qua một điện trở thuần R. Công suất tiêu

thụ trên R là 200 W. Trị số của R bằng:

A. 25 B. 50 C. 50 2 D. 100

Câu 6. Mạch đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm

L và tụ điện có điện dung C. Mắc vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều (100V-50Hz) thì

công suất của mạch điện và hệ số công suất luần lượt là 30 W và 0,6. Giá trị đúng của R là

A. 60 . B. 333 . C.120 . D. 100 .

Câu 7. (TN-2007) Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm hệ

số tự cảm L, tần số góc của dòng điện là ω ?

A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với cường độ dòng điện tùy

thuộc vào thời điểm ta xét.

B. Tổng trở của đọan mạch bằng 1

𝜔𝐿 C. Mạch không tiêu thụ công suất

D. Hiệu điện thế trễ pha 𝜋

2 so với cường độ dòng điện.

Câu 8. (TN-2008) Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây

thuần cảm L và tụ điện C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần số và điện áp hiệu

dụng không đổi. Dùng vôn kế (vôn kế nhiệt) có điện trở rất lớn, lần lượt đo điện áp ở 2 đầu đoạn mạch,

hai đầu tụ điện và 2 đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế tương ứng là U, UC và UL. Biết U = UC = 2 UL.

Hệ số công suất của mạch điện là:

A. 2

3 B. 1 C.

1

2 D.

2

2

Câu 9. Mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối

tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U không đổi thì điện áp hiệu

dụng ở hai ở hai đầu L và C thõa UC = 2UL= U. Hệ số công suất của mạch điện có giá trị

A. 1

2. B.

3

2. C.

2

2. D. 1.

Câu 10. Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự

cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết L = CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay

Page 90: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 90

chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc 𝜔1 = 50𝜋 (𝑟𝑎𝑑/𝑠) và

𝜔2 = 200𝜋 (𝑟𝑎𝑑/𝑠). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng

A. 1

2 B.

2

13 C.

3

12 D.

1

2

Câu 11. (ĐH-2010) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu

đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung

C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị 410

4F

hoặc 410

2F

thì công suất tiêu thụ trên

đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng

A. 1

.2

H

B. 2

.H

C. 1

.3

H

D. 3

.H

Câu 12. Một mạch điện gồm điện trở thuần 60 và tụ điện 310

C F8

. Mắc vào hai đầu đoạn mạch

một điện áp xoay chiều (220V-50Hz). Hệ số công suất của mạch là

A.0,6. B. 0,4. C. 0,8. D. 1

Câu 13. Mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung

C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều (100V-50Hz). Cho biết công suất

của mạch điện là 30W và hệ số công suất là 0,6. Giá trị đúng của R là

A. 60 . B. 333 . C.120 . D. 200 .

Câu 14. Cuộn dây có điện trở thuần 50 và độ tự cảm L được mắc vào điện áp xoay chiều có trị hiệu

dụng 100 V và chu kì 0,02 s. Cho biết công suất của mạch điện là 100 W. Giá trị của L là

A. 2

H. B.

1

H. C.

0,5

H. D.

0,4

H.

Câu 15. Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R = 60 , tụ điện có điện

dung 410

C F

và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1,8

L H

. Điện áp ở hai đầu mạch u =

100cos100𝜋t (V). Công suất tiêu thụ của mạch bằng

A. 200 W. B. 100 W. C. 30 W. D. 25 W.

Câu 16. Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở R = 50 , cuộn dây thuần cảm có

độ tự cảm L = 1

2H và tụ điện có điện dung C =

410

F. Đật vào hai đầu đoạn mạch một điện áp

xoay chiều có trị hiệu dụng 100V và tần số 50Hz. Công suất tiêu thụ của mạch là

Page 91: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 91

A. 100 W B. 150 W C. 200 W D. 250 W

Câu 17. (Đề thi cao đẳng năm 2009) Đặt điện áp tu 100cos6

(V) vào 2 đầu đoạn mạch có

điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i = 2cos t3

(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:

A. 100 3 W B. 50 W C. 50 3 W D.100 W

Câu 18. Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây (có điện trở 50 , độ tự cảm 4

L = H10π

), tụ điện có điện dung 10−4

𝜋 𝐹 và điện trở thuần 30 . Tất cả được mắc nối tiếp với nhau,

rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế xoay chiều u 100 2 cos100 t (V) . Công suất tiêu

thụ trên đoạn mạch và trên điện trở R lần lượt là:

A. 28,8W và 10,8W B. 80W và 30W C. 160W và 30W D. 80W và 31,6W

Câu 19. Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có

độ tự cảm 0,2

L H

, và tụ điện có điện 𝐶 = 31,8 𝜇𝐹. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay

chiều có trị hiệu dụng 200 2𝑉 và tần số 50Hz thì công suất tiêu thụ của mạch là 400W. Hệ số công

suất là

A. 1

5 B.

2

5 C.

3

5 D.

1

5 hoặc

2

5

Câu 20. Cho dòng điện xoay chiều i = 2 2 cos(100𝜋t) (A) chạy qua điện trở R =100Ω thì sau thời

gian 5 phút nhiệt tỏa ra từ điện trở là

A. 240 J B. 120 kJ C. 240 kJ D. 12 kJ

Câu 21. Một đọan mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L = 0,3

H

, tụ điện có điện dung C =

310F

6

, và một điện trở thuần R nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế u = 100 2 cos100t (V)

thì công suất P = 100W. Giá trị của R là

A. 20 Ω hoặc 100 Ω. B.10 Ω hoặc 90 Ω. C.15 Ω hoặc 85 Ω. D. 25 Ω hoặc 75 Ω.

CỘNG HƢỞNG:

Câu 22. Điều nào sau đây sai khi nói về hiện tượng cộng hưởng của đoạn mạch xoay chiều gồm R, L,

C mắc nối tiếp:

A. Khi cộng hưởng điện thì công suất trong mạch lớn nhất.

Page 92: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 92

B. Khi cộng hưởng điện thì 1

C. Khi cộng hưởng điện thì tổng trở của mạch đạt giá trị nhỏ nhất

D. Khi cộng hưởng điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hai đầu điện trở

bằng nhau về trị hiệu dụng và cực đại.

Câu 23. (ĐH-2009) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2ft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai

đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của

f0 là

A. 2

LC. B.

2

LC

. C.

1

LC. D.

1

2 LC.

Câu 24. Đoạn mạch nối tiếp có điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,4

L H

và tụ

điện có điện dung 310

C F

. Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện

trở R thì tần số dòng điện có giá trị

A. 100 Hz. B. 75 Hz. C. 50 Hz. D. 25 Hz.

Câu 25. (ĐH-2008) Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch

RLC không phân nhánh. Khi tần số dòng điện trong mạch lớn hơn giá trị 1

2 LC

A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu

đoạn mạch.

B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai

bản tụ điện.

C. dòng điện chạy trong đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.

D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu

đoạn

Câu 26. Đoạn mạch RLC nối tiếp với ampe kế được mắc vào điện áp xoay chiều u = 200cos(100𝜋t)

(V). Cho biết trong mạch có hiện tượng cộng hưởng điện và số chỉ của ampe kế là 2 A. Giá trị của R là

A. 100 . B. 50 . C.50 2 . D. 100 2 .

Câu 27. (Đề thi cao đẳng năm 2008) Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần

100Ω , cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 1

L H

và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt

vào hai đầu đoạn mạch điện hiệu điện thế u = 200 2cos100πt (V). Thay đổi điện dung C của tụ điện

cho đến khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng

A. 200 V. B. 100 2 V. C. 50 2 V. D. 50 V

Câu 28. Một đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L

và tụ điện có điện dụng C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U. Gọi

UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn dây L và hai đầu tụ điện C.

Thay đổi tần số của điện áp cho đến khi cảm kháng có giá trị bằng dung kháng. Đẳng thức nào sau đây

đúng?

Page 93: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 93

A. UR = UL B. UR = U C. UR = UC D. UR= 0

Câu 29. Mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm

2L H

và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc mạch điện vào nguồn điện xoay chiều (220V-

50Hz). Để điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 220V thì điện dung có giá trị

A. 50

F

. B. 310

F

. C.

45.10F

. D.

500F

.

Câu 30. (Đề thi đại học năm 2007) Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn

mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng

điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai?

A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.

B. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu

điện trở R.

C. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.

D. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu

đoạn mạch.

Câu 31. Đặt hiệu điện thế u =100cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C,

R có độ lớn không đổi và 1

L H

. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C

có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 141 W B. 100 W C. 50 W D. 25 W

Câu 32. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều

kiện C

1L

thì:

A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.

B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.

C. Tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất.

D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.

Câu 33. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế dao động điều hoà có biểu

thức u = 220 2 cosωt (V). Biết điện trở thuần của mạch là 100Ω. Thay đổi ω đến một giá trị nào đó

thì công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại, giá trị cực đại này là

A. 440 W B. 484 W C. 220 W D. 242 W

Câu 34. (Đề thi đại học năm 2008) Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có

độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc 1

LC chạy qua

đoạn mạch thì hệ số công suất của đoạn mạch này

A. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. B. bằng 0.

Page 94: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 94

C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch. D. bằng 1.

Câu 35. (ĐH-2009) Đặt điện áp u 100 2 cos t (V), có thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch

gồm điện trở thuần 200 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm 25

36H và tụ điện có điện dung

410

F mắc

nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50 W. Giá trị của là

A. 150 rad/s. B. 50 rad/s. C. 100 rad/s. D. 120 rad/s.

Câu 36. (Đề thi đại học năm 2007) Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn

mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng

điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai?

A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu

đoạn mạch.

B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.

C. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu

điện trở R.

D. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.

Câu 37. Mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R = 100 , cuộn dây thuần cảm có độ tự

cảm 2

L H

và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc mạch điện vào nguồn (220V-50Hz). Để

cường độ hiệu dụng qua mạch có giá trị cực đại thì giá trị của C là

A.50𝜋 𝜇𝐹. B. 310

F

. C.

35.10F

D.

50F

.

Câu 38. Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xẩy ra cộng hưởng điện. Tăng dần tần số dòng điện và

giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là đúng

A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện tăng

C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn càng giảm

Câu 39. Trong mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc

nối tiếp. Lúc đầu, mạch có tính cảm kháng, nếu giảm tần số của dòng điện một lượng nhỏ (sao cho tần

số vẫn nhỏ hơn giá trị 1

2 LC) thì

A. dung kháng giảm. B. cảm kháng tăng.

C. tổng trở của mạch tăng. D. tổng trở của mạch giảm.

Câu 40. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp có 200 . Đặt vào hai đầu

đoạn mạch này một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số thay đổi được. Khi

thay đổi tần số, công suất tiêu thụ có thể đạt giá trị cực đại bằng

A. 200W B. 220 2 W C. 242 W D. 484W

Câu 41. Một đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc

nối tiếp. Mắc đoạn mạch trên vào điện áp xoay chiều hình sin thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch

cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch. Kết luận nào sau đây không đúng?

