Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

106
DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp §1. DAO ĐỘNG CƠ HỌC – SÓNG CƠ HỌC – SÓNG ÂM LÝ THUYẾT: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ 1> Dao ñoäng ñieàu hoøa : a phöông trình dao ñoäng x= Acos ( A( cm, m) bieân ñoä (ly ñoä cöïc ñaïi ) = 2 f : rad/s taàn soá goùc : pha ban ñaàu (t o =0) b ,phöông trình vaän toác ,gia toác : v = x / = - ; a = v / = x // = - 2 Acos( = - 2 x coâng thöùc ñoäc laäp vôùi thôøi gian: => A 2 = x 2 + hoaëc v = ± Vaän toác ôû vò trí bieân :v= 0 , ôû VTCB : | v | max = ; gia toác ôû vò trí bieân: | a | max = 2 A ; ôû VTCB : a = 0 c , chu kyø vaø taàn soá - T = khoaûng thôøi gian thöïc hieän N dao ñoäng ; N soá laàn dao ñoäng - T= , f = = d. Löïc taùc duïng: F = - m 2 x = - k x e. Naêng löôïng dao ñoäng : E = E t + E d = k A 2 = m 2 A 2 2> Con laéc loø xo : a. chu kyø : T = vôùi = => T = 2 , f = b. ñoä cöùng loø xo : k o = => = c . ñoä daõn cuûa loø xo khi treo vaät naëng( con lắc lo xo thăng đứng) : ∆l = = d , chieàu daøi cuûa loø xo ( ngaén nhaát , daøi nhaát khi dao ñoäng ) ( con lắc lo xo thăng đứng) : l min = l o +∆l –A ; l max = l o +∆l +A ; bieân ñoä dao ñoäng cuûa con laéc lo xo : A = ; Chieàu daøi loø xo ôû VTCB l= e, Löïc ñaøn hoài cöïc ñaïi vaø cöïc tieåu F max = mg + kA = k(∆l + A) F min = = 0 neáu A = mg – kA neáu A < ∆l f. naêng löôïng dao ñoäng cuûa con laéc loø xo * theá naêng ñaøn hoài : * ñoäng naêng : =>E = E t + E d = BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1.1.Dao động điều hòa là một dao động: có trạng thái được lặp đi lặp lại như cũ. Dạng cơ bản

Transcript of Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

Page 1: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp§1. DAO ĐỘNG CƠ HỌC – SÓNG CƠ HỌC – SÓNG ÂMLÝ THUYẾT:DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ1> Dao ñoäng ñieàu hoøa :

a phöông trình dao ñoäng x= Acos ( A( cm, m) bieân ñoä (ly ñoä cöïc ñaïi ) = 2 f : rad/s taàn soá goùc : pha ban ñaàu (to=0)

b ,phöông trình vaän toác ,gia toác : v = x/ = - ; a = v/ = x// = -2 Acos( = - 2 x

coâng thöùc ñoäc laäp vôùi thôøi gian: => A2 = x2 + hoaëc v = ±

Vaän toác ôû vò trí bieân :v= 0 , ôû VTCB : | v |max = ; gia toác ôû vò trí bieân: | a |max = 2 A ; ôû VTCB : a = 0

c , chu kyø vaø taàn soá - T = khoaûng thôøi gian thöïc hieän N dao ñoäng ; N soá laàn dao

ñoäng

- T= , f = =

d. Löïc taùc duïng: F = - m 2 x = - k x

e. Naêng löôïng dao ñoäng : E = Et + Ed = k A2 = m 2 A2

2> Con laéc loø xo :

a. chu kyø : T = vôùi = => T = 2 , f =

b. ñoä cöùng loø xo : ko = => =

c . ñoä daõn cuûa loø xo khi treo vaät naëng( con lắc lo xo thăng đứng) : ∆l = =

d , chieàu daøi cuûa loø xo ( ngaén nhaát , daøi nhaát khi dao ñoäng ) ( con lắc lo xo thăng đứng) :

lmin = lo +∆l –A ; lmax = lo +∆l +A ; bieân ñoä dao ñoäng cuûa con laéc lo xo : A = ;

Chieàu daøi loø xo ôû VTCB l=

e, Löïc ñaøn hoài cöïc ñaïi vaø cöïc tieåu Fmax = mg + kA = k(∆l + A) Fmin = = 0 neáu A = mg –kA neáu A < ∆lf. naêng löôïng dao ñoäng cuûa con laéc loø xo

* theá naêng ñaøn hoài : * ñoäng naêng : =>E = Et + Ed =

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM1.1.Dao động điều hòa là một dao động: có trạng thái được lặp đi lặp lại như cũ. có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. được mô tả bằng một định luật hình sin (hay cosin) đối với thời gian. có tần số phụ thuộc vào biên độ dao động 1.2.Lực tác dụng gây ra dao động điều hòa của một vật luôn … Mệnh đề nào sau đây không phù hợp để điền vào chỗ trống trên?

biến thiên điều hòa theo thời gian. hướng về vị trí cân bằng. có biểu thức F = - kx. có độ lớn không đổi theo thời gian.

1.3.Trong dao động điều hòa:khi vật đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc triệt tiêu vectơ gia tốc luôn là vectơ hằngvận tốc biến thiên theo định luật hình sin (hay cosin) với thời gian hai vectơ vận tốc và gia tốc luôn cùng chiều

1.4.Trong dao động điều hòa, gia tốc của vật có độ lớn:Tăng khi độ lớn vận tốc của vật tăng Giảm khi độ lớn vận tốc của vật giảm Không đổi Tăng khi độ lớn vận tốc của vật giảm; Giảm khi độ lớn vận tốc của vật tăng

1.5.Chọn câu trả lời SAI.Trong dđđh x = Acos(ωt + φ)Tần số ω tùy thuộc đặc điểm của hệ Biên độ A tùy thuộc cách kích thích

Pha ban đầu φ tùy thuộc cách chọn gốc thời gian và chiều dương Pha ban đầu φ chỉ tùy thuộc cách chọn gốc thời gian

Dạng cơ bản

Page 2: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp1.6.Trong dđđh với phương trình x = A cos (ωt + φ). Các đại lượng ω, ωt + φ là các đại lượng trung gian cho phép xác định :

Li độ và tần số dao động. Biên độ và trạng thái dao động. Tần số và pha dao động . Tần số và trạng thái dao động.

1.7.Chọn câu trả lời SAI. Trong dđđh, lực tác dụng gây ra chuyển động:Luôn hướng về vị trí cân bằng Biến thiên điều hòa cùng tần số với li độCó giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng Triệt tiêu khi qua vị trí cân bằng

1.8.Đối với một dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là Tần số dao động Pha của dao động Chu kì dao động Tần số góc 1.9.Chọn phát biểu sai. Dao động điều hoà:

được mô tả bằng phương trình x = Acos(ωt + φ), trong đó A, ω, φ là những hằng số. cũng là dao động tuần hoàn.được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều. được biểu diễn bằng một vectơ không đổi.

1.10.Chu kỳ dao động là một khoảng thời gian: ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu. giữa 2 lần liên tiếp vật dao động đi qua vị trí cân bằng. Cả A, B, C đều đúng1.11.Từ phương trình dđđh: x = Acos(ωt +φ), thì:

A, ω , φ là các hằng số phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian. A, ω, φ là các hằng số dương. A, ω là các hằng số dương; φ là hằng số phụ thuộc cách chọn gốc thời gian. A, ω, φ là các hằng số âm.

1.12.Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng thì: Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn bằng không. Vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại.Vận tốc có độ lớn bằng không, gia tốc có độ lớn cực đại. Vận tốc và gia tốc có độ lớn bằng không.

1.13.Một vật dao động điều hoà có phương trình: x = A cosωt. Gốc thời gian t = 0 đã được chọn khi vật đi qua vị trí:cân bằng theo chiều dương quỹ đạo. biên dương.

cân bằng theo chiều âm quỹ đạo. biên âm.1.14.Khi chất điểm nằm ở vị trí:

cân bằng thì vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại. cân bằng thì vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu.biên thì vận tốc triệt tiêu và gia tốc có độ lớn cực đại. biên âm thì vận tốc và gia tốc có trị số âm.

1.15.Khi một vật dđđh, phát biểu nào sau đây có nội dung sai?Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng tăng dần.

Khi vật ở vị trí biên thì động năng triệt tiêu.Khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì thế năng giảm dần.

Khi vật qua vị trí cân bằng thì động năng bằng cơ năng. 1.16.Hãy chỉ ra thông tin không đúng về dđđh của chất điểm:

Biên độ dao động là hằng số Tần số dao động là hằng số Độ lớn vận tốc tỉ lệ với li độ Độ lớn của lực tỉ lệ thuận với li độ

1.17.Dao động điều hoà x = Acos(ωt – π/3) có vận tốc cực đại khi: t = 0 ωt = π/2 ωt = 5π/6 ωt = π/3

1.18. Trong phöông trình dao ñoäng ñieàu hoaø x = Acos( radian (rad)laø thöù nguyeân cuûa ñaïi löôïng.A. Bieân ñoä A. B. Taàn soá goùc .C. Pha dao ñoäng ( D. Chu kì dao ñoäng T.

1.19. Trong caùc löïa choïn sau ñaây, löïa choïn naøo khoâng phaûi laø nghieäm cuûa phöông trình x”+ ?A. x = Asin( B. x = Acos(

C. D.

1.20. Trong dao ñoäng ñieàu hoaø x = Acos( , vaän toác bieán ñoåi ñieàu hoaø theo phöông trình A. v = Acos( . B. v = A C. v=-Asin( . D. v=-A ( .