Page 95: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 95

A. Hệ số công suất của mạch đạt giá trị cực đại. B. Cảm kháng bằng dung

kháng.

C. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây L và hai đầu điện trở R bằng nhau.

D. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch và hai đầu đầu điện trở R bằng nhau.

Câu 42. Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy

ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải

A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.

C. Giảm điện trở của mạch. D. Giảm tần số dòng điện xoay chiều.

Câu 43. Chọn câu đúng. Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết rằng điện áp

hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm L và hai đầu tụ điện C bằng nhau. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn

mạch và dòng điện trong mạch

A. cùng pha. B. sớm pha. C. trễ pha. D. vuông pha.

Câu 44. (ĐH-2007) Đặt hiệu điện thế u = 100 2 sin100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không

phân nhánh với C, R có độ lớn không đổi và L = 1

H, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi

phần tử R, Lvà C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 350 W B. 100 W C. 200 W D. 250 W

Câu 45. Một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung

C = 15,9 F mắc nối tiếp. Mắc mạch điện vào nguồn (220V-50Hz) thì điện áp hiệu dụng ở R là 220 V.

Giá trị của L là

A. 0,318 H. B.0,636H. C. 0,159 H. D. 0,468 H.

Câu 46. Cho một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm1

L

H và tụ

điện có điện dụng C = 200

F mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch

ổn định và có biểu thức u = U0cos100t. Ghép thêm tụ C’ vào đoạn chứa tụ C để hiệu điện thế hai đầu

đoạn mạch lệch pha 2

so với hiệu điện thế giữa hai đầu bộ tụ. Tụ C’ phải ghép như thế nào và có giá

trị bằng bao nhiêu:

A. Ghép C’ song song với C, C’ = 100/ F C. Ghép C’song song C, C’ = 200 F

B. Ghép C’ nối tiếp với C, C’ = 200/ F D. Ghép C’nối tiếp C, C’ = 100 F

Câu 47. Mắc một bóng đèn dây tóc được xem như một điện trở thuần R sáng bình thường vào một

mạng điện xoay chiều (220 V–50 Hz). Nếu mắc nó vào mạng điện xoay chiều 220 V-60 Hz thì độ sáng

của bóng đèn sẽ

A. tăng lên. B. giảm đi. C. không đổi. D. có thể tăng, có thể giảm.

Câu 48. Một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây rồi đặt vào hiệu thế: u =

150cos100t (V). Biết hiệu điện thế hai đầu R và hai đầu cuộn dây lần lượt là 35 V và 85 V. Mạch tiêu

thụ công suất 37,5 W. Cường độ hiệu dụng của mạch là :

A. 1A B. 0,5A C. 1,5A D. 2 A

Page 96: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 96

Câu 49. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C nối tiếp, giá trị của

R đã biết, L cố định. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch, ta thấy cường

độ dòng điện qua mạch chậm pha 3

so với hiệu điện thế trên đoạn RL. Để trong mạch có cộng hưởng

thì dung kháng ZC của tụ phải có giá trị bằng

A. R

3. B. R. C. R 3 D. 3R.

Câu 50. Mạch điện gồm RLC nối tiếp vào mạng điện xoay chiều có điện áp u =U0cos𝜔t(V). Cho biết

khi 𝜔1 = 10𝜋 𝑟𝑎𝑑/𝑠 và 𝜔2 = 160𝜋 𝑟𝑎𝑑/𝑠 thì cường độ hiệu dụng trong mạch như nhau. Tính giá trị

của 𝜔 để cường độ dòng điện qua mạch cực đại

A.170𝜋 rad/s B. 85 𝜋 rad/s C. 150𝜋 rad/s D.40𝜋 rad/s

Câu 51. Cho một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1

L H

và tụ

điện có điện dung C F25

nối tiếp. Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch ổn định và có

biểu thức u = U0sin100t. Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha /2 so với hiệu điện thế giữa

hai đầu bộ tụ thì phải ghép thế nào và giá trị của C’ bằng bao nhiêu?

A. ghép C’song song C, C’ = 75/ F. B. ghép C’nối tiếp C, C’ = 75/ F.

C. ghép C’song song C, C’ = 25 F. D. ghép C’nối tiếp C, C’ = 100 F.

Câu 52. Cho hai đoạn mạch không phân nhánh: 1 1 1R L C và 2 2 2R L C có tần số riêng đều bằng 0f . Khi mắc

nối tiếp hai đoạn mạch này thì tần số riêng của mạch đó là

A. 2 0f B. 03 f C. 0f D. 0,5 0f

Câu 53. Cho mạch điện không phân nhánh R – L - C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R = 100 Ω , L

= 1/𝜋 H, C = 10-4

/𝜋 F. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 200cos(100𝜋t)V. Tại thời

điểm công suất của mạch là 100 W thì công suất tức thời trên cuộn dây và tụ điện khi đó là

A: 0 W, 0 W B: 100 3 W, 100 3 W C: 100W, 100W D: 100 3 W, -100 3 W

Câu 54. Mạch điện gồm ba phân tử R1 ,L1 ,C1 có tần số cộng hưởng 1

và mạch điện gồm ba phân tử

R2 , L2 ,C2 có tần số cộng hưởng 2

(1

2

). Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng

hưởng của mạch sẽ là

A.1 2

2

B.

2 2

1 1 2 2

1 2

L L

L L

C. 1 2

D.

2 2

1 1 2 2

1 2

L L

C C

Câu 55. Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Điện áp xoay chiều đặt vào đoạn mạch có

tần số thay đổi được. Khi tần số của dòng điện xoay chiều là f1 = 25 Hz hoặc f2= 100 Hz thì cường độ

dòng điện trong mạch có cùng giá trị. Hệ thức giữa L, C với 𝜔1 hoặc 𝜔2 thoả mãn hệ thức nào sau đây

?

A: LC = 5/4 𝜔12. B: LC = 1/(4𝜔1

2). C: LC = 4/𝜔22 D: B và C

Page 97: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 97

Câu 56. Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện tần số f1 thì cảm kháng là 36 và dung kháng là 144

. Nếu mạng điện có tần số f2 = 150 Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu

đoạn mạch. Giá trị f1 là :

A. 100 Hz. B. 50 Hz C. 75 Hz. D. 48 Hz.

VẤN ĐỀ 18. CUỘN DÂY KHÔNG THUẦN CẢM

Câu 1. Đặt một điện áp xoay chiều (100V-50Hz) vào hai đầu một cuộn dây thì thấy cường độ dòng

điện trong cuộn dây lệch pha 4

so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Biết độ tự cảm của cuộn dây là

1L H

10

. Tổng trở của cuộn dây có giá trị

A. 10 Ω B. 10 2 Ω C. 20 Ω D. 20 2 Ω

Câu 2. Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở r = 5 và 0,25

L H

nối tiếp với một

điện trở thuần R = 20 . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều (100V-50Hz). Cường độ hiệu

dụng qua mạch có giá trị

A. 2A B. 2 A2 C. 2 A D. 4A

Câu 3. Cuộn dây có điện trở r = 50 và độ tự cảm L được mắc vào điện áp xoay chiều có trị hiệu

dung 100V và chu kì 0,02s. Cho biết công suất của mạch điện là 100W. Giá trị của L là

A. 2

H

B. 1

H

C. 1

2H

. D.

0,4H

Câu 4. Đặt điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz vào hai đầu một cuộn dây thì hệ số công suất của

mạch là 0,6. Biết cảm kháng có giá trị 0,8

H

. Điện trở thuần của cuộn dây có giá trị

A. 60Ω B. 80Ω C.40Ω D.100Ω

Câu 5. Cho đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần hoạt động bằng 70Ω,

tụ điện có dung kháng 40 Ω, cuộn dây có cảm kháng 100 Ω và có điện trở hoạt động r. Biết hệ số công

suất của mạch điện bằng 0,8. Điện trở hoạt động r của cuộn cảm có giá trị

A. 50 Ω B. 10 Ω C. 20 Ω D. 30 Ω

Câu 6. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây và tụ điện C.

Biết điện áp ở hai đầu cuộn dây sớm pha hơn điện áp ở hai đầu điện trở R là 3

. Nhận xét nào về cuộn

đây là đúng

A. Cuộn dây thuần cảm. B. Cuộn dây có điện trở thuần bằng cảm kháng.

C. Cuộn dây có điện trở thuần lớn hơn cảm kháng.

D. Cuộn dây có điện trở thần nhỏ hơn cảm kháng.

Câu 7. (Đề thi đại học năm 2007) Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường

độ dòng điện chậm pha φ (với 0 < φ < 0,5π) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó

A. Gồm điện trở thuần và tụ điện. B. Gồm cuộn dây thuần cảm (thuần cảm) và tụ

điện.

Page 98: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 98

C. Chỉ có cuộn dây thuần cảm. D. Gồm cuộn dây không thuần cảm

Câu 8. Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R nối tiếp với cuộn dây có điện trở R0 và hệ số tự

cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 0u U cos t . Kết luận nào sau đây là

đúng?

A. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây nhanh pha 2

so với dòng điện trong mạch.

B. Điện áp ở hai đầu cuộn dây cùng pha với điện áp ở hai đầu điện trở.

C. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp ở hai đầu cuộn dây.

D. Điện áp ở hai đầu điện cuộn dây luôn sớm pha hơn dòng điện.

Câu 9. Đoạn mạch AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt

hiệu điện thế u = U0cos(t + /3) vào hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i =

I0cos(t). Đoạn mạch AB chứa

A. Cuộn dây thuần cảm. B. Điện trở thuần.

C. Tụ điện. D. Cuộn dây có điện trở thuần.

Câu 10. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có 𝑢 = 20𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡 (𝑉) hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở

R = 7 nối tiếp với một cuộn dây thì thấy hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu R và hai đầu cuộn dây lần

lượt là: U1 = 7V, U2 = 15V. Tổng trở Zd của cuộn dây là:

A. 12 B. 15 C. 13 D. 9

Câu 11. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có 𝑢 = 20 2𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡 (𝑉) vào hai đầu một đoạn mạch gồm

điện trở R = 7 nối tiếp với một cuộn dây thì thấy hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu R và hai đầu cuộn

dây lần lượt là: U1 = 7V, U2 = 15V. Điện trở thuần r của cuộn dây là:

A. 12 B. 15 C. 13 D. 9

Câu 12. Một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R = 20 Ω mắc nối tiếp với

một cuộn dây có độ tự cảm 4

L H10

. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có trị hiệu

dụng 50V và tần số 50Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu R là 20 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là

A. 0,35 B. 0,6 C. 0,5 D. 0,25

Câu 13. (Đề thi cao đẳng năm 2008) Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R,

cuộn dây có điện trở trong r và hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện

thế u = U 2sinωt (V) thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là I. Biết cảm kháng và dung

kháng trong mạch là khác nhau. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là

A. 2U

R r B. (r + R ) I

2 C. I

2R D. UI

VẤN ĐỀ 19. BIẾN THIÊN R,L,C,f

Câu 1. Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có cảm

kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có tần số không đổi.

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại khi R có giá trị:

A. L CZ Z B. L CZ Z C. C LZ Z D. 2 LC R

Page 99: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 99

Câu 2. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn thuần

cảm 0,5

L H

. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch ổn định và có biểu thức u = 100cos100t (V). Thay

đổi R, ta thu được công suất toả nhiệt cực đại trên biến trở bằng:

A. 12,5 W B. 25W C. 50 W D. 100 W

Câu 3. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R0 = 30 , L = H10π

6và tụ điện

có điện dung

410C F

và điện trở thuần R thay đổi được. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt

vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế xoay chiều u 100 2cos100 t (V) . Công suất tiêu thụ trên

đoạn mạch đạt giá trị cực đại khi R có giá trị:

A. 30Ω B. 78,1Ω C. 10Ω D. 148,7Ω

Câu 4. (Đề thi đại học năm 2009) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu

đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh

R thì tại hai giá trị R1 và R2

công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa

hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị

R1 và R2

lần lượt là:

A. 50 Ω và 100 Ω B. 40 và 250 Ω C. 50 và 200 Ω D. 25 và 100 Ω

Câu 5. (Đề thi đại học năm năm 2008) Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần

cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn

mạch là U, cảm kháng ZL, dung kháng ZC (với ZC ≠ ZL) và tần số dòng điện trong mạch không đổi.

Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, khi đó:

A. 0 L CR Z Z B. 2

m

0

UP

R C.

2

Lm

0

ZP

R D. 0 L CR Z Z

Câu 6. Mạch đoạn mạch không phân nhánh gồm tụ điện có điện dung 410

C F

và biến trở R. Mắc

vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều (220V-50Hz). Điều chỉnh biến trở để công suất tiêu thụ

lớn nhất thì giá trị biến trở là

A.100 . B. 50 . C. 120 . D. 150 .

Câu 7. Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ C = 410

F2

, cuộn dây thuần cảm L =

4 H

5và

biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 200cos100πt (V).Thay đổi R để công suất

mạch cực đại. Giá trị của R và công suất lúc này lần lượt là

A. 120Ω và 250

W3

B. 120Ω và 250W C. 280 Ω và 250 W D. 280Ω và

250W

3

Câu 8. Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây (có điện trở thuần R0 = 10Ω, độ

tự cảm 4L = H

10π), tụ điện có điện dung

410C F

và điện trở thuần R thay đổi được. Đặt vào hai

Page 100: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 100

đầu đoạn mạch có hiệu điện thế xoay chiều u 100 2cos100 t (V) . Công suất tiêu thụ trên đoạn

mạch đạt giá trị cực đại khi R có giá trị:

A. 110Ω B. 78,1Ω C. 50Ω D. 148,7Ω

Câu 9. Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây (có điện trở thuần R0 = 30Ω, độ

tự cảm L = H10π

6), tụ điện có điện dung

410C F

và điện trở thuần R thay đổi được. Đặt vào hai

đầu đoạn mạch có hiệu điện thế xoay chiều u 100 2cos100 t (V) . Công suất tiêu thụ trên R đạt giá

trị cực đại khi R có giá trị:

A. 110Ω B. 78,1Ω C. 50Ω D. 148,7Ω

Câu 10. Một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây (điện trở thuần r = 15Ω, độ tự

cảm 0,2

L H

) và điện trở R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có

tần số 50Hz. Điều chỉnh R để công suất tỏa nhiệt trên R lớn nhất, khi đó giá trị của R là

A. 15 . B. 10 . C. 25 . D. 40 .

Câu 11. (Đề thi đại học năm năm 2007) Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu

đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số

điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch

bằng

A. 0,5. B. 0,85. C. 2

2 D. 1.

Câu 12. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện

có điện dung 410

C F

. Tần số dòng điện 50Hz. Điều chỉnh R đến giá trị 200 thì công suất tiêu

thụ lớn nhất. Giá trị đúng của L là

A.1

H

. B. 2

H

. C. 3

H

. D. 4

H

.

Câu 13. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn thuần

cảm có độ tự cảm 1

L H

. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch ổn định và có biểu thức u =

100cos100t (V). Thay đổi R, ta thu được công suất toả nhiệt cực đại trên biến trở bằng

A. 12,5 W. B. 25 W. C. 50 W. D. 100 W.

Câu 14. Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 0,08H và điện trở

thuần r = 32 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà ổn định có tần số góc

300 rad/s. Để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì điện trở của biến trở phải có giá

trị bằng bao nhiêu?

A. 56 . B. 24 . C. 32 . D. 40 .

Page 101: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 101

Câu 15. Mạch điện AB gồm R, L, C nối tiếp, uAB = U 2 cosωt. Chỉ có R thay đổi được và 2 1

LC .

Hệ số công suất của mạch điện đang bằng 2

2, nếu tăng R thì

A. tổng trở của mạch giảm. B. công suất toàn mạch tăng.

C. hệ số công suất của mạch giảm. D. hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở R tăng.

Câu 16. Đặt điện áp 𝑢 = 𝑈 2𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡 (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với

một biến trở R. Ứng với hai giá trị R1 = 20 và R2 = 80 của biến trở thì công suất tiêu thụ trong

đoạn mạch đều bằng 400 W. Giá trị của U là

A. 400 V. B. 200 V. C. 100 V. D. 100 2 V.

Câu 17. (CĐ-2010) Đặt điện áp 𝑢 = 𝑈 2𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡 (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc

nối tiếp với một biến trở R. Ứng với hai giá trị R1 = 20 và R2 = 80 của biến trở thì công suất tiêu

thụ trong đoạn mạch đều bằng 400 W. Giá trị của U là

A. 400 V. B. 200 V. C. 100 V. D. 100 2 V.

Câu 18. Cho mạch xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R (thay đổi được) và cuộn dây

thuần cảm có độ tự cảm L. Hiệu điện thế hai đầu mạch u U 2 cos(100 t) (V) . Biết rằng khi R =

180 Ω và R = 320 Ω thì mạch tiêu thụ cùng công suất 45 W. Giá trị của L và U là

A. L = 2

H và U = 100V B. L =

2, 4

H và U = 100V

C. L = 2

H và U = 150V D. L =

2,4 H

và U = 150V

Câu 19. Mạch điện xoay chiều gồm biến trở R và tụ điện C nối tiếp. Mắc mạch vào mạng điện xoay

chiều (220V-50Hz). Điều chỉnh R ta thấy khi R có hai giá trị 25 và 100 thì công suất như nhau.

Giá trị điện dung C

A. 410

F

. B.

34.10F

. C.

310F

5

. D.

310F

4

.

Câu 20. Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm0,2

L H

và biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz. Khi R = 10Ω, công

suất của mạch 10 W. Giá trị khác của biến trở mà công suất vẫn là 10 W là

A. 15 . B. 10 . C. 20 . D. 40 .

Câu 21. Một đoạn mạch không phân nhánh gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm 0,5

L H

và tụ

điện có điện dung 410

C F

. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn định có biểu thức u =

U 2 cos100t. Khi thay đổi R, ta thấy có hai giá trị khác nhau của biến trở là R1 và R2 ứng với cùng

một công suất tiêu thụ P của mạch. Kết luận nào sau đây là không đúng

Page 102: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 102

A. R1.R2 = 5000 2. B.

2

1 2

UR R

P

C. |R1 – R2| = 50 . D. 2U

P100

.

Câu 22. (Đề thi cao đẳng năm 2008) Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần

100 Ω , cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 1

L H

và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt

vào hai đầu đoạn mạch điện hiệu điện thế 𝑢 = 200 2𝑠𝑖𝑛100𝜋𝑡 (V). Thay đổi điện dung C của tụ

điện cho đến khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng

A. 200 V B. 100 2 V C. 50 2 V D. 50 V

Câu 23. (Đề thi đại học năm 2009) Đặt điện áp u = Uocosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm

điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện

bằng R 3. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó:

A. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha 6

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha 6

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

C. trong mạch có cộng hưởng điện.

D. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha 6

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 24. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp trong đó tụ điện có điện dung thay đổi

được biết điện áp hai đầu đoạn mạch là u = 200 2cos100t (V) khi C = C1 = 2,5.10-5

F và C = C2 =

5.10-5

F thì mạch điện có cùng công suất P = 200 W. Cảm kháng và điện trở thuần của đoạn mạch là

A: ZL=300 Ω ;R=200Ω B: ZL=200Ω ;R=200Ω

C: ZL=300Ω ;R=100Ω D: ZL=100Ω ;R=100Ω

Câu 25. Đoạn mạch điện xoay chiều có R, cuộn thuần cảm L và tụ C không đổi mắc nối tiếp nhau vào

nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi. Khi f = f1 hay f = f2 = f1

– 50 (Hz) thì mạch tiêu thụ cùng công suất, còn khi f = f0 = 60 Hz điện áp hai đầu mạch cùng pha với

cường độ dòng điện trong mạch. Giá trị f1 bằng:

A. 100 2 Hz B. 100 Hz C. 90 Hz D. 120 Hz

Câu 26. (Đề thi đại học năm 2009) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt có U0 không đổi và ω thay

đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu

dụng trong mạch khi ω = ω1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω2. Hệ thức đúng

A. ω1 ω2 =

1

LC. B. ω

1 + ω

2=

2

LC. C. ω1

ω2 =

1

LC. D. ω1

+ ω2 =

2

LC

Page 103: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 103

Câu 27. Đặt một điện áp xoay chiều u = U 2cos ωt vào một mạch điện xoay chiều không phân

nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 2R và một tụ điện có điện dung

C = 1

2ωR. Chọn phát biểu sai:

A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng U

B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có giá trị bằng 2U

C. Hệ số công suất của mạch có giá trị bằng 1

D. Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại và bằng U

R

Câu 28. Đoạn mạch gồm điện trở R1= 30 Ω, điện trở R2= 10 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm

3

10L H

và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm

nối giữa hai điện trở. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200V và tần

số f = 50 Hz. Khi điều chỉnh điện dung C tới giá trị C = Cm thì điện áp hiệu dụng UMB đạt cực tiểu. Giá

trị của UMB(min) là

A. 75V. B. 100V. C. 25V. D. 50V.

Câu 29. Cho một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 15 Ω, cuộn cảm thuần 4

10L H

và tụ điện có

điện dung 310

2C F

mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là 60 2 os100 ( )u c t V . Để

cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch 4 A, người ta ghép thêm với tụ C một tụ Co. Cách ghép và

giá trị điện dung của tụ Co là

A. ghép song song; Co = 159 μF. B. ghép nối tiếp; Co = 159 μF.

C. ghép song song; Co = 79,5 μF. D. ghép nối tiếp; Co = 79,5 μF.

VẤN ĐỀ 20. PHƢƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VECTƠ

Câu 1. (Đề thi đại học năm 2008) Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần

R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 2

so với hiệu điện thế

giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung

kháng ZC của tụ điện là

A. R2 = ZC(ZL – ZC) B. R

2 = ZC(ZC – ZL) C. R

2 = ZL(ZC – ZL) D. R

2 = ZL(ZL – ZC)

Câu 2. (Đề thi đại học năm 2008) Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ

điện. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là 3

Page 104: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 104

. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn

dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch

trên là

A. 0 B. 2

C.