1.21. Trong dao ñoäng ñieàu hoaø x = Acos( , gia toác bieán ñoåi ñieàu hoaø theo phöông trình.A. a = Acos ( . B. a = C. a = - 2Acos( D. a =

-A1.22. Trong dao ñoäng ñieàu hoaø, giaù trò cöïc ñaïi cuûa vaän toác laøA. B. C. D.

1.23. Trong dao ñoäng ñieàu hoaø, giaù trò cöïc ñaïi cuûa gia toác laøA. B. C. D.

1.24 Trong dao ñoäng ñieàu hoaø cuûa chaát ñieåm, chaát ñieåm ñoåi chieàu chuyeån ñoäng khiA. löïc taùc duïng ñoåi chieàu. B. Löïc taùc duïng baèng khoâng.C. Löïc taùc duïng coù ñoä lôùn cöïc ñaïi. D. Löïc taùc duïng coù ñoä lôùn cöïc tieåu.

1.25. Gia toác cuûa vaät dao ñoäng ñieàu hoaø baèng khoâng khiA. Vaät ôû vò trí coù li ñoä cöïc ñaïi. B. Vaän toác cuûa vaät ñaït cöïc tieåu.

Dạng cơ bản

Page 3: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất TiệpC. Vaät ôû vò trí coù li ñoä baèng khoâng. D. Vaät ôû vò trí coù pha dao

ñoäng cöïc ñaïi.1.26. Trong dao ñoäng ñieàu hoaø A. Vaän toác bieán ñoåi ñieàu hoaø cuøng pha so vôùi li ñoä. B. Vaän toác bieán ñoåi ñieàu

hoaø ngöôïc pha so vôùi li ñoä.C. Vaän toác bieán ñoåi ñieàu hoaø sôùm pha so vôùi li ñoä.

D. Vaän toác bieán ñoåi ñieàu hoaø chaäm pha so vôùi li ñoä.1.27. Trong dao ñoäng ñieàu hoaøA. Gia toác bieán ñoåi ñieàu hoaø cuøng pha so vôùi li ñoä B. Gia toác bieán ñoåi ñieàu hoaø

ngöôïc pha so vôùi li ñoäC. Gia toác bieán ñoåi ñieàu hoaø sôùm pha so vôùi li ñoä. D. Gia toác bieán ñoåi ñieàu

hoaø chaäm pha so vôùi li ñoä.1.28. Trong dao ñoäng ñieàu hoaøA. Gia toác bieán ñoåi ñieàu hoaø cuøng pha so vôùi vaän toác. B. Gia toác bieán ñoåi ñieàu

hoaø ngöôïc pha so vôùi vaän toác.C. Gia toác bieán ñoåi ñieàu hoaø sôùm pha so vôùi vaän toác. D. Gia toác bieán ñoåi ñieàu

hoaø chaäm pha so vôùi vaän toác.1.29. Moät vaät dao ñoäng ñieàu hoaø theo phöông trình x=6cos(4 cm, bieân ñoä dao ñoäng cuûa vaät laøA. A = 4cm B. A = 6cm C. A = 4m D. A = 6m

1.30. Moät chaát ñieåm dao ñoäng ñieàu hoaø theo phöông trình x = 5cos(2 cm, chu kì dao ñoäng cuûa chaát ñieåm laøA. T = 1s B. T = 2s C. T = 0,5 s D. T = 1 Hz

1.31. Moät vaät dao ñoäng ñieàu hoaø theo phöông trình x=6cos(4 cm, taàn soá dao ñoäng cuûa vaät laøA. f = 6Hz B. f = 4Hz C. f = 2 Hz D. f = 0,5Hz

1.32. Moät chaát ñieåm dao ñoäng ñieàu hoaø theo phöông trình x= , pha dao

ñoäng cuûa chaát ñieåm t=1s laøA. (rad). B. 2 (rad) C. 1,5 (rad) D. 0,5 (rad)

1.33. Moät vaät dao ñoäng ñieàu hoaø theo phöông trình x=6cos(4t+/2)cm, toaï ñoä cuûa vaät taïi thôøi ñieåm t = 10s laø.A. x = 3cm B. x = 0 C. x = -3cm D. x = -6cm

1.34. Moät chaát ñieåm dao ñoäng ñieàu hoaø theo phöông trình x=5cos(2 cm, toaï ñoä cuûa chaát ñieåm taïi thôøi ñieåm t = 1,5s laø.A. x = 1,5cm B. x = - 5cm C. x = 5cm D. x = 0cm

1.35. Moät vaät dao ñoäng ñieàu hoaø theo phöông trình x=6cos(4t + /2)cm, vaän toác cuûa vaät taïi thôøi ñieåm t = 7,5s laø.A. v = 0 B. v = 75,4cm/s C. v = -75,4cm/s D. V = 6cm/s.

1.36. Moät vaät dao ñoäng ñieàu hoaø theo phöông trình x = 6cos(4t + /2)cm, gia toác cuûa vaät taïi thôøi ñieåm t = 5s laøA. a = 0 B. a = 947,5 cm/s2. C. a = - 947,5 cm/s2 D. a = 947,5 cm/s.

1.37. Moät vaät dao ñoäng ñieàu hoaø vôùi bieân ñoä A = 4cm vaø chu kì T = 2s, choïn goác thôøi gian laø luùc vaät ñi qua VTCB theo chieàu döông. Phöông trình dao ñoäng cuûa vaät laø.

A. x = 4cos(2t)cm B. x = 4cos( C. x = 4cos(t)cm D. x = 4cos(

1.38. Phaùt bieåu naøo sau ñaây veà ñoäng naêng vaø theá naêng trong dao ñoäng ñieàu hoaø laø khoâng ñuùng.A. Ñoäng naêng vaø theá naêng bieán ñoåi ñieàu hoaø cuøng chu kì.B. Ñoäng naêng bieán ñoåi ñieàu hoaø cuøng chu kì vôùi vaän toác.C. Theá naêng bieán ñoåi ñieàu hoaø cuøng taàn soá gaáp 2 laàn taàn soá cuûa li ñoä.D. Toång ñoäng naêng vaø theá naêng khoâng phuï thuoäc vaøo thôøi gian

1.39. Phaùt bieåu naøo sau ñaây veà ñoäng naêng vaø theá naêng trong dao ñoäng ñieàu hoaø laø khoâng ñuùng.A. Ñoäng naêng ñaït giaù trò cöïc ñaïi khi vaät chuyeån ñoäng qua vò trí caân baèng.B. Ñoäng naêng ñaït giaù trò cöïc tieåu khi vaät ôû moät trong hai vò trí bieân.C. Theá naêng ñaït giaù trò cöïc ñaïi khi vaän toác cuûa vaät ñaït giaù trò cöïc tieåu.D. Theá naêng ñaït giaù trò cöïc tieåu khi gia toác cuûa vaät ñaït giaù trò cöïc tieåu.

1.40. Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø khoâng ñuùng.

Dạng cơ bản

Page 4: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp

A. Coâng thöùc E = cho thaáy cô naêng baèng theá naêng khi vaät coù li ñoä cöïc ñaïi.

B. Coâng thöùc E = cho thaáy cô naêng baèng ñoäng naêng khi vaät qua vò trí caân

baèng.

C. Coâng thöùc E = cho thaáy cô naêng khoâng thay ñoåi theo thôøi gian.

D. Coâng thöùc Et = cho thaáy theá naêng khoâng thay ñoåi theo thôøi gian.

1.41. Ñoäng naêng cuûa dao ñoäng ñieàu hoaøA. Bieán ñoåi theo thôøi gian döôùi daïng haøm soá sin. B. Bieán ñoåi tuaàn hoaøn theo thôøi

gian vôùi chu kì T/2C. Bieán ñoåi tuaàn hoaøn vôùi chu kì T. D. Khoâng bieán ñoåi theo thôøi gian.

1.42. Moät vaät khoái löôïng 750g dao ñoäng ñieàu hoaø vôùi bieân ñoä 4cm, chu kì 2s, (laáy .Naêng löôïng dao ñoäng cuûa vaät laø

A. E = 60kJ B. E = 60J C. E = 6mJ D. E = 6J1.43. Phaùt bieåu naøo sau ñaây vôùi con laéc ñôn dao ñoäng ñieàu hoaø laø khoâng ñuùng? A. Ñoäng naêng tæ leä vôùi bình phöông toác ñoä goùc cuûa vaät. B. Theá naêng tæ leä vôùi

bình phöông toác ñoä goùc cuûa vaät.C. Theá naêng tæ leä vôùi bình phöông li ñoä goùc cuûa vaät.D.Cô naêng khoâng ñoåi theo thôøi gian vaø tæ leä vôùi bình phöông bieân ñoä goùc.

1.44. Phaùt bieåu naøo sau ñaây veà söï so saùnh li ñoä, vaän toác vaø gia toác laø ñuùng?Trong dao ñoäng ñieàu hoaø, li ñoä, vaän toác vaø gia toác laø ba ñaïi löôïng bieán ñoåi ñieàu hoaø theo thôøi gian vaø coù A. Cung bieân ñoä B. Cuøng pha C. Cuøng taàn soá goùc D. Cuøng pha ban ñaàu.

1.45. Phaùt bieåu naøo sau ñaây veà moái quan heä giöõa li ñoä, vaän toá, gia toác laø ñuùng?A. Trong dao ñoäng ñieàu hoaø vaän toác vaø li ñoä luoân cuøng chieàu.B. Trong dao ñoäng ñieàu hoaø vaän toác vaø gia toác luoân ngöôïc chieàu.C. Trong dao ñoäng ñieàu hoaø gia toác vaø li ñoä luoân ngöôïc chieàu.D. Trong dao ñoäng ñieàu hoaø gia toác vaø li ñoä luoân cuøng chieàu.

1.46.Phương trình của một chất điểm M dđđh có dạng: x = 6cos(10t - π) (cm).Li độ của M khi pha dao động bằng -π/3 là: x = 3cm x = 6cm x = -3cm x = -6cm

1.47.Một vật dđđh trên một đoạn MN dài 10cm. Biết vận tốc của nó khi qua trung điểm của MN là 40 π cm/s. Tần số dao động của vật là:

2,5Hz 4Hz 8Hz 5Hz1.48.Một vật dđđh trên một đường thẳng nằm ngang. Khi đi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc 40cm/s. Biết rằng quãng đường vật đi được trong ba chu kì dao động liên tiếp là 60cm. Tần số góc dao động điều hoà của vật là :

16rad/s 32rad/s 4rad/s 8rad/s1.49.Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox với phương trình: x = 20cos5t (cm;s). Vận tốc của chất điểm khi đi qua vị trí cân bằng là:

±1m/s 10m/s 1cm/s 10cm/s1.50. Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox với phương trình: x = 10cos 2t (cm;s). Vận tốc cực đại của chất điểm là:

2cm/s ± 20cm/s 5cm/s Một giá trị khác 1.51.Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 10cos(2πt + π/2). Thời điểm để vật qua vị trí cân bằng lần thứ hai là:

1/2(s) 3/2(s) 1/4(s) 3/4(s) 1.52.Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cosπt (cm). Thời gian vật đi từ li độ x = - 8 cm đến vị trí x = 8cm là:

4s 2s 1s Một giá trị khác 1.53.Một vật dđđh với phương trình x = 10cos 2πt (cm). Vận tốc trung bình của vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = 10cm là:

0,8m/s 0,4 m/s 0,2 m/s Một giá trị khác 1.54.Một vật dđđh với biên độ A = 6cm, tần số f = 2Hz. Khi t = 0 vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dđđh của vật là : x = 6cos 4πt (cm) x = 6cos(4πt + π/2) (cm) x = 6cos(4πt + π) (cm) x = 6cos(4πt - π/2) (cm)1.55.Một vật dđđh với chu kì T = 2s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc 31,4cm/s. Khi t = 0, vật qua vị trí có li độ x = 5cm và đang chuyển động ngược với chiều dương của quĩ đạo. Lấy π = 3,14. Phương trình dđđh của vật là:

x = 10 cos(πt + π/3) (cm) x = 10 cos(πt –π/3) (cm) x = 10 cos(πt + 5π/6) (cm) x = 10 cos(πt –5π/6) (cm)

1.56.Một chất điểm dđđh với chu kì T = π/10(s). Biết rằng khi t = 0 vật ở li độ x = - 4cm với vận tốc bằng không. Phương trình dđđh của vật đang chuyển động theo chiều âm là:

x = 4 cos(20t + π/2)(cm) x = - 4 cos(20t + π/2)(cm) x = 4cos 20t (cm) x = - 4 cos 20t (cm)

Dạng cơ bản

Page 5: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp1.57.Một vật khối lượng m = 300g dđđh theo phương trình: x = 4cos(2πt + π/2). Lấy π2 = 10. Biểu thức của lực gây ra dđđh của vật là:

F = 0,48 cos(2πt +π/2) (N) F = 0,48 cos(2πt + π/2)(N) F = -0,48 cos(2πt +π/2) (N) F = -0,48 sin(2πt +π/2) (N)

1.58.Một vật dđđh trên đường nằm ngang. Lúc t = 0 vật có vận tốc 30cm/s và hướng theo chiều dương quỹ đạo và đến lúc vận tốc bằng 0 lần thứ nhất nó đi được đọan đường 5cm. Biết quảng đường vật đi được trong 3 chu kỳ liên tiếp là 60cm. Phương trình dđđh của vật là:

x = 5cos(6t) (cm) x = 10cos(6t + π/6) (cm) x = 5 cos(6t -- π/2) (cm) x = 10cos(6t + π) (cm)1.59.Một chất điểm dao động với phương trình: x = 4cos(5πt + π/2) (cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật đi được quãng đường s = 6cm là:

11/30s 1/6 s 0,2s 0,3s1.60.Một vật chuyển động theo phương trình x = -sin(4πt – π/3) (cm). Chọn câu đúng:

Vật không dao động điều hoà vì có biên độ âm. Vật dao động điều hoà với A = 1cm và φ = -π/3. Vật dao động điều hoà với A = 1cm và φ = - 2π/3. Vật dao động điều hoà với T = 0,5s và φ = π/6.

1.61.Một vật dao động điều hòa có phương trình x = A cos(ωt +φ). Biết rằng trong khỏang 1/60(s) đầu tiên, vật đi từ vị trí cân bằng lúc t = 0 và đạt được li độ x = A /2 theo chiều dương của trục Ox. Ngoài ra, tại vị trí li độ x = 2cm, vận tốc của

vật v = 40π cm/s. Tần số góc và biên độ dao động của vật lần lượt bằng bao nhiêu? ω = 10πs-1, A = 5cm ω = 20πs-1, A = 4cm ω = 10πs-1, A = 4cm ω = 20πs-1, A = 5cm

CON LẮC LÒ XO1.62.Chọn câu trả lời sai. Khi con lắc lò xo dđđh thì:

Lò xo ở trong giới hạn đàn hồi Lực đàn hồi của lò xo tuân theo định luật Húc Lực ma sát bằng 0 Phương trình dao động của con lắc là: a = ω2x

1.63.Chu kì dao động của con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng m được tính theo công thức:

T = 2π T = 2π T = T =

1.64.Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Cho vật dđđh với biên độ 3cm thì chu kì dao động của nó là T = 0,3s. Nếu cho vật dđđh với biên độ 6cm thì chu kì dao động của con lắc lò xo là:

0,3 s 0,15 s 0,6 s 0,4s1.65. Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø khoâng ñuùng vôùi con laéc loø xo ngang?A. Chuyeån ñoäng cuûa vaät laø chuyeån ñoäng thaúng. B. Chuyeån ñoäng cuûa vaät laø

chuyeån ñoäng bieán ñoåi ñeàu.C. Chuyeån ñoäng cuûa vaät laø chuyeån ñoäng tuaàn hoaøn. D. Chuyeån ñoäng cuûa vaät laø

moät dao ñoäng ñieàu hoaø.1.66. Con laéc loø xo ngang dao ñoäng ñieàu hoaø, vaän toác cuûa vaät baèng khoâng khi vaät chuyeån ñoäng quaA. Vò trí caân baèng. B. Vò trí vaät coù li ñoä cöïc ñaïiC. Vò trí maø loø xo khoâng bò bieán daïng. D. Vò trí maø löïc ñaøn hoài cuûa

loø xo baèng khoâng.1.67. Trong dao ñoäng ñieàu hoaø cuûa co laéc loø xo, phaùt bieåu naøo sau ñaây laø khoâng ñuùng?A. Löïc keùo veà phuï thuoäc vaøo ñoä cöùng cuûa loø xo. B. Löïc keùo veà phuï thuoäc vaøo

khoái löôïng cuûa vaät naëng.C. Gia toác cuûa vaät phuï thuoäc vaøo khoái löôïng cuûa vaät. D. Taàn soá goùc cuûa vaät

phuï thuoäc vaøo khoái löôïng cuûa vaät.1.68. Con laéc loø xo goàm vaät khoái löôïng m vaø loø xo coù ñoä cöùng k, dao ñoäng ñieàu hoaø vôùi chu kì

A. B. C. D.

1.69. Con laéc loø xo dao ñoäng ñieàu hoaø, khi taêng khoái löôïng cuûa vaät leân 4 laàn thì taàn soá dao ñoäng cuûa vaätA. Taêng leân 4 laàn. B. Giaûm ñi 4 laàn. C. Taêng leân 2 laàn D.