3

D.

2

3

Câu 3. Đoạn mạch AM (gồm cuộn dây có độ tự cảm 4

L H10

, điện trở thuần r = 40Ω) nối tiếp

với đoạn mạch MB (gồm biến trở R và tụ điện có điện dung 410

C F2

). Đặt vào hai đầu AB một

điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Điều chỉnh R sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM sớm

pha 2

so với điện áp giữa hai điểm MB, khi đó giá trị của R là

A. 150 . B. 85 . C. 200 . D. 100

Câu 4. Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, điện trở thuần R và tụ điện C theo thứ tự

đó mắc nối tiếp với nhau. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm lần lượt là 200V

và 100V. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch gồm L và R lệch pha 2

so với điện áp ở hai đầu

đoạn mạch gồm R và C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R:

A. 100V B. 200V C. 100 2 V D. 3000V.

Page 105: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 105

Câu 5. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch

một điện áp xoay chiều hình sin thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là 60 V. Dòng điện trong

mạch lệch pha 6

so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và lệch pha

3

so với điện áp ở hai đầu cuộn

dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch có giá trị

A. 60 3 V. B. 120 V. C. 90 V. D. 60 2 V.

Câu 6. (Đề thi đại học năm năm 2009) Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai

đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C

mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC_lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi

phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 2

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

NB (đoạn mạch NB gồm R và C). Hệ thức nào dưới đây là đúng?

A. 2 2 2 2

R C LU U U U . B. 2 2 2 2

C R LU U U U .

C. 2 2 2 2

L R CU U U U D. 2 2 2 2

R C LU U U U

Câu 7. Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh theo thứ tự gồm: Cuộn dây thuần cảm độ tự

cảm 4

L H

, Biến trở R và tụ điện có điện dung 410

C F

. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu

điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U0cos100t (V). Để uRL (điện áp tức thời ở hai đầu phần

tử R và L) lệch pha 2

so với uRC (điện áp tức thời ở hai đầu R và C) thì R bằng bao nhiêu?

A. R = 300. B. R = 100. C. R = 100 2 . D. R = 200.

Page 106: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 106

Câu 8. Cho mạch điện AB gồm một cuộn cảm thuần L, một tụ điện C và một điện trở hoạt động R =

50Ω (theo thứ tự đó) mắc nối tiếp với nhau. Khi đặt vào A, B một điện áp xoay chiều

120 2 os120u c t (V) thì điện áp giữa hai đầu mạch AM (mạch AM chứa L và C) lệch pha 6

so với

u. Cường độ dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng

A. 1,2A B. 1,5A C. 0,6A D. 2,4 A

Câu 9. Đoạn mạch AB gồm điện trở R = 40 Ω, một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 6

10L H

tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch đó một điện áp xoay chiều

160 os(100 )( )6

ABu c t V

thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng 320 W. Biểu thức điện áp

trên hai đầu tụ điện là

A. 80 2 os(100 )( )2

Cu c t V

. B. không đủ điều kiện để xác định.

C. 120 os(100 )( )3

Cu c t V

. D. 240 os(100 )( )3

Cu c t V

.

Câu 10. Đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch nhỏ mắc nối tiếp: đoạn AM là điện trở thuần

R, đoạn MB gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với tụ điện C . Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một

điện áp xoay chiều, khi đó biểu thức của điện áp trên điện trở R là 60 2 os(100 )( )3

Ru c t V

và điện

áp trên đoạn MB trễ pha 3

so với điện áp giữa hai đầu AB. Biểu thức của điện áp đã đặt vào hai đầu

đoạn mạch AB là

A. 60 6 os(100 )( )6

u c t V

. B. 40 6 os(100 )( )2

u c t V

.

C. 60 6 os(100 )( )6

u c t V

. D. 40 6 os(100 )( )2

u c t V

.

Page 107: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 107

Câu 11. Mạch điệnAB gồm R, L, C nối tiếp, uAB = U 2 cosωt. Chỉ có ω thay đổi được. Giá trị hiệu

dụng của điện áp ở hai đầu các phần tử R, L, C lần lượt là UR; UL; UC. Cho ω tăng dần từ 0 đến thì

thứ tự đạt cực đại của các điện áp trên là

A. UC; UR; UL. B. UC; UL; UR. C. UL; UR; UC. D. UR; UL; UC.

Câu 79. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 100 3 nối tiếp với cuộn cảm thuần L = 1/ (H)

(đoạn AM) và hộp X chứa 2 trong 3 phần tử mắc nối tiếp: điện trở R0, cuộn cảm thuần L0, tụ điện có

điện dung C0 (đoạn MB). Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u = 200 2 cos(100t) V

thì thấy điện áp hiệu dụng UAM = 160V, UMB = 40V. Trong hộp X chứa

A. R0 = 25 3 , L0 = 1/(4)H. B. R0 = 25 3 , C0 = 10-2

/(25)H.

C. R0 = 25, L0 = 3 /(4)H. D. R0 = 25, C0 = 10-2

/(25 3 )H.

VẤN ĐỀ 21. CÁC LOẠI MÁY ĐIỆN

MÁY BIẾN ÁP – TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG

Câu 1. Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng?

A. Máy biến áp có thể tăng điện áp. B. Máy biến áp có thể giảm điện áp.

C. Máy biến áp có thể thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.

D. Máy biến áp có tác dụng làm biến đổi cường độ dòng điện.

Câu 2. Chọn câu sai:

A. Máy biến áp có số vòng ở cuộn sơ cấp nhiều hơn cuộn thứ cấp gọi là máy hạ áp.

B. Máy biến áp có số vòng ở cuộn sơ cấp ít hơn cuộn thứ cấp gọi là máy tăng áp.

C. Hai cuộn dây sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp có thể được quấn đồng trục trên một lõi thép

hình trụ gồm nhiều là thép mỏng ghép cách điện nhau.

D. Hai cuộn dây sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp được quấn với số vòng bằng nhau.

Câu 3. Máy biến thế có vai trò nào trong việc truyền tải điện năng đi xa?

A. Tăng công suất của dòng điện được tải đi.

Page 108: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 108

B. Tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải.

C. Giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải.

D. Giảm sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ.

Câu 4. (CĐ-2008) Một máy biến áp dùng làm máy giảm áp (hạ thế) gồm cuộn dây 100 vòng và cuộn

dây 500 vòng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Khi nối 2 đầu cuộn sơ cấp với điện áp u =

100 2cos100πt (V) thì điện áp hiệu dụng ở 2 đầu cuộn thứ cấp bằng:

A. 10 V B. 20 V C. 50 V D. 500 V

Câu 5. Số vòng trên cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là 300 vòng và 2400 vòng. Khi máy hoạt

động, nếu dòng điện chạy trong cuộn sơ cấp là 18 A thì dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp là: (bỏ qua

sự hao phí điện năng)

A. 2,25A B. 144A C. 5A D. 14,4 A

Câu 6. Một máy tăng thế lý tưởng có tỉ số vòng dây giữa các cuộn sơ cấp N1 và thứ cấp N2 là 3. Biết

cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp lần lượt là

I1 = 6 A và U1 = 120 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp và hiệu điện thế hiệu dụng

giữa hai đầu cuộn thứ cấp lần lượt là

A. 2A và 360 V. B. 18 V và 360 V. C. 2 A và 40 V. D. 18 A và 40 V.

Câu 7. Hiệu suất máy biến áp là 70%, công suất ở mạch sơ cấp là 200 W. Công suất tiêu thụ ở mạch

thứ cấp là:

A.140 kW B. 140 W C. 286 W D. 14 W

Câu 8. Một đường dây có điện trở 4 Ω dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi

tiêu dùng. Hiệu điện thế hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra là U = 10 kV, công suất điện là 400 kW.

Hệ số công suất của mạch điện là cosφ = 0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường

dây do tỏa nhiệt?

A. 1,6%. B. 2,5%. C. 6,4%. D. 10%.

Câu 9. Chọn câu đúng. Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000 kW. Dòng điện nó phát ra

sau khi tăng thế lên 110 kV được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 20 . Công suất hao

phí trên đường dây là:

A. 6050 W B. 5500 W C. 2420 W D. 1653 W

Câu 10. Trong quá trình truyền tải điện năng. Hiệu số chỉ của công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu

sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau 480 KWh. Công suất hao phí dọc đường là ?

A. 20 kW B. 40 kW C. 83 kW D. 100 kW

Câu 11. Một máy phát điện xoay chiều một pha truyền đi một công suất điện không đổi. Khi điện áp

hiệu dụng hai đầu đường dây là U thì hiệu suất truyền tải là 75%. Để hiệu suất truyền tải tăng thêm

21% thì điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây phải là

A. 2,5U. B. 6,25U. C. 1,28 U. D. 4,25U.

Câu 12. Trong quá trình truyền tải điện năng một pha đi xa, giả thiết công suất tiêu thụ nhận được

không đổi, điện áp và dòng điện luôn cùng pha. Ban đầu độ giảm điện thế trên đường dây bằng 15%

điện áp nơi tiêu thụ. Để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần cần tăng điện áp của nguồn lên

A. 7,8 lần. B. 10 lần. C. 100 lần. D. 8,7 lần.

Page 109: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 109

Câu 13. Một máy biến áp có hiệu suất 80%. Cuộn sơ cấp có 150 vòng, cuộn thứ cấp có 300 vòng. Hai

đầu cuộn thứ cấp nối với một cuộn dây có điện trở thuần 100, độ tự cảm 318mH. Hệ số công suất mạch

sơ cấp bằng 1. Hai đầu cuộn sơ cấp được đặt ở hiệu điện thế xoay chiều có U1 = 100V, tần số 50Hz.