Giaûm ñi 2 laàn.1.70. Con laéc loø xo goàm vaät m = 100g vaø loø xo k =100 N/m, (laáy dao ñoäng ñieàu hoaø vôùi chu kì laøA. T = 0,1 s B. T = 0,2 s C. T = 0,3 s D. T = 0,4 s

1.71. Moät con laéc loø xo dao ñoäng ñieàu hoaø vôùi chu kì T= 0,5 s, khoái löôïng cuûa quả naëng laø m = 400g, (laáy . Ñoä cöùng cuûa loø xo laøA. k = 0,156 N/m B. k = 32 N/m C. k = 64 N/m D. k = 6400 N/m

1.72. Con laéc loø xo ngang dao ñoäng vôùi bieân ñoä A = 8cm, chu kì T = 0,5 s, khoái löôïng cuûa vaät laø m = 0,4kg (laáy .Giaù trò cöïc ñaïi cuûa löïc ñaøn hoài taùc duïng vaøo vaät laøA. Fmax = 512 N B. Fmax = 5,12 N C. Fmax = 256 N D. Fmax = 2,56 N

Dạng cơ bản

Page 6: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp1.73. Moät con laéc loø xo goàm vaät naëng khoái löôïng 0,4 kg gaén vaøo ñaàu loø xo coù ñoä cöùng 40 N/m. Ngöôøi ta keùo quûa naëng ra khoûi vò trí caân baèng moät ñoaïn 4 cm roài thaû nheï cho noù dao ñoäng.Choïn chieàu döông thaúng ñöùnghöôùng xuoáng.Phöông trình dao ñoäng cuûa vaät naëng laø

A. x = 4cos (10t) cm B. x = 4cos(10t - . C. x = 4cos(10

D. x = cos(10 cm

1.74. Moät con laéc loø xo goàm vaät naëng khoái löôïng 0,4 kg gaén vaøo ñaàu loø xo coù ñoä cöùng 450 N/m. Ngöôøi ta keùo quaû naëng ra khoûi vò trí caân baèng moät ñoaïn 4cm roài thaû nheï cho noù ñoäng. Vaän toác cöïc ñaïi cuûa vaät naëng laø.A. vmax = 160 cm/s B. vmax = 80 cm/s C. vmax = 40 cm/s D. vmax = 20cm/s

1.75. Moät con laéc loø xo goàm vaät naëng khoái löôïng 0,4 kg gaén vaøo ñaàu loø xo coù ñoä cöùng 40 N/m. Ngöôøi ta keùo quaû naëng ra khoûi vò trí caân baèng moät ñoaïn 4cm roài thaû nheï cho noù dao ñoäng. Cô naêng dao ñoäng cuûa con laéc laø.A. E = 320 J B. E = 6,4 . 10 - 2 J C. E = 3,2 . 10 -2 J D. E = 3,2 J

1.76. Moät con laéc loø xo goàm quaû naëng khoái löôïng 1 kg vaø moät loø xo coù ñoä cöùng 1600 N/m. Khi quaû naëng ôû VTCB, ngöôøi ta truyeàn cho noù vaän toác ban ñaàu baèng 2m/s. Bieân ñoä dao ñoäng cuûa quaû naëng laøA. A = 5m B. A = 5cm C. A = 0,125m D. A = 0,25cm.

1.77. Moät con laéc loø xo goàm quaû naëng khoái löôïng 1kg vaø moät loø xo coù ñoä cöùng 1600 N/m. Khi quaû naëng ôû VTCB, ngöôøi ta truyeàn cho noù vaän toác ban ñaàu baèng 2m/s theo chieàu döông truïc toaï ñoä. Phöông trình li ñoä dao ñoäng cuûa quaû naëng laø

A. x = 5cos(40t - m B. x = 0,5cos(40t + m C. x = 5cos(40t -

cm D. x = 5cos(40t )cm.

1.78. Khi gaén quaû naëng m1 vaøo moät loø xo, noù dao ñoäng vôùi chu kì T1 = 1,2s. Khi gaén quaû naëng m2 vaøo moät loø xo, noù dao ñoäng vôùi chu kì T2 = 1,6s. Khi gaén ñoàng thôøi m1

vaø m2 vaøo loø xo ñoù thì dao ñoäng cuûa chuùng laø:A. T = 1,4 s B. T = 2,0 s C. T = 2,8 s D. T = 4,0 s.

1.79 Khi maéc vaät m vaøo loø xo k1 thì vaät m dao ñoäng vôùi chu kì T1=0,6 s, khi maéc vaät m vaøo loø xo k2 thì vaät m dao ñoäng vôùi chu kì T2=0,8 s. Khi maéc vaät m vaøo heä hai loø xo k1

song song vôùi k2 thì chu kì dao ñoäng cuûa m laø A. T = 0,48 s B. T = 0,70 s C. T = 1,00 s D. T = 1,40 s

1.80.Một con lắc lò xo có khối lượng quả nặng 200g dao động điều hoà với chu kì T = 1s .Lấy π 2 = 10m/s2. Độ cứng của lò xo là:

80N/m 8N/m 0,8N/m 0,08N/m1.81.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 100g đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4m/s2. Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo là:

3,2N/m 1,6N/m 32N/m 16N/m1.82.Một con lắc lò xo gồm vật nặng m = 0,1 kg, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi thay m bằng m’ = 0,16 kg thì chu kì của con lắc tăng:

0,038 s 0,083 s 0,38 s 0,83 s1.83.Con lắc lò xo treo vật khối lượng m1 = 400g, dđđh với chu kỳ T1. Khi treo thêm vật m2 thì chu kỳ dao động của hệ là 1,5 T1. Tính m2

m2 = 400g m2 = 450g m2 = 500g m2 = 550g 1.84.Khi gắn một quả cầu m1 vào một lò xo thì nó dao động với chu kì T1 = 1,2s, còn khi gắn quả cầu m2 vào lò xo trên thì chu kì là T2 = 1,6s. Gắn đồng thời cả hai quả cầu trên vào lò xo thì chu kì của nó bằng:

2,8s 2s 1,4s 4s 1.85. Quả cầu có m = 300g được treo vàolò xo có độ cứng k = 100N/m. Lấy g = 10m/s2. Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng:

8cm 5cm 3cm 2cm1.86.Một con lắc lò xo gồm vật treo m = 0,2kg, lò xo chiều dài tự nhịên lo = 12cm, độ cứng k = 49N/m. Con lắc dao động trên mặt phẳng nghiêng góc 30o so với mặt phẳng ngang. Lấy g = 9,8 m/s2. Tìm chiều dài l của lò xo khi vật cân bằng trên mặt phẳng nghiêng.

l = 14cm l = 14,5cm l = 15cm l = 16cm 1.87.Một lò xo có độ cứng k = 100N/m được đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc α = 300 so với mặt phẳng ngang. Đầu dưới cố định, đầu trên gắn vật M có khối lượng m = 200g. Lấy g = 10m/s2. Độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng là:

1cm 1,5cm 2cm 2,5cm1.88.Con lắc lò xo có chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dđđh lần lượt là 34cm và 30cm. Biên độ dao động của nó là:

Dạng cơ bản

Page 7: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp 8cm 4cm 2cm 1cm

1.89Một con lắc lò xo có khối lượng của vật nặng m = 1,2kg, dđđh theo phương ngang với phương trình: x = 10 sin(5t +5π/6) (cm). Độ lớn của lực đàn hồi tại thời điểm t = π/5 (s) là:

1,5N 3N 150N 300N1.90.Một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 40N/m, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật nặng m = 400g. Cho vật dđđh theo phương thẳng đứng, khi đó vật có vận tốc cực đại vmax = 20 cm/s. Lực tác dụng cực đại gây ra dao động của vật là:

8N 4N 0,8N 0,4N1.91.Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, vật nặng khối lượng m = 200g và lò xo có độ cứng k = 80N/m. Biết rằng vật dđđh có gia tốc cực đại 24 m/s2. Tính vận tốc khi qua vị trí cân bằng và giá trị cực đại của lực đàn hồi của lò xo.

v = 1,4 m/s, F = 6,8N v = 1,4m/s, F = 2,84N v = 1,2 m/s, F = 2,48N v = 1,2m/s, F = 6,8N1.92.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng m = 200g, lò xo có độ cứng k = 200N/m. Vật dđđh với biên độ A = 2cm. Lấy g = 10m/s2. Lực đàn hồi cực tiểu và cực đại của lò xo trong quá trình dao động là:

2N và 6N 0N và 6N 1N và 4N 0N và 4N1.93.Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, độ cứng k = 40N/m. Chọn trục Ox hướng xuống, gốc O ở vị trí cân bằng. Khi qua li độ x = 1,5cm, vật bị lò xo kéo với lực F = 1,6 N. Lấy g = 10m/s2. Tính khối lượng m.

m = 100g m = 120g m = 150g m = 200g1.94.Một vật có khối lượng 0,4kg treo vào lò xo có độ cứng k = 80N/m.Vật được kéo theo phương thẳng đứng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 0,1m rồi thả cho dao động. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là:

0,7m/s 4,2m/s 2,8m/s 1,4m/s1.95.Một lò xo có khối lượng không đáng kể, treo vật m. Cho vật m dđđh theo phương thẳng đứng với tần số f = 2,5Hz. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ l1 = 25cm đến l2 = 35cm. Lấy g = π2 = 10m/s2. Chiều dài của lò xo khi không treo vật là:

20cm 22cm 24cm 26cm1.96.Một con lắc lò xo được đặt trên mặt ngang, chiều dài tự nhiên của lò xo là lo = 40cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật đến vị trí lò xo giãn 5cm rồi buông tay cho dđđh. Lấy g = 10m/s2. Trong quá trình dao động chiều dài cực tiểu của lò xo là:

lmin = 35cm lmin = 30cm lmin = 25cm lmin = 20cm 1.97.Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Ở vị trí cân bằng, lò xo bị giãn 16cm. Lấy g = π 2 m/s2. Khi dao động, thời gian ngắn nhất vật nặng đi từ lúc lò xo có chiều dài cực tiểu đến lúc lò xo có chiều dài cực đại là:

0,4π (s) 0,8π (s) 0,4 (s) 0,8 (s)1.98.Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 80g, lò xo độ cứng k, dđđh theo phương trình: x = 8 cos(5 t - π/12)(cm). Chọn chiều dương từ trên xuống, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Tính lực đàn hồi của lò xo ở li dộ x = -2cm. Lấy g = 10 m/s2

F = 2N F = 0,2N F = 0,6 N F = 6 N 1.99.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 48cm. Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O ở vị trí cân bằng của quả cầu. Quả cầu dđđh trên trục Ox với phương trình: x = 4cos(ωt - π/2) (cm). Trong quá trình dao động, tỉ số giữa lực đàn hồi lớn nhất và nhỏ nhất của lò xo là 5/3. Chiều dài của lò xo tại thời điểm t = 0 là:

48cm 36cm 64cm 68cm 1.100.Vật nặng khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k làm cho lò xo giãn ra một đoạn Δl = 1cm. cho vật dao động theo phương thẳng đứng. Chu kỳ và tần số của dao động là:

0,1s; 10Hz 0,2s; 5Hz 0,5s; 2Hz 0,8s; 1,25Hz1.101.Treo vật m = 100g vào lò xo có k = 40N/m. Từ vị trí cân bằng, kéo vật thẳng xuống dưới cho lò xo giãn thêm 2cm rồi buông ra cho vật dao động. Chọn gốc O là vị trí cân bằng, trục Ox hướng xuống, gốc thời gian là lúc buông vật. Phương trình li độ của vật là:

x = 2cos(20t)(cm). x = 4cos(10t + π/2)(cm). x = 2cos(20t - π)(cm). x = 4cos(10t - π/2)(cm)1.102.Một quả nặng treo vào một lò xo làm lò xo giãn ra 10cm. Từ vị trí cân bằng, truyền cho quả nặng vận tốc 0,5m/s hướng thẳng xuống. Lấy g = 10m/s2. Chọn gốc O là vị trí cân bằng, trục Ox hướng lên, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. Phương trình li độ của vật là:

x = 5cos(10t -π/2)(cm). x = 10cos(10t - π/2)(cm). x = 5 cos(10t + π/2)(cm). x = 10cos(10t + π/2)(cm).1.103.Con lắc lò xo dao động với chu kỳ T = 0,1π(s). Lúc t = 0, vật đi qua li độ x = 2cm với vận tốc v = - 40cm/s. Phương trình dao động của vật là:

x = 2 cos(20t + π/4) (cm) x = 4cos(20t + 3π/4) (cm) x = 2cos(20t – π/4) (cm) x = 2 cos(20t + 3π/4) (cm)1.104.Một con lắc lò xo treo vào điểm I, lò xo có độ dài tự nhiên lo = 30cm. Khi treo vật, lò xo giãn 1 đoạn 10cm. Bỏ qua các lực cản, lấy g = 10m/s2. Nâng vật lên đến vị trí cách I đoạn 38cm rồi truyền cho nó vận tốc ban đầu 20cm/s hướng xuống. Chọn trục toạ độ Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O ở vị trí cân bằng, gốc thời gian khi truyền vận tốc. Kết quả:

ω = 10 rad/s Li độ ban đầu: x0 = 2 cm Phương trình dao động: x = 2 cos (10t - π/4) (cm) Câu A và C đúng

B/ CON LAÉC ÑÔN :I/ Toùm taét kieán thöùc :

Dạng cơ bản

Page 8: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp1/ löïc taùc duïng leân con laéc : = ;trong ñoù , :löïc caêng cuûa daây treo

2/ Phöông trình chuyeån ñoäng cuûa con laéc (trong ñieàu kieän khaûo saùt laø dññh)

Toïa ñoä : x= x0 cos ( vôùi x0 = ; Toïa ñoä goùc : = 0 cos(

vôùi x0 = l o (o <10 ) 3/ Bieåu thöùc vaän toác vaø gia toác : Vaän toác daøi : v = x/ = - ωx0 sin( vaø / = - ωo sin( vôùi v = l/

Neáu > 100 => v = ; Gia toác : a = -ω2 x vaø // = - ω2

4/ Chu kì dao ñoäng : T =

II/Chuû ñeà 1:chu kì con laéc phuï thuoäc vaøo ñoä cao (saâu): 1>phuï thuoäc vaøo ñoä cao: 2> phuï thuoäc vaøo ñoä saâu:

II/ Chuû ñeà 2:chu kì con laéc phuï thuoäc vaøo nhieät ñoä : Thôøi gian nhanh chaäm : ∆T > 0 ñoàng hoà chaïy chaäm laïi ; ∆T < 0 ñoàng hoà chaïy nhanh hôn

Thôøi gian nhanh chaäm sau 24h: ;

IV/ Phöông trình chuyeån ñoäng , vaän toác , löïc caêng daây vaø naêng löôïng dao ñoäng cuûa con laéc : Phöông trình chuyeån ñoäng : = 0 cos ( vôùi S = l

Vaän toác : v =

Löïc caêng :

Naêng löôïng dao ñoäng : ñoäng naêng :

Theá naêng troïng tröôøng : E = mgl(1-cos)

Naêng löôïng E = Et + Eñ = mgl ( 1- cos m) vôùi => E =

( hoaëc : cô naêng toaøn phaàn: E = Et + Eñ = ( )

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM1.1.Điều kiện để con lắc đơn dđđh là:

Không ma sát. Góc lệch nhỏ. Góc lệch tuỳ ý. Hai điều kiện A và B.1.2.Dao động của một con lắc đơn:

Luôn là dao động tắt dần. Với biên độ nhỏ thì tần số góc được tính bởi công thức: = .

Trong điều kiện biên độ góc αm 10o thì được coi là dao động điều hòa. Luôn là dao động điều hoà.1.3.Chọn câu trả lời SAI.Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn :

Tỉ lệ nghịch với căn bậc 2 của gia tốc trọng trường Tỉ lệ thuận với căn bậc 2 của chiều dài của nó Phụ thuộc vào biên độ Không phụ thuộc khối lượng con lắc

1.4.Điền vào chổ trống cho hợp nghĩa: Khi con lắc đơn dao động với … nhỏ thì chu kỳ dao động không phụ thuộc biên độ. Chiều dài Hệ số ma sát Biên độ Gia tốc trọng trường

1.5.Tần số dao động của con lắc đơn được tính bằng công thức

f = f = f = f =

1.6.Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn là:

T = T = T = T =

1.7.Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m dao động với chu kì T. Nếu tăng khối lượng vật lên thành 2m thì chu kì của vật là:

2T T T/ Không đổi 1.8.Chọn câu trả lời SAI. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn:

Tăng khi đưa lên cao Không đổi khi treo ở trần xe chuyển động ngang thẳng đều

Tăng khi treo ở trần xe chuyển động ngang nhanh dần đều Giảm khi treo ở trần xe chuyển động ngang chậm dần đều

Dạng cơ bản

Page 9: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp1.9.Một con lắc đơn được treo trên trần một xe ôtô đang chuyển động theo phương ngang. Chu kỳ của con lắc trong trường hợp xe chuyển động thẳng đều là T, khi xe chuyển động với gia tốc a là T’. Khi so sánh 2 trường hợp, ta có:

T’ > T T’ = T T’ < T T’ = T + a1.10.Một con lắc đơn dđđh với biên độ góc nhỏ tại nơi có g = π2 = 10 m/s2. Trong một phút vật thực hiện được 120 dao động, thì:

chu kì dao động là T = 1,2s chiều dài dây treo là 1m tấn số dao động là f = 2Hz cả A,B,C đếu sai1.11Hai con lắc đơn A, B có chiều dài là lA = 4m và lB = 1m dao động ở cùng một nơi. Con lắc B có TB = 0,5s, chu kì của con lắc A là:

TA = 0,25s TA = 0,5s TA = 2s TA = 1s1.12.Một con lắc đơn có chu kì dao động trên trái đất là T0. Đưa con lắc lên mặt trăng. Gia tốc rơi tự do trên mặt trăng bằng 1/6 trên trái đất. Giả sử chiều dài dây treo không thay đổi. Chu kì con lắc đơn trên mặt trăng là:

T = 6T0 T = T0 /6 T = T0 T = T0/1.13.Một con lắc đơn có chiều dài l1 dđđh với chu kì T1 = 1,5s. Một con lắc đơn khác có chiều dài l2 dđđh có chu kì là T2 = 2 s. Tại nơi đó, chu kì của con lắc đơn có chiều dài l = l1 + l2 sẽ dao động điều hòa với chu kì là:

T = 2,5 s T = 3,5 s T = 0,5 s T = 3 s1.14.Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l1 dao động với biên độ góc nhỏ và chu kỳ T1 = 2,5s. Con lắc chiều dài dây treo l2

có chu kỳ dao động cũng tại nơi đó là T2 = 2s. Chu kỳ dao động của con lắc chiều dài l1 – l2 cũng tại nơi đó là : T = 0,5s T = 4,5s T = 1,5s T = 1,25s

1.15.Tại nơi có g = π2 m/s2 , con lắc chiều dài l1 + l2 có chu kỳ dao động 2,4s, con lắc chiều dài l1 - l2 có chu kỳ dao động 0,8s. Tính l1 và l2

l1 = 0,78m, l2 = 0,64m l1 = 0,80m, l2 = 0,64m l1 = 0,78m, l2 = 0,62m l1 = 0,80m, l2 = 0,62m 1.16.Hai con lắc đơn có chiều dài dây treo hơn kém nhau 32cm dao động tại cùng một nơi. Trong cùng một khoảng thời gian: con lắc có chiều dài l1 thực hiện được 30 dao động, l2 thực hiện được 50 dao động. Chiều dài các con lắc là:

l1 = 50cm; l2 = 18cm l1 = 18cm; l2 = 50cm l1 = 48cm; l2 = 16cm Một giá trị khác 1.17*.Con lắc đơn treo ở trần thang máy thực hiện dao động nhỏ. Khi thang lên đều, chu kỳ là 0,7s. Tính chu kỳ khi thang lên nhanh dần đều với gia tốc a = 4,9m/s2. Lấy g = 9,8m/s2.

T = 0,66 s T = 0,46 s T = 0.57 s T = 0,5 s 1.18*.Một con lắc tóan học chiều dài l = 0,1m, khối lượng m = 0,01kg, mang điện tích q = 10 -7 C. Đặt con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng và độ lớn E = 104 V/m. Lấy g = 10m/s2. Tính chu kỳ con lắc

T = 0,631s và T = 0,625s T = 0,631s và T = 0,652s T = 0,613s và T = 0,625s T = 0,613s và T = 0,652s NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ1.19.Năng lượng của một vật dao động điều hoà:

Tăng 81 lần khi biên độ tăng 3 lần và tần số tăng 3 lần Giảm 16 lần khi biên độ giảm 4 lần và tần số giảm 4 lần

Tăng 3 lần khi tần số giảm 3 lần và biên độ tăng 9 lần Giảm 15 lần khi tần số dao động giảm 5 lần và biên độ giảm 3 lần

1.20.Năng lượng của một con lắc lò xo đđh:tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và chu kì giảm 2 lần.

giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và khối lượng tăng 2 lần.giảm 9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 2 lần.

giảm 25/4 lần khi tần số tăng 5 lần và biên độ giảm 2 lần.1.21.Chọn câu trả lời sai. Cơ năng của con lắc lò xo:

tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. được bảo toàn và có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng.tỉ lệ với độ cứng k của lò xo. biến thiên theo quy luật hàm số sin với tần số bằng tần số của dđđh.

1.22.Năng lượng của một con lắc đơn dđđh: tăng 6 lần khi biên độ tăng 3 lần và tần số tăng 2 lần giảm 36 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số giảm 3 lần.giảm 16 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần . tăng 15 lần khi tần số tăng 5 lần và biên độ giảm 3 lần.

1.23.Cơ năng của con lắc đơn bằng:Thế năng ở vị trí biên Động năng ở vị trí cân bằng

Tổng động năng và thế năng ở vị trí bất kỳ Cả A,B,C đều đúng1.24.Một vật dđđh với biên độ A, tần số góc ω. Độ lớn vận tốc của vật ở li độ x được tính bởi công thức:

Dạng cơ bản

Page 10: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp

v = v = v = Một công thức khác.

1.25. Con laéc ñôn goàm vaät naëng khoái löôïng m treo vaøo sôïi daây l taïi nôi coù gia toác troïng tröôøng g, dao ñoäng ñieàu hoaø vôùi chu kì T thuoäc vaøo A. l vaø g. B. m vaø l . C. m vaø g. D. m, l vaø g.

1.26. Con laéc ñôn chieàu daøi l dao ñoäng ñieàu hoaø vôùi chu kì

A. T = 2 B. T = 2 C. T = 2 D. T = 2

1.27. Con laéc ñôn dao ñoäng ñieàu hoaø, khi taêng chieàu daøi cuûa con laéc leân 4 laàn thì taàn soá dao ñoäng cuûa con laéc A. Taêng leân 2 laàn. B. Giaûm ñi 2 laàn. C. Taêng leân 4 laàn. D.

Giaûm ñi 4 laàn.1.28. Trong dao ñoäng ñieàu hoaø cuûa con laéc ñôn, phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng ?A. Löïc keùo veà phuï thuoäc vaøo chieàu daøi cuûa con laéc. B. Löïc keùo veà phuï thuoäc

vaøo khoái löôïng cuûa vaät naëng.C. Gia toác cuûa vaät phuï thuoäc vaøo khoái löôïng cuûa vaät. D. Taàn soá goùc cuûa vaät

phuï thuoäc vaøo khoái löôïng cuûa vaät.1.29. Con laéc ñôn dao ñoäng ñieàu hoaø vôùi chu kì 1 s taïi nôi coù gia toác troïng tröôøng 9,8m/s2, chieàu daøi cuûa con laéc laøA. l = 24,8 m B. l = 24,8cm C. l = 1,56 m D. l = 2,45 m

1.30. ÔÛ nôi maø con laéc ñôn ñeám giaây (chu kì 2 s) coù ñoä daøi 1 m, thì con laéc ñôn coù ñoä daøi 3m seõ dao ñoäng vôùi chu kì laøA. T = 6 s B. T = 4,24 s C. T = 3,46 s D. T = 1,5 s

1.31. Moät com laéc ñôn coù ñoä daøi l1 dao ñoäng vôùi chu kì T1 = 0,8 s. Moät con laéc ñôn khaùc coù ñoä daøi l2 dao ñoäng vôùi chu kì T1 = 0,6 s. Chu kì cuûa con laéc ñôn coù ñoä daøi l1 + l2 laøA. T = 0,7 s B. T = 0,8 s C. T = 1,0 s D. T = 1,4 s

1.32. Moät con laéc ñôn coù ñoä daøi l, trong khoaûng thôøi gian noù thöïc hieän ñöôïc 6 dao ñoäng. Ngöôøi ta giaûm bôùt ñoä daøi cuûa noù ñi 16cm, cuõng trong khoaûng thôøi gian nhö tröôùc noù thöïc hieän ñöôïc 10 dao ñoäng. Chieàu daøi cuûa con laéc ban ñaàu laøA. l = 25m. B. l = 25cm. C. l = 9m. D. l = 9cm.

1.33. Taïi moät nôi coù hai con laéc ñôn ñang dao ñoäng vôùi caùc bieân ñoä nhoû. Trong cuøng moät khoaûng thôøi gian, ngöôøi ta thaáy con laéc thöù nhaát thöïc hieän ñöôïc 4 dao ñoäng, con laéc thöù hai thöïc hieän ñöôïc 5 dao ñoäng. Toång chieàu daøi cuûa hai con laéc laø 164cm. Chieàu daøi cuûa moãi con laéc laàn löôït laø.A. l1 = 100m, l2 = 6,4m. B. l1 = 64cm, l2 = 100cm. C. l1 = 1,00m, l2 =

64cm. D. l1 = 6,4cm, l2 = 100cm.1.34. Moät con laéc ñôn coù chu kì dao ñoäng T = 4s, thôøi gian ñeå con laéc ñi töø VTCB ñeán vò trí coù li ñoä cöïc ñai laøA. t = 0,5 s B. t = 1,0 s C. t = 1,5 s D. t = 2,0 s

1.35. Moät con laéc ñôn coù chu kì dao ñoäng T = 3 s, thôøi gian ñeå con laéc ñi töø VTCB ñeán vò trí coù li ñoä x = A/ 2 laøA. t = 0,250 s B. t = 0,375 s C. t = 0,750 s D. t = 1,50 s

1.36. Moät con laéc ñôn coù chu kì dao ñoäng T = 3s, thôøi gian ñeå con laéc ñi töø vò trí coù li ñoä x = A/ 2 ñeán vò trí coù li ñoä cöïc ñaïi x = A laøA. t = 0,250 s B. t = 0,375 C. t = 0,500 s D. t = 0,750 s

1.37.Một con lắc lò xo có m = 0,1kg dđđh theo phương ngang có phương trình x = 2 cos(20t + π/2) (cm). Cơ năng của con lắc là:

80J 8J 0,08J 0,008J1.38*.Con lắc đơn có l = 100cm, m = 1kg dao động với biên độ góc α0 = 0,1rad tại nơi có g = 10m/s2.Cơ năng toàn phần của con lắc là:

0,5J 0,05J 0,1J 0,01J1.39.Một con lắc lò xo có m = 0,2kg dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Biết: chiều dài tự nhiên của lò xo là l 0 = 30cm; khi lò xo dài l = 28cm thì vận tốc vật bằng 0 và lúc đó lực đàn hồi của lò xo có độ lớn F = 2N. Lấy g = 10m/s 2. Năng lượng dao động của vật là:

0,8J 0,08J 8J 80J1.40.Một con lắc lò xo nằm ngang chiều dài tự nhiên của lò xo là l0 = 30cm, độ cứng k = 100N/m, đang dđđh với năng lượng E = 8.10-2J. Chiều dài cực đại của lò xo trong quá trình dao động là:

34cm 35cm 38cm Một giá trị khác 1.41Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và k = 250N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi truyền cho nó vận tốc v = 1,5m/s dọc theo trục lò xo thì vật dđđh với biên độ:

3cm 4cm 5cm 10cm

Dạng cơ bản

Page 11: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp1.42.Từ vị trí cân bằng vật khối lượng m = 100g treo ở đầu 1 lò xo độ cứng k = 40N/m, được nâng lên một đọan 6cm rồi truyền vận tốc 1,6m/s để thực hiện dđđh trên phương thẳng đứng. Lấy g = 10m/s 2. Tính biên độ dao động và độ lớn của lực gây ra dao động khi qua vị trí lò xo không biến dạng

A = 4cm, F = 0N A = 5cm, F = 0,2N A = 8cm, F = 0,5N A = 10cm, F = 1N 1.43.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k. Khi vật đứng yên, lò xo giãn 10cm. Tại vị trí cân bằng, người ta truyền cho quả cầu một vận tốc đầu v0 = 60cm/s hướng xuống. Lấy g = 10m/s2. Biên độ của dao động có trị số bằng:

6 cm 0,05m 4cm 0,03m1.44.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật m = 0,4 kg gắn vào lò xo có độ cứng k. Khi vật đứng yên, lò xo giãn 10cm. Tại vị trí cân bằng, người ta truyền cho vật một vận tốc v0 = 60 cm/s hướng xuống. Lấy g = 10m/s2. Tọa độ quả cầu khi động năng bằng thế năng là:

± 2,44cm ± 4,24 cm ± 4,42cm ± 42,4cm1.45.Một con lắc lò xo thựchiện được 5 dao động trong 10s, vận tốc vật nặng khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn là 8 π cm/s. Vị trí vật có thế năng bằng 1/3 động năng cách vị trí cân bằng:

6cm 5cm ±4cm Một giá trị khác 1.46.Con lắc lò xo gồm: m = 400g, k = 40N/m đang dđđh với A = 8cm. Vận tốc của vật khi thế năng bằng 3 lần động năng có độ lớn bằng:

0,16m/s 0,4 m/s 1,6 m/s 4m/s1.47.Hai con lắc lò xo (1) và (2) cùng dao động điều hoà với các biên độ A 1 và A2. Biết A2 = 5cm, độ cứng của lò xo k2 = 4k1, năng lượng dao động của hai con lắc là như nhau. Biên độ A1 của con lắc (1) là:

15cm 12,5cm 10cm 8cm 1.48.Một chất điểm khối lượng m = 1kg dao động điều hòa với chu kỳ T = π/5(s). Biết năng lượng dao động là E = 500mJ. Chọn t = 0 là lúc vật qua li độ x = 5cm và đang chuyển động ngược chiều dương. Biểu thức động năng của chất điểm theo thời gian có dạng:

Eđ = 0,5sin2(10t + π/3) (J) Eđ = 0,5 sin2(10t + π/6) Eđ = 0,5cos2(10t + π/6) (J) Eđ = 0,5 cos2(10t + π/3) (J)

TỔNG HỢP DAO ĐỘNG - DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC – DAO ĐỘNG TẮT DẦNV/ Toång hôïp dao ñoäng ( xeùt 2 dao ñoäng ñieàu hoaø cuøng phöông ,cuøng taàn soá )

Bieân ñoä toång hôïp : Ñoä leäch pha : tg =

Neáu 2 dao ñoäng : a> cuøng pha :∆ = k2π => A = A1 + A2

b>ngöôïc pha:∆ =(k + )2π => A = A1 – A2 |

c> baát kì : A1 – A2 A A1 + A2 d> söû duïng coâng thöùc löôïng giaùc : cosa + cosb = 2cos A cosBBÀI TẬP TRẮC NGHIỆM1.49Hai dao động điểu hòa cùng tần số luôn ngược pha khi :

Δφ = (2k+1)π với k = 0; ; ; … Δφ = kπ với k = 0; ; ; … Hai vật qua vị trí cân bằng cùng chiều, cùng lúc Một vật đạt x = xmax thì vật kia đạt x = 0

1.50Chọn câu trả lời sai: Độ lệch pha của các dđ đóng vai trò quyết định tới biên độ của dđ tổng hợp.

Nếu hai dđ cùng pha: ∆φ = 2kπ thì A = A1 + A2 . Nếu hai dđ ngược pha: ∆φ = (2k+1)π thì A = A1 - A2 .

Nếu hai dđ lệch pha nhau bất kì: | A1 - A2 | < A < A1 + A2 . Trong đó A1 , A2 là biên độ của các dao động thành phần, A là biên độ dao động tổng hợp.

1.51.Phương trình tọa độ của 3 dđđh có dạng x1 = 2cosωt (cm); x2 = 3cos(ωt - π/2)(cm) ; x3 = sinωt (cm). Nhận xét đúng? x1, x2 ngược pha. x1, x3 ngược pha x2, x3 ngược pha. x2, x3 cùng pha.

1.52.Cho dđđh có phương trình: x = 3cost (cm). Vectơ Fresnel biểu diễn dao động trên có góc hợp với trục gốc Ox ở thời điểm ban đầu là:

0 rad π/6 rad π/2rad -π/2rad1.53.Trong phương pháp tổng hợp 2 dđđh cùng phương, cùng tần số bằng phương pháp giản đồ vectơ quay:

Có thể xem dđđh là hình chiếu của 1 chuyển động thẳng đều xuống 1 trục nằm trong mặt phẳng quĩ đạo. Có thể xem dđđh là hình chiếu của 1 chuyển động tròn đều xuống 1 trục nằm trong mặt phẳng quĩ đạo. Biên độ dao động tổng hợp tính bằng : A2 = A1

2 + A22 – 2A1A2cos φ.

Cả 3 câu đều sai.1.54.Hai dđđh thành phần cùng phương, cùng tần số, cùng pha có biên độ là A1 và A2 với A2 = 3A1 thì dao động tổng hợp có biên độ A là:

A1. 2A1. 3A1. 4A1. 1.55.Phát biểu nào sau đây là sai: Biên độ dao động tổng hợp của hai dđđh cùng phương cùng tần số:

phụ thuộc độ lệch pha của hai dao động thành phần phụ thuộc tần số của hai dao động thành phần

Dạng cơ bản

Page 12: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha bé nhất khi hai dao động thành phần ngược pha

1.56. Hai dao ñoäng ñieàu hoaø cuøng pha khi ñoä leäch pha giöõa chuùng laø A. (vôùi n Z). B. (vôùi n Z).

C. (vôùi n Z). D. (vôùi n Z).

1.57. Hai dao ñoäng ñieàu hoaø naøo sau ñaây ñöôïc goïi laø cuøng pha ?

A. vaø . B. vaø

.

C. vaø . D. vaø

.

1.58. Moät vaät thöïc hieän ñoàng thôøi hai dao ñoäng ñieàu hoaø cuøng phöông, cuøng taàn soá coù bieân ñoä laàn löôït laø 8 cm vaø 12 cm. Bieân ñoä dao ñoäng toång hôïp coù theå laøA. A = 2 cm. B. A = 3 cm. C. A = 5 cm. D. A = 21 cm.

1.59. Moät chaát ñieåm tham gia ñoàng thôøi hai dao ñoäng ñieàu hoaø cuøng phöông cuøng taàn soá x1 = cos2t (cm) vaø x2= 2,4cos2t (cm). Bieân ñoä cuûa dao ñoäng toång hôïp laø A. A = 1,84 cm. B. A = 2,60 cm. C. A = 3,40 cm. D. A = 6,76

cm.1.60. Moät vaät thöïc hieän ñoàng thôøi hai dao ñoäng ñieàu hoaø cuøng phöông, theo caùc phöông trình: x1 = 4cos( cm vaø cm. Bieân ñoä dao ñoäng toång hôïp ñaït giaù trò lôùn nhaát khiA. . B. . C. D.

1.61. Moät vaät thöïc hieän ñoàng thôøi hai dao ñoäng ñieàu hoaø cuøng phöông, theo caùc phöông trình: x1 = 4cos( vaø x2 =4 . Bieân ñoä dao ñoäng toång hôïp ñaït giaù trò nhoû nhaát khiA. . B. . C. D.

1.62.Hai dđđh có phương trình: x1 = 3cos(ωt +φ1)(cm) và x2 = 4cos(ωt +φ2)(cm). Biết φ1 = -2π/3 và x2 trễ pha hơn x1 góc 5π/6. Tìm φ2?

φ2 = -π/6 φ2 = -3π/2 φ2 = π/6 φ2 = 3π/21.63.Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh với phương trình: x1 = 10cos(2πt - 2π/3)(cm), x2 = 10cos(2πt - π/3)(cm), phương trình dđth là:

x = 10 cos(2πt - π/2)(cm) . x = 10 cos(2πt + π/2)(cm)

. x = 10 cos(2πt - π/2)(cm). x = 10 cos(4πt + 2π/3)(cm)1.64.Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh có phương trình x1 = 8cos(πt – π/2)(cm) và x2 = 6sinπt(cm). Phương trình của dđ tổng hợp:

x = 5cos(πt – π/4)(cm) x = 5cos(πt –π/2)(cm) x = 14cosπt (cm) x = 14cos(πt - π/2)(cm)1.65Cho hai dao động có phương trình là x1 = 4sin2πt(cm) và x2 = 3cos 2πt (cm). Phương trình dao động tổng hợp là:

x = 7cos2πt x = cos2πt x = 5cos (2πt+53π/180)(cm) x = 5cos (2πt+37π/180)(cm)1.66.Hai đđđh có phương trình : x1 = 6 cos (πt - π/6) và x2 = 4 cos (πt + 5π/6) Tìm A và φ của dao động tổng hợp:

A = 2 , φ = + 5π/6 A = 10 , φ = - π/6 A = 2 , φ = - π/6 A = 10 , φ = + 5π/6 1.67.Một vật có khối lượng m thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = 2cosωt (cm) và x2 = 3cosωt (cm). Khi vật đi qua li độ x = 4cm thì vận tốc của vật là v = 30cm/s. Tần số dao động tổng hợp của vật là:

5rad/s 7,5rad/s 10rad/s 12,5rad/s1.68.Một vật có khối lượng m = 200g, thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phương cùng tần số có phương trình: x 1 = 6cos(5πt – π/2)(cm) và x2 = 6cos 5πt (cm). Lấy π2 = 10. Thế năng của vật tại thời điểm t = 1s là:

90mJ 180mJ 900J 180J1.69.Một vật khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động thành phần sau: x 1 = 5cos(2πt – π/3) (cm) và x2 = 2cos(2πt – π/3) (cm). Lấy π2 = 10. Gia tốc của vật ở thời điểm t = 0,25 (s) là:

a = 1,94 m/s2 a = - 2,42 m/s2 a = 1,98 m/s2 a = - 1,98 m/s2

1.70.Một vật có khối lượng m = 100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số f = 10 Hz, biên độ A1 = 8cm và pha ban đầu φ1 = π/3, A2 = 8cm, φ2 = - π/3. Lấy π2 = 10. Biểu thức thế năng của vật theo thời gian t là:

Et = 1,28 sin2 20πt (J) Et = 12800sin2 20πt (J) Et = 1,28 cos2 20πt (J) Et = 12800 cos2 20πt (J)

Dạng cơ bản

Page 13: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp1.71.Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phương, cùng tần số với phương trình: x 1 = 4cos(10t + π/2 )(cm), x2 = cos (10t + π/2)(cm). Năng lượng dao động của vật là:

E = 25J E = 250mJ E = 25mJ E = 250J1.72.Một vật có khối lượng m = 500g thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phương, cùng tần số có phương trình: x 1 = 8cos(2πt + π/2)(cm) và x2 = 8cos2πt (cm). Lấy π2 = 10. Động năng của vật khi vật qua vị trí li độ x = A/2 là:

32mJ 320J 96mJ 960J1.73Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số x1, x2. Biết phương trình của dao động thứ nhất là x1 = 2cos(πt + π/6)(cm) và phương trình của dao động tổng hợp x = 8cos(πt + π/6 (cm). Phương trình của x2 là:

x2 = 6cos(πt + π/6)(cm) x2 =10cos(πt + π/6)(cm) x2 = 6cos(πt + 7π/6)(cm) x2 = 10cos(πt + 7π/6)(cm)1.74.Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh, biết rằng dao động 1 có phương trình: x1 = 3 cos ( 20t + π/3), dao động tổng hợp có biên độ A = 6, dao động 2 sớm pha hơn dđ 1 một góc π/2. Tìm phương trình x2.

x2 = 3 cos (20t + 7π/6) x2 = 3 cos ( 20t + 5π/6 ) x2 = 3 cos (20t + 7π/6) x2 = 3 cos (20t + 5π/6) 1.75.Vật nhỏ có khối lượng m = 100g thực hiện 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số góc ω = 20rad/s. Biên độ của các dao động thành phần là A1 = 2cm, A2 = 3cm; hai dao động lệch pha với nhau góc π/3. Năng lượng dao động của vật là:

0,38J 0,038J 380J 0,42J1.76.Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: Dao động … là dao động có tần số phụ thuộc vào đặc tính của hệ, không phụ thuộc vào điều kiện ngoài.

điều hoà. tự do. tắt dần. cưỡng bức. 1.77.Dao động tự do là dao động:

dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn. có chu kì phụ thuộc vào cách kích thích dao động.

có chu kì chỉ phụ thuộc vào các đặc tính riêng của hệ dao động. có chu kì phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài

1.78Một người đưa võng. Sau lần kích thích bằng cách đạp chân xuống đất đầu tiên thì người đó nằm yên để cho võng tự chuyển động. Chuyển động của võng trong trường hợp đó là:

Dao động cưỡng bức. Tự dao động. Dao động tự do. Dao động do tác dụng của ngoại lực

1.79Dao động tự do là một dao động:tuần hoàn. điều hoà. không chịu tác dụng của lực cản.

mà chu kì chỉ phụ thuộc vào các đặc tính riêng của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. 1.80.Chọn câu trả lời sai. Dao động tắt dần:

Là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Lực ma sát càng nhỏ thì sự tắt dần càng nhanh.

Điều kiện duy trì dao động không bị tắt là tác dụng ngọai lực biến thiên tuần hòan lên hệ dao động. Nguyên nhân là do ma sát.1.81.Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: “Dao động … là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Nguyên nhân … là do ma sát. Ma sát càng lớn thì sự … càng nhanh”.

điều hoà. tự do. tắt dần. cưỡng bức. 1.82.Chọn câu trả lời sai:

Dao động tắt dần không phải là dao động điều hoà. Dao động tắt dần là trường hợp đặc biệt của dao động tuần hoàn. Cơ năng của hệ dđđh được bảo toàn trong trường hợp lực ma sát Fms = 0. Những chuyển động có trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là dao động tuần hoàn. 1.83.Chọn câu trả lời sai:

Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Dao động cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn. Khi cộng hưởng dao động xảy ra, tần số dao động cưỡng bức của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động đó. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.

1.84.Chọn phát biểu đúng. Dao động tắt dần là dao động có tần số giảm dần theo thời gian. Dao động tự do là dao động có biên độ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài. Dao động cưỡng bức là dao động duy trì nhờ ngoại lực không đổi. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái dao động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.

1.85.Bộ phận đóng, khép cửa ra vào tự động là ứng dụng của: dao động cưỡng bức. tự dao động. cộng hưởng dao động. dao động tắt dần.

1.86.Chọn câu trả lời đúng: Dao động của con lắc lò xo trong bể nước là dao động cưỡng bức.

Con lắc lò xo dao động trong dầu nhớt là dao động tắt dần.Dao động của con lắc đơn tại một địa điểm xác định là tự dao động.

Cả A,B,C đúng. 1.87.Trong dao động tắt dần, lực gây ra sự tắt dần có bản chất là:

Lực quán tính Lực đàn hồi Trọng lực Cả A,B,C đều sai.

Dạng cơ bản

Page 14: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp1.88.Sự dao động được duy trì dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn được gọi là:

dao động tự do. dao động cưỡng bức. dao động riêng. dao động tuần hoàn.1.89.Chọn phát biểu sai, khi nói về dao động cưỡng bức:

Là dao động của hệ dưới tác dụng của một ngọai lực biến thiên tuần hoàn Trong thời gian đầu ( rất nhỏ), ngọai lực cưỡng bức hệ thực hiện dao động có tần số bằng tần số dao động riêng

fo của hệ. Khi đã ổn định hệ thực hiện dao động có tần số bằng tần số f của ngọai lực Nếu ngọai lực duy trì lâu dài, dao động cưỡng bức cũng duy trì lâu dài với tần số f

1.90.Dao động cưỡng bức là dao động của hệ: Dưới tác dụng của lực đàn hồi Dưới tác dụng của ngọai lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian Trong điều kiện không có ma sát Dưới tác dụng của lực quán tính

1.91Đặc điểm của dao động cưỡng bức là: Hệ dao động có tần số bằng tần số f của ngọai lực.

Hệ dao động có tần số bằng tần số riêng fo của nó.Biên độ càng lớn khi tần số ngọai lực f >> fo của hệ

Biên độ càng lớn khi tần số ngọai lực f << fo của hệ.1.92.Chọn câu trả lời sai:

Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn. Khi cộng hưởng dao động: tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.

1.93.Dao động cưỡng bức là dao động của hệ dưới tác dụng của: lực đàn hồi. lực ma sát.

lực quán tính. một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian. 1.94.Dao động cưỡng bức là dao động của hệ:

dưới tác dụng của lực đàn hồi. dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian. trong điều kiện không có lực ma sát. dưới tác dụng của lực quán tính.

1.95.Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc: Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật.1.96.Để xẩy ra hiện tượng cộng hưởng thì:

Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động.

Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó. Tần số của lực cuỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ.

1.97.Chọn câu trả lời sai. Sụ tự dao động là dao động dưới tác dụng của nội lực và có tần số nội lực bằng tần số riêng fo của hệ.

Hệ tự dao động sẽ thực hiện dao động tắt dần theo thời gian. Đồng hồ quả lắc là một hệ tự dao động.

Một hệ tự dao động có năng lượng dao động được bảo toàn.1.98.Hai em bé đang chơi bập bênh. Mỗi khi đầu phía bên em bé nào đang ngồi xuống thấp thì em bé đó đạp chân xuống đất cho đầu đó đi lên. Dao động của chiếc bấp bênh trong trường hợp đó là:

Dao động dưới tác dụng của nội lực biến thiên tuần hoàn. Dao động cưỡng bức.Dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn. Dao động tự do.

1.99.Chọn câu trả lời sai: Dao động của quả lắc đồng hồ là: một hệ tự dao động. dao động cưỡng bức.

dao động có tần số bằng tần số riêng của hệ. Cả A,B,C đúng.1.100.Một chiếc xe đẩy có khối lượng m được đặt trên bánh xe, mỗi bánh gắn một lò xo có cùng độ cứng k = 200N/m. Xe chạy trên đường lát bê tông cứ cách 6m gặp một rãnh nhỏ. Với vận tốc v =14,4km/h thì xe rung mạnh nhất. Lấy π2 = 10. Khối lượng của xe:

2,25kg 22,5kg 225kg Một giá trị khác 1.101.Một người đi xe đạp chở một thùng nước đi trên một vỉa hè lát bê tông cứ cách 4,5m có một rảnh nhỏ. Khi người đó chạy với vận tốc 10,8km/h thì nước trong thùng bị văng tung toé mạnh nhất ra ngoài. Tần số dao động riêng của nước trong thùng là:

1,5Hz 2/3 Hz 2,4 Hz Một giá trị khác 1.102.Một chiếc xe đẩy có khối lượng m = 6,4kg được đặt trên bốn bánh xe, mỗi xe gắn một lò xo có cùng độ cứng k. Xe chạy trên đường lát bê tông, cứ cách 4m gặp một rãnh nhỏ. Vận tốc v = 9km/h thì xe bị rung mạnh nhất. Lấy π2 = 10. Giá trị của k bằng:

25N/m 50N/m 100N/m Một giá trị khác

Dạng cơ bản

Page 15: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp1.103.Một con lắc