Cường độ hiệu dụng mạch sơ cấp bằng

A. 2,0 A. B. 2,5A. C. 1,8A. D. 1,5A.

Câu 14. Trong giờ thực hành, một học sinh muốn tạo ra một máy biến áp với số vòng dây cuộn sơ cấp

gấp bốn lần cuộn thứ câp. Do xảy ra sự cố nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định

số vòng dây thiếu để quán tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ với dự định ban đầu, Học sinh này dùng

ampe kế và đo được tỉ số cường độ dòng điện hiệu dụng ở cuộn thứ cấp và sơ cấp là 40/7 . Sau đó học

sinh quấn thêm vào cuộn thứ cấp 48 vòng nữa thì tỉ số đó là 200/7 . Bỏ qua hao phí của máy biến áp .

Để được máy biến áp có số vòng dây đúng như dự định , thì số vòng dây học sinh cần quấn thêm tiếp

là bao nhiêu ?

A. 168 Vòng. B. 120 Vòng. C. 60 Vòng. D. 50 Vòng.

Câu 15. (ĐH-2012) Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng dây

truyền tải một pha. Cho biết nếu điện áp tải là U thì cung cấp điện năng đủ cho 120 hộ. Nếu là 2U thì

cung cấp điện năng đủ cho 144 hộ. Chỉ tính hao phí trên đường dây, công suất tiêo thụ các hộ bằng

nhau, P trạm phát không đổi. hệ số công suất (cosφ) không đổi . Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm

phát cung cấp đủ diện năng cho bao nhiêu hộ?

A. 196 B. 172 C. 150 D. Một đáp án khác

MÁY PHÁT ĐIỆN – ĐỘNG CƠ ĐIỆN

Câu 16. Nhận xét nào sau đây là đúng về quá trình biến đổi năng lượng trong máy phát điện kiểu cảm

ứng:

A. Máy phát điện kiểu cảm ứng là thiết bị biến đổi hóa năng thành điện năng.

B. Máy phát điện kiểu cảm ứng là thiết bị biến đổi nhiệt năng thành điện năng.

C. Máy phát điện kiểu cảm ứng là thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng.

D. Máy phát điện kiểu cảm ứng là thiết bị biến đổi quang năng thành điện năng.

Câu 17. Nguyên tắc hoạt động của mát phát điện xoay chiều một pha dựa vào:

A. Hiện tượng cảm ứng từ. B. Khung dây quay trong điện trường.

C. Khung dây chuyển động trong từ trường. D. Hiện tượng tự cảm.

Câu 18. Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay

chiều mà máy phát ra là 50Hz thì rôto phải quay vơi tốc độ là bao nhiêu?

A. 3000 vòng/phút. B. 1500 vòng/phút. C. 750 vòng/phút. D. 500 vòng/phút.

Câu 19. Chọn câu đúng. Một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực, roto của nó quay với vận tốc

1800 vòng/phút. Một máy phát điện khác có 8 cặp cực, muốn phát ra dòng điện có tần số bằng tần số

của máy phát kia thì vận tốc của roto là:

A. 450 vòng/phút B. 7200 vòng/phút C.112,5 vòng/phút D. 900 vòng/phút

Câu 20. Trong máy phát điện xoay chiều một pha người ta gọi:

A. Phần tạo ra dòng điện là phần cảm. B. Phần tạo ra từ trường là phần cảm.

C. Phần cảm là phần được chọn đứng yên (stato).

Page 110: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 110

D. Phần cảm là phần quay quanh trục máy (rôto).

Câu 21. Phần ứng trong máy phát điện một pha là phần:

A. lấy ra dòng điện. B. tạo ra từ trường.

C. đứng yên (stato). D. quay quanh trục máy (rôto).

Câu 22. Nhận xét nào sau đây là không chính xác?

A. Máy phát điện xoay chiều ba pha dùng để tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha.

B. Phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba pha gồm 3 cuộn dây giống nhau, có trục lệch nhau

1200.

C. Phần cảm của máy phát điện xoay chiều ba pha gồm 3 nam châm điện giống nhau, có trục

lệch nhau 1200.

D. Dòng điện xoay chiều ba pha chỉ có thể tạo ra được từ máy phát điện xoay chiều ba pha.

Câu 23. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình tam giác, phát biểu nào sau

đây không đúng?

A. Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây pha.

B. Điện áp giữa hai đầu một pha bằng điện áp giữa hai dây pha.

C. Công suất tiêu thụ trong mỗi dây đều bằng nhau.

D. Công suất của ba pha bằng ba lần công suất mỗi pha.

Câu 24. Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu

mỗi cuộn dây là 220 V. Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha

tạo ra, suất điện động ở mỗi pha là 127 V. Để động cơ hoạt động bình thường thì ta phải mắc theo cách

nào sau đây?

A. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.

B. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.

C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.

D. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.

Câu 25. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha không

đổi về độ lớn.

B. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có

phương không đổi.

C. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có

hướng quay đều.

D. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có tần

số quay bằng tần số của dòng điện.

Câu 26. (Đề thi cao đẳng năm 2009) Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ

trường quay trong động cơ có tần số:

A. Bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.

B. Lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.

C. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato, tùy vào

tải.

D. Nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.

Câu 27. (Đề thi tốt nghiệp năm 2009) Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc

độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto:

A. Lớn hơn tốc độ quay của từ trường. B. Luôn bằng tốc độ quay của từ trường.

C. Nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.

D. Có thể lớn hơn hoạc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng.

Page 111: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 111

Câu 28. Trong động cơ không đồng bộ ba pha, tại một thời điểm nào đó, nếu cảm ứng từ do hai cuộn

dây ra tại tâm có biểu thức lần lượt là B1 = B0cosωt và 2 0

2B B cos t+

3

thì biểu thức cảm ứng từ

gây ra tai cuộn dây thứ ba là:

A. 0

2B B sin t

3

B. 0

2B B sin t+

3

C. 0

2B B cos t

3

D. 0

4B B cos t

3

Câu 29. Trong động cơ không đồng bộ ba pha, khi cho dòng điện ba pha có chu kì T vào cuộn dây của

Stato thì cảm ứng từ do những dòng điện này gây ra tại tâm O luôn phiên đạt cực đại sau những

khoảng thời gian:

A. 2T

3 B.

T

3 C.

4T

3 D.

3T

2 Câu 30. Trong động cơ không đồng bộ ba pha, tại một thời điểm nào đó, cảm ứng từ do cuộn dây thứ

nhất gây ra tại tâm O có giá trị cực đại là B1 thì cảm ứng từ do hai cuộn dây kia gây ra tại tâm O có giá

trị:

A. 2 3 1

1B B B

2 B. 2 3 1

1B B B

2 C. 2 3 1

1B B B

3 D. 2 3 1

1B B B

2

Câu 31. Trong động cơ không đồng bộ ba pha, B0 là cảm ứng từ cực đại của một cuộn dây gây ra tại

tâm O. Cảm ứng từ cực đại mà dòng điện ba pha vào động cơ có thể gây ra tại tâm O là:

A. 03B B. 0

3B

2 C. 02B

3 D. 0

2B

3 Câu 32. Chọn câu đúng. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha, máy phát điện

xoay chiều ba pha, động cơ không đồng bộ ba pha, máy biến áp dựa trên:

A.Việc sử dụng từ trường quay. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay

C. Hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Hiện tượng tự cảm.

Câu 33. Rôto của máy phát điện xoay chiều có 5 cặp cực, quay với tốc độ 720 vòng/phút. Tần số của

suất điện động là

A. 50 Hz. B. 100 Hz. C. 60 Hz. D. 120 Hz.

Câu 34. Rôto của máy phát điện xoay chiều có 5 cặp cực, tần số của dòng điện là 50 Hz. Tốc độ quay

của rôto là

A. 12 vòng/s. B.10 vòng/s. C. 20 vòng/s. D. 24 vòng/s.

Câu 35. Trong các câu sau đây, câu nào sai?

A. Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

B. Máy phát điện là thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng.

C. Mỗi máy phát điện đều có hai bộ phận chính là phần cảm và phần tạo ra từ trường.

D. Một trong các cách tạo ra suất điện động cảm ứng trong máy phát điện là tạo ra từ trường

quay và các vòng dây đặt cố định.

Câu 36. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về dòng điện xoay chiều ba pha?

A. Các dòng điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha phải được tạo ra từ ba

máy phát điện xoay chiều một pha.

B. Dòng điện xoay chiều ba pha có các dòng điện xoay chiều một pha lệch pha nhau góc 3

.

Page 112: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 112

C. Mỗi dòng điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha đều có cùng biên độ,

cùng tần số.

D. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều một pha.

Câu 37. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát

điện xoay chiều ba pha?

A. Máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

B. Stato gồm ba cuộn dây giống nhau, bố trí lệch nhau 1200 trên một vòng tròn.

C. Các cuộn dây của máy phát điện xoay chiều ba pha có thể mắc theo kiểu hình sao hoặc hình

tam giác một cách tuỳ ý.

D. Máy phát điện xoay chiều ba pha là dụng cụ biến điện năng thành cơ năng.

Câu 38. Chọn câu sai.

A. Động cơ không đồng bộ ba pha biến điện năng thành cơ năng

B. Động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động dựa trên cơ sở của hiện tượng cảm ứng điện từ và

sử dụng từ trường quay.

C. Vận tốc góc của khung dây luôn nhỏ hơn vận tốc góc của từ trường quay.

D. Động cơ không đồng bộ ba pha tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha.

Câu 39. Trong động cơ không đồng bộ ba pha, từ trường quay được tạo ra bằng cách:

A. Cho ba dòng điện một pha vào ba cuộn dây.

B. Dùng động cơ để quay một nam châm hình chữ U bên trong động cơ.

C. Cho ba dòng điện một pha vào một cuộn dây.

D. Cho dòng điện ba pha vào ba cuộn dây giống nhau được bố trí lêch nhau 1/3 vòng tròn.

Câu 40. Về cấu tạo, stato của động cơ không đồng bộ ba pha gồm:

A. Ba nam châm vĩnh cửu bố trí lệch nhau 1/3 vòng tròn.

B. Ba cuộn dây giống nhau quấn trên ba lõi sắt bố trí lệch nhau 1/3 vòng tròn.

C. Ba nam châm điện bố trí lêch nhau 1/3 vòng tròn.

D. Ba cuộn dây giống nhau quấn trên ba lõi sắt bố trí lệch nhau 1/3 vòng tròn và mắc nối tiếp với

nhau.

Câu 41. Trong các câu sau đây, câu nào sai khi nói về máy biến áp:

A. Khi máy giảm thế hoạt động thì điện áp hai đầu cuộn sơ cấp lớn hơn điện áp hai đầu cuộn thứ

cấp.

B. Tỉ số giữa hiệu điện thế hiệu dụng của cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp cũng là tỉ số số vòng dây

của chúng.

C. Gọi U1, I1, U2, I2 lần lượt là điện áp và cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn sơ cấp và

thứ cấp thì ta luôn có U1I1 = U2I2

D. Máy biến áp là thiết bị hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, dùng để tăng hoặc

giảm điện áp.

Câu 42. Chọn câu đúng. Gọi N1 là số vòng dây của cuộn sơ cấp, N2 là số vòng dây cuộn thứ cấp và N1

< N2. Máy biến thế này có tác dụng:

A. Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.

B. Giảm cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế.

C. Tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế.

D. Giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.

Câu 43. Chọn câu đúng. Trong quá trình truyền tải điện năng, máy biến thế có vai trò:

A. Giảm điện trở của dây dẫn.

B. Tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trong quá trình truyền tải.

C. Giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trong quá trình truyền tải.

Page 113: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 113

D. Tăng công suất truyền tải.

Câu 44. Chọn câu sai. Trong một máy biến thế, nếu bỏ qua hao phí điện năng của các cuộn sơ cấp và

thứ cấp thì:

A. Máy biến thế làm tăng hiệu điện thế bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện giảm bấy nhiêu lần

và ngược lại.

B. Máy hạ thế có tác dụng làm tăng cường độ dòng điện ở mạch thứ cấp.

C. Nếu số vòng dây cuộn thứ cấp lớn hơn số vòng dây cuộn sơ cấp thì máy biến thế đó gọi là

máy tăng thế.

D. Điện áp lấy ra tăng bao nhiêu lần so với điện áp đưa vào thì công suất cũng tăng bấy nhiêu

lần.

Câu 45. Một động cơ không đồng bộ ba pha được mắc theo hình sao và mắc vào mạng điện ba pha

hình sao với điện áp pha hiệu dụng 220V. Động cơ đạt công suất 3 kW và có hệ số công suất cos =

10/11. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ là

A. 10A. B. 5A. C. 2,5A. D. 2,5 2 A.

Câu 46. Giả sử công suất cung cấp cho động cơ không đồng bộ ba pha không đổi. Khi rôto của động

cơ quay với tốc độ góc 1 hoặc

2 (với 1 2 ) thì dòng điện cảm ứng trong khung dây của rôto lần

lượt là 1I hoặc

2 ,I ta có mối quan hệ:

A. 1 2 0.I I B. 1 2 0.I I C. 1 2.I I D. 1 2.I I

Câu 47. Khi mắc một động cơ điện xoay chiều có hệ số công suất 0,9 vào mạch điện xoay chiều có

điện áp hiệu dụng 200 V thì sinh ra một công suất cơ học 324 W Hiệu suất của động cơ 90% Điện trở

thuần của động cơ là:

A. .10 B. .6 C. .100 D. .9

Câu 48. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu một pha của mát phát điện xoay chiều ba pha 220 V. Trong

cách mắc hình sao, điện áp hiệu dụng gữa 2 dây pha là:

A. 220V B. 311V C. 381V D. 660V

Câu 49. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong một pha của máy phát điện xoay chiều ba pha là 10A.

Trong cách mắc hình tam giác, cường độ dòng điện trong mỗi dây pha là:

A. 10,0A B. 14,1A C. 17,3A D. 30,0A

Câu 50. Một động cơ không đồng bộ 3 pha có công suất 3960 W được mắc hình sao vào mạng điện

xoay chiều ba pha có hiệu điện thế giữa hai dây pha là 190V, hệ số công suất động cơ bằng 0,8. Cường

độ dòng điện hiệu dụng chạy qua từng cuộn dây của động cơ là

A. 10 A B. 12 A C. 15 A D. 20 A

Câu 51. Một động cơ không đồng bộ ba pha có các cuộn dây phần cảm đấu hình sao vào điện xoay

chiều ba pha có điện áp dây là 380 V. Động cơ có công suất cơ là 1,5 kW và hiệu suất là 75%, hệ số

công suất của động cơ là 0,85 thì cường độ dòng điện chạy qua động cơ xấp xỉ

A. 12,7 A B. 3,57 A C. 6,2 A D. 10,7 A

Câu 52. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu một pha của mát phát điện xoay chiều ba pha 220 V. Trong

cách mắc hình sao, điện áp hiệu dụng gữa 2 dây pha là:

A. 220V B. 311V C. 381V D. 660V

Page 114: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 114

Câu 53. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong một pha của máy phát điện xoay chiều ba pha là 10A.

Trong cách mắc hình tam giác, cường độ dòng điện trong mỗi dây pha là:

A. 10,0 A B. 14,1 A C. 17,3 A D. 30,0 A

Câu 54. Chọn câu đúng. Một động cơ không đồng bộ ba pha đấu theo hình sao vào một mạng điện ba

pha có hiệu điện thế dây 380 V. Động cơ có công suất 5 kW và cos = 0,8. Cường độ dòng điện chạy

qua động cơ là:

A. 5,48 A B. 3,2 A C. 9,5 A D. 28,5 A

ÔN TẬP HKI – ĐỀ 1

Câu 1. Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng ? Trong dao động điều

hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có

A cùng tần số góc. B. cùng biên độ. C. cùng pha ban đầu. D. cùng pha.

Câu 2. Phưong trình dao động điều hòa x = 5cos(4t + /2) cm .Tại thời điểm t vật có li độ x = 3 cm

thì vận tốc có độ lớn là

A. 10 cm/s. B. 16 cm/s. C. 12 cm/s. D. 20 cm/s.

Câu 3. Một con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hòa, khi mắc thêm một vật có khối

lượng gấp 3 lần vật m thì chu kỳ dao động của chúng

A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 3 lần. C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 3 lần.

Câu 4. Con lắc lò xo thực hiện 10 dao động trong 5s, m = 400g (lấy 2 = 10).Độ cứng lò xo là

A. 6400 N/m B. 64 N/m C. 0,156 N/m D. 32 N/m

Câu 5. Một vật nặng 200 g treo vào lò xo làm nó dãn ra 2 cm. Trong quá trình vật dao động thì chiều

dài của lò xo biến thiên từ 25 cm đến 35 cm. Lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật là

A. 1250 J. B. 12,5 J. C. 0,125 J. D. 125 J.

Câu 6. Con lăc lo xo năm ngang dao đông điêu hoa vơi biên đô 8 cm, chu ki T = 0,5s, khôi lương cua

vât la m = 0,4 kg (lây 2 = 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là

A. 5,12 N B. 2,56 N C. 525 N D. 256 N

Câu 7. Một con lắc đơn khi chiều dài là ℓ 1 thì chu kì là T1 = 0,6 s, khi chiều dài là ℓ 2 thì chu kì là T2

= 0,8 s. Khi con lắc có chiều dài là ℓ = ℓ1 + ℓ2 thì chu kì dao động là (Biết chúng dao động tại cùng

một nơi trên mặt đất)

A. 1 s B. 0,2 s C. 1,4 s D. 0,8 s

Câu 8. Năng lượng của dao động điều hòa

A. Tỉ lệ với biên độ dao động B. Bằng động năng của vật khi vật ở li độ cực đại

C. Bằng động năng của vật khi vật đi qua vị trí cân bằng

D. Bằng thế năng của vật khi vật đi qua vị trí cân bằng

Câu 9. Gắn vật m = 200 g vào một lò xo treo thẳng đứng có k = 200 N/m. Từ vị trí cân bằng, truyền

cho vật một vận tốc 40 cm/s hướng xuống theo chiều dương. Lấy 2 = 10. Nếu chọn gốc thời gian lúc

truyền vận tốc thì phương trình dao động của vật là

A. x = 4cos(10t – /2) cm. B. x = 4cos(10t) cm

Page 115: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 115

C. x = 4cos(10t + /2) cm. D. x = 4cos(10t + ) cm

Câu 10. Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kỳ thì biên độ dao động giảm đi 4% .Phần năng

lượng mà con lắc đã bị mất đi trong một dao động toàn phần bằng bao nhiêu?

A. 16 % B. 7,8 % C. 4 % D. 6,5 %

Câu 11. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(t + ). Khi pha của dao động là 2/3

thì vật có

A. động năng bằng thế năng. B. động năng bằng hai lần thế năng.

C. động năng bằng ba lần thế năng. D. động năng bằng một nữa thế năng.

Câu 12. Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình là x1 = 60cos(20t + /4) mm ; x1 =

30cos(20t − 3/4) mm. Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên là

A. x = 60cos(20t + /4) mm B. x = 30cos(20t + /4) mm

C. x = 30cos(20t – 3/4) mm D. x = 90cos(20t + /4) mm

Câu 13. Con lắc lò xo dao động điều hoà trên trục toạ độ Ox Trong giai đoạn vật nặng m của con lắc

đang ở vị trí có ly độ x > 0 và chuyển động cùng chiều với trục 0x thì con lắc có

A. Thế năng giảm động năng tăng B. Thế năng tăng động năng giảm

C. Thế năng và động năng cùng giảm D. Thế năng và động năng cùng tăng

Câu 14. (ĐH 2013) Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kì 0,2s và cơ năng là

0,18J (mốc thế năng tại vị trí cân bằng); lấy 2 10 . Tại li độ 3 2cm , tỉ số động năng và thế năng là:

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 15. (ĐH 2010) Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ

góc 0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương

đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc của con lắc bằng

A. 0 .3

B. 0 .

2

C. 0 .

2

D. 0 .

3

Câu 16. Tốc độ truyền của sóng cơ trong môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:

A. tần số của sóng. B. bước sóng.

C. bản chất của môi trường. D. năng lượng của sóng.

Câu 17. Một sóng hình sin, tần số 110 Hz truyền trong không khí theo một phương với tốc độ 340 m/s.

Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động ngược pha bằng

A. 1,5 m B. 3,1 m C. 1,1 m. D. 3,4 m

Câu 18. Một sóng âm được mô tả bởi phương trình u = Acos(t -2 x

). Vận tốc cực đại của mỗi phần

tử môi trường bằng 4 lần tốc độ truyền sóng khi

A. = A/4. B. = A. C. = 4A. D. = A/2.

Câu 19. Cho một sóng ngang có phương trình truyền sóng là u = 4cos[(5t – 2x)] mm. Trong đó x tính

bằng m và t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng là

Page 116: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 116

A. 1,5 m/s B. 2,5 m/s C. 2 m/s D. 1 m/s

Câu 20. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước , hai nguồn kết hợp A , B dao động với tần

số 20 Hz . Tại một điểm M cách nguồn A , B những khoảng d1 = 19 cm và d2 = 23 cm , sóng có biên

độ cực đại . Khoảng giữa M và trung trực AB có 1 cực đại khác . Tính tốc độ truyền sóng trên mặt

nước .

A. 52 cm/s B. 40 cm/s C. 60 cm/s D. 26 cm/s

Câu 21. Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp

A. bằng một phần tư bước sóng. B. bằng hai lần bước sóng.

C. bằng một bước sóng. D. bằng một nửa bước sóng.

Câu 22. Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 100 Hz, chạm vào mặt nước tại hai điểm S1,

S2. Khoảng cách S1S2 = 9,6cm. Tốc độ truyền sóng nước là 1,2 m/s. Có bao nhiêu điểm dao động với

biên độ cực đại và bao nhiêu điểm đứng yên trên đoạn S1 và S2 ?

A. 14 điểm cực đại và 15 điểm đứng yên. B. 15 điểm cực đại và 16 điểm đứng yên.

C. 17 điểm cực đại và 16 điểm đứng yên. D. 8 điểm cực đại và 7 điểm đứng yên.

Câu 23. Một sợi đây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tần số 50Hz,

trên dây đếm được 3 nút sóng, không kể 2 nút A, B. Tốc độ truyền sóng trên dây là :

A. 20m/s B. 30m/s C. 15m/s D. 25m/s

Câu 24. Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng thêm

A. 30 dB. B. 40 dB. C. 20 dB. D. 100 dB.

Câu 25. (ĐH_2009): Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình 4cos 4 ( )4

u t cm

.

Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ

lệch pha là 3

. Tốc độ truyền của sóng đó là :

A. 1,0 m/s B. 2,0 m/s. C. 1,5 m/s. D. 6,0 m/s.

Câu 26. (ĐH 2012): Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông

góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau

10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm

S1, bán kính S1S2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn ngắn

nhất bằng

A. 85 mm. B. 15 mm. C. 10 mm. D. 89 mm

Câu 27. Trong 1s, dòng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz đổi chiều bao nhiêu lần?

A. 30 lần. B. 60 lần. C. 240 lần. D. 120 lần.

Câu 28. Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trường đều có cảm ứng từ B

vuông góc trục

quay của khung với vận tốc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10/ (Wb). Suất điện

động hiệu dụng trong khung là

A. 50 2 V B. 50 V C. 25 V D. 25 2 V

Page 117: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 117

Câu 29. Cho C là điện dung tụ điện, f là tần số, T là chu kì, là tần số góc. Biểu thức tính dung kháng

của tụ điện là

A. C2

TZC

B.

2

fCZC

C. C2

1ZC

D. CZ

C

Câu 30. Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L và một tụ điện có dung kháng

70 Ω mắc nối tiếp. Biết điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u = 120 2 cos(100t – /6) (V) và cường độ

dòng điện qua mạch là i = 4cos(100t + /12) (A) . Cảm kháng có giá trị là

A. 70 Ω. B. 40 Ω. C. 50 Ω. D. 100 Ω

Câu 31. (CĐ 2009): Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay trong động

cơ có tần số

A. bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.

B. lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.

C. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato, tùy

vào tải.

D. nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.

ÔN TẬP HKI – ĐỀ 2

Câu 1. Hai dao động điều hoà cùng tần số. Li độ hai dao động bằng nhau ở mọi thời điểm khi

A. hai dao động cùng pha. B. hai dao động ngược pha.

C. hai dao động cùng biên độ và cùng pha. D. hai dao động cùng biên độ.

Câu 2. Một con lắc lò xo với vật có khối lượng m = 500 g dao động điều hòa trên một đoạn thẳng dài

16 cm. Biết khi vật có li độ x = 7 cm thì vật có vận tốc v = 30 cm/s. Lò xo này có độ cứng k bằng

A. 50 N/m B. 30 N/m C. 120 N/m. D. 2,17 N/m.

Câu 3. Môt vât khôi lương 750 g dao đông điêu hoa vơi biên đô 4 cm, chu ki 2 s (lây 2 = 10). Năng

lương dao đông cua vât la

A. 60 J B. 60 kJ C. 6 J D. 6 mJ

Câu 4. Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình là x1 = 40cos(20t + 𝛼) mm ; x1 =

30cos(20t - /4) mm. Biên độ dao động tổng hợp có giá trị nhỏ nhất khi 𝛼 bằng

A. 0 B. 𝜋

2 C.

3𝜋

4 D. −

3𝜋

4

Câu 5. Vật dao động điều hoà. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ cực đại là 0,1s.

Chu kỳ dao động của vật là

A. 0,1 s. B. 0,2 s. C. 0,4 s. D. 0,05 s.

Câu 6. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 8 cm, trong thời gian 1 phút chất điểm thực hiện

được 40 lần dao động. Chất điểm có vận tốc cực đại là

A. 33,5 cm/s. B. 320 cm/s. C. 1,91 cm/s. D. 5 cm/s

Câu 7. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm, tần số f = 5 Hz, khối

lượng của vật là m = 0,2 kg. Lấy 2 = 10. Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật là

Page 118: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 118

A. 4 N B. 10 N C. 5 N D. 8 N

Câu 8. (CĐ 2009): Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là

đúng?

A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.

B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.

D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.

Câu 9. (ĐH – 2010): Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có

phương trình li độ 5

3cos( )6

x t

(cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ

1 5cos( )6

x t

(cm). Dao động thứ hai có phương trình li độ là

A. 2 8cos( )

6x t

(cm). B.

2 2cos( )6

x t

(cm).

C. 2

52cos( )

6x t

(cm). D. 2

58cos( )

6x t

(cm).

Câu 10. Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động của

các vật lần lượt là x1 = A1cost (cm) và x2 = A2sint (cm). Biết 64 2

1x + 36 2

2x = 482 (cm

2). Tại thời

điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x1 = 3cm với vận tốc v1 = -18 cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc

độ bằng

A. 24 3 cm/s. B. 24 cm/s. C. 8 cm/s. D. 8 3 cm/s.

Câu 11. (ĐH 2013) Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình cos4x A t (t tính bằng s).

Tính từ t=0; khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực

đại là:

A. 0,083s B. 0,104s C. 0,167s D. 0,125s

Câu 12. Đầu O của một sợi dây dài dao động với phương trình u = 4cos (5t) mm. Dao động truyền

trên dây với tốc độ 25 cm/s, tại M cách O là OM = 12,5 cm dao động với phương trình là

A. uM = 4cos (5t – /3) mm. B. uM = 4cos (5t – /4) mm.

C. uM = 4cos (5t – /2) mm. D. uM = 4cos (5t – 2/3) mm.

Câu 13. Trên mặt chất lỏng tại có hai nguồn kết hợp A, B dao động với chu kỳ 0,02s. Tốc độ truyền

sóng trên mặt chất lỏng là 15cm/s. Trạng thái dao động của M1 cách A, B lần lượt những khoảng d1 =

12cm; d2 = 14,4cm và của M2 cách A, B lần lượt những khoảng d'1 = 16,5cm; d'2 = 19,05cm là:

A. M1 và M2 đứng yên không dao động.

B. M1 đứng yên, không dao động và M2 dao động với biên độ cực đại.

C. M1 dao động với biên độ cực đại và M2 đứng yên không dao động.

D. M1 và M2 dao động với biên độ cực đại.

Câu 14. Sóng trên một sợi dây có tần số là 10 Hz và tốc độ truyền 1 m/s. Tại thời điểm t điểm M trên

dây có li độ 4 cm thì điểm N trên dây cách M là 55 cm có li độ là

A. – 4cm B. 2 cm C. 4 cm D. 0 cm

Câu 15. Trên một đường thẳng cố định trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm và phản xạ

âm, một máy thu ở cách nguồn âm một khoảng d thu được âm có mức cường độ âm là L; khi dịch

Page 119: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 119

chuyển máy thu ra xa nguồn âm thêm 9m thì mức cường độ âm thu được là L-20(dB). Khoảng cách d

là:

A. 1m B. 9 m C. 8 m D. 10 m.

Câu 16. (CD- 2012): Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4m/s và tần

số sóng có giá trị từ 33 Hz đến 43 Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25 cm luôn dao

động ngược pha nhau. Tần số sóng trên dây là

A. 42 Hz. B. 35 Hz. C. 40 Hz. D. 37 Hz.

Câu 17. (ĐH_2010): Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau

20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40t và uB = 2cos(40t + ) (uA

và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình

vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là

A. 19. B. 18. C. 20. D. 17.

Câu 18. Đặt một điện áp u = 200 2 .sin(100t + /6) (V) vào hai đầu của một cuộn dây thuần cảm có

độ tự cảm L = 2/ (H). Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây là

A. i = 2 sin ( 100t + /3) A. B. i = 2 sin (100t - /3) A.

C. i = 2 sin (100t +2/3) A. D. i = 2 sin (100t - 2/3) A.

Câu 19. Mạch điện xoay chiều gồm có R = 30; C = 10-3

/(2) F; L = 0,5/ H. Biết điện áp hai đầu

mạch u = 120 2 cos100t (V). Tổng trở và cường độ dòng điện qua mạch là

A. Z = 30 ; I = 4 2 A. B. Z = 30 ; I = 4A.

C. Z = 30 2 ; I = 4A. D. Z = 30 2 ; I = 2 2 A.

Câu 20. Chọn câu sai. Khi có hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước thì

A. vân cực tiểu của giao thoa là những đường hyperbol.

B. mọi điểm trên mặt nước hoặc đứng yên hoặc dao động có biên độ cực đại.

C. những điềm có biên độ cục tiều khi hiệu đường đi của hai sóng truyền tới là số nữa nguyên

của bước sóng.

D. những điểm có biên độ cực đại khi hai sóng truyền tới nó cùng pha.

Câu 21. Môt song truyên trên môt sơi dây đan hôi rât dai vơi tân sô 500Hz, ngươi ta thấy khoảng cách

giưa hai điêm gân nhau nhât dao đông cung pha la 80cm. Vân tôc truyên song trên dây la

A. 400 cm/s B. 6,25 m/s C. 16 m/s D. 400 m/s

Câu 22. Bước sóng là

A. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha.

B. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha.

C. quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian.

D. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng.

Câu 23. Đoạn mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp u = 100 2 cos (100t ) V. Cho L = 1/ H. Biết điện

áp hiệu dụng trên hai đầu L, hai đầu R, hai đầu C bằng nhau .Tính công suất tiêu thụ trên mạch

A. 100 W B. 250 W C. 200 W D. 50 W

Page 120: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 120

Câu 24. (ĐH-2009): Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần

mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1

4𝜋 (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một

chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u=150 2cos120πt (V) thì biểu

thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là

A. i = 5 2cos(120πt + 𝜋

4) (A). B. i = 5 2cos(120πt –

𝜋

4) (A)

C. i = 5cos(120πt + 𝜋

4) (A). D. i = 5cos(120πt-

𝜋

4) (A).

Câu 25. (ĐH 2012): Đặt điện áp u= 150 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm

điện trở thuần 60 , cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch

bằng 250 W. Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể. Khi đó, điện áp hiệu

dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng 50 3 V. Dung

kháng của tụ điện có giá trị bằng

A. 60 3 B. 30 3 C. 15 3 D. 45 3

Câu 26. (ĐH 2013) Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch X và tụ điện Khi đặt vào hai

đầu A, B điện áp AB 0u U cos( t ) (V) (U0, và không đổi) thì:

2LC 1 , ANU 25 2V và MBU 50 2V , đồng thời ANu sớm pha

3

so với MBu . Giá trị của U0

A. 25 14V B. 25 7V C. 12,5 14V D. 12,5 7V

ÔN TẬP HKI – ĐỀ 3

Câu 1. Chu kì của một dao động là

A khoảng thời gian mà sau đó dao động lặp lại như cũ.

B khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ.

C khoảng thời gian mà hệ dao động điều hòa.

D số lần dao động thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định.

Câu 2. Trong dao động điều hòa gia tốc của vật

A tăng khi vận tốc của vật tăng. B giảm khi của li độ giảm.

C tăng khi của li độ giảm. D giảm khi vận tốc của vật tăng.

Câu 3. Điểm M dao động điều hòa theo phương trình x = 2,5cos(10t + /6) (cm). Vào thời điểm nào

thì pha dao động đạt giá trị /3 ?

A t = 1/40 s B t = 1/30 s C t = 1/50 s D t = 1/60 s

Câu 4. Phưong trình dao động điều hòa x = 10cos(2t + /2) cm.Tại thời điểm t vật có li độ x = 6 cm thì

sau 1,5 s li độ của vật là

A – 6 cm. B – 10 cm. C 6 cm. D 8 cm.

Câu 5. Con lắc lò xo dao động điều hoà trên phương ngang Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật

bằng 2 N và gia tốc cực đại của vật là 2 m/s2. Khối lượng vật nặng là

Page 121: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 121

A 2 kg B 0,5 kg C 1 kg D 4 kg

Câu 6. Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên ℓ0 = 20 cm, được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc

trọng trường g = 2 m/s

2. Khi cân bằng lò xo dài 24 cm. Con dao động điều hòa với tần số bằng

A 2,5 Hz B 0,04 Hz C 0,4 Hz D 25 Hz

Câu 7. Con lắc đơn có chiều dài 1m, treo tại nơi có g = 10 m/s2 . Con lắc dao động điều hòa và khi có

li độ là 3 cm thì vận tốc là 4 10 cm/s. Biên độ goc của dao động là

A 0,05 rad B 0,04 rad. C 0,035 rad D 0,07 rad

Câu 8. Một vật dao động điều hòa. Vận tốc cực đại của vật 16cm/s. Biết khi li độ x = 2 2 cm thì

động năng bằng thế năng. Chu kỳ dao động của con lắc là

A 2π s. B 4π s. C π/2 s. D π s.

Câu 9. Con lắc lò xo có cơ năng 0,125 J, dao động trên quỹ đaọ 10 cm. Động năng khi nó có ly độ x

= −2 cm là

A 0,75 J B 0,105 J C 0,125 J D 0,08 J

Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai

A Biên độ của dao động riêng phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo nên dao động.

B Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.

C Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động

trong mỗi chu kì.

D Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.

Câu 11. Một con lắc lò xo có m dao động với biên độ A và tần số f . Ở vị trí vật có li độ bằng 𝐴

2 thì

A. vận tốc có độ lớn bằng fA . B. gia tốc có độ lớn bằng 2fA .

C. thế năng của vật bằng 222 Afm . D. động năng của vật bằng 1,5 222 Afm .

Câu 12. Có ba con lắc đơn cùng chiều dài cùng khối lượng cùng được treo trong điện trường đều có E

thẳng đứng. Con lắc thứ nhất và thứ hai tích điện q1 và q2, con lắc thứ ba không tích điện. Chu kỳ dao

động nhỏ của chúng lần lượt là T1, T2, T3 có T1 = 1/3T3 ; T2 = 5/3T3. Tỉ số q1/q2?

A. – 12,5 B. 12,5 C. 9 D. 3

Câu 13. Treo hai vật nhỏ có khối lượng m1 và m2 vào một lò xo nhẹ, ta được một con lắc lò xo dao

động với tần số f. Nếu chỉ treo vật khối lượng m1 thì tần số dao động của con lắc là 5

3𝑓. Nếu chỉ treo

vật m2 thì tần số dao động của con lắc là

A. 0,75 f B. 2

3𝑓 C. 1,6f D. 1,25 f

Câu 14. Trên sợi dây OA, đầu O dao động điều hoà có phương trình uo = 5cos5πt (cm). Tốc độ truyền

sóng trên dây là 24cm/s.Bước sóng của sóng trên dây là

A 0,24 cm. B 60 cm. C 9,6 cm. D 1,53 cm.

Câu 15. Sóng truyền trên mặt nước với tần số 2 Hz và bước sóng . Trong khoảng thời gian 2 s thì

sóng truyền được quãng đường là

Page 122: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 122

A 8 B 2 C 6 D 4

Câu 16. Đầu O của một sợi dây dài dao động với phương trình u = 4cos (5t) mm. Dao động truyền

trên dây với tốc độ 25 cm/s, trên đoạn OM (OM = 30 cm) có số điểm dao động luôn ngược pha với O là

A 2. B 5. C 4. D 3.

Câu 17. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi hai sóng được

tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau

A cùng tần số, ngược pha. B cùng tần số, cùng pha.

C cùng biên độ, cùng pha. D cùng chu kì, cùng biên độ và vuông pha.

Câu 18. Trong môt thi nghiêm vê giao thoa song trên măt nươc , hai nguôn song kêt hơp S 1 và S2 dao

đông cung tân sô 15Hz. Vân tôc truyên song trên măt nươc la 30cm/s. Vơi điêm M co nhưng khoang

d1, d2 nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực đại ?

A d1 = 20cm va d2 = 25cm B d1 = 25cm va d2 = 22cm

C d1 = 25cm va d2 = 20cm D d1 = 25cm va d2 = 21cm

Câu 19. Quan sát sóng dừng trên dây dài 2,4 m ta thấy có 7 điểm đứng yên kể cả hai đầu dây, biết tần

số sóng là 25 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là:

A 20 m/s B 10 m/s C 17,1 m/s D 8,6 m/s

Câu 20. Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-12

W/m2 . Một âm có mức cường độ âm 80 dB thì cường độ

âm là:

A 10-20

W/m2

. B 10-4

W/m2 . C 3.10

-5 W/m

2. D 10

-8 W/m

2.

Câu 21. Có hai nguồn dao động kết hợp S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 8cm có phương trình dao

động lần lượt là us1 = 2cos(10t - 4

) (mm) và us2 = 2cos(10t +

4

) (mm). Tốc độ truyền sóng trên

mặt nước là 10 cm/s. Xem biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm M trên mặt

nước cách S1 khoảng S1M = 10 cm và S2 khoảng S2M = 6 cm. Điểm dao động cực đại trên S2M xa S2

nhất là

A. 3,07 cm. B. 2,33 cm. C. 3,57 cm. D. 6 cm.

Câu 22. Một dao động lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn

7λ/3(cm). Sóng truyền với biên độ A không đổi. Biết phương trình sóng tại M có dạng uM = 3cos2t

(uM tính bằng cm, t tính bằng giây). Vào thời điểm t1 tốc độ dao động của phần tử M là 6π (cm/s) thì

tốc độ dao động của phần tử N là

A. 3 (cm/s). B. 0,5 (cm/s). C. 4(cm/s). D. 6 (cm/s).

Câu 23. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm ?

A Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc /2. B Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc /4.

C Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc /2 D Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc /4.

Câu 24. Một đoạn mạch chứa một số tụ điện có điện dung tương đương C, đặt vào hai đầu đoạn mạch

điện áp tức thời u = U0cos(t) (V). Cường độ hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu?

A 0U

C B 0U

2C C U0.C. D 0U

C2

Page 123: VAÄT LYÙ 12 - thptngosilienbg.edu.vnthptngosilienbg.edu.vn/public/attachments-upload/VATLY12-(CUON 1).pdf · của chất điểm tại thời điểm 1,5 s là. A. 1,5 cm B. −5

VAÄT LYÙ 12

Bieân soaïn: ThS. Voõ Maïnh Huøng Trang 123

Câu 25. Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm có độ tự cảm L một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U

không đổi và tần số 50 Hz thì cường độ dòng điện qua tụ điện là 4 A. Để cường độ dòng điện qua cuộn

thuần cảm là 2 A thì tần số của dòng điện phải bằng

A 400 Hz. B 100 Hz. C 200 Hz D 25 Hz.

Câu 26. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai trong trong 3 phần tử : điện trở thuần R, cuộn

dây thuần cảm L, tụ C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch có

biểu thức: u = 220 2 sin (100t - /3 )(V), khi đó biểu thức dòng điện qua mạch có dạng: i = 2 2

sin (100t + /6) (A). Hai phần tử đó là hai phần tử nào?

A R và C B R và L C R và L hoặc L và C. D L và C.

Câu 27. Mạch điện xoay chiều R , L mắc nối tiếp có ZL = 3R có hệ số công suất cos1 . Nếu mắc nối

tiếp thêm tụ điện có ZC = R thì hệ số công suất là cos2. Tỉ số hệ số công suất mạch mới và cũ là

A 2 B 1/ 2 C 1 D 2

Câu 28. : Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm một điện trở R, một cuộn thuần cảm có ZL =

30 Ω và một tụ điện có ZC = 70 Ω, đặt dưới điện áp hiệu dụng U = 200V, tần số f. Biết công suất mạch

P = 400W, điện trở R có giá trị là

A 100 Ω. B 80 Ω. C 120 Ω. D 60 Ω.

Câu 29. Đặt một điện áp ))(cos(0 VtUu vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có

độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết dung kháng của tụ bằng 𝑅

3.

Chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại, khi đó tỉ số giữa dung kháng của tụ và

cảm kháng của cuộn cảm thuần bằng:

A. 1

4 B.

3

4 C. 4 D.

2

3

Câu 30. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài RLC nối

tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi

rôto của máy phát quay với tốc độ n1 = 30 vòng/phút và n2 = 40 vòng/phút thì công suất tiêu thụ ở

mạch ngoài có cùng một giá trị. Hỏi khi rôto của máy phát quay với tốc độ bao nhiêu vòng/phút thì

công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại?

A. 50 vòng/phút. B. 24 2 vòng/phút. C. 20 3 vòng/phút. D. 24 vòng/phút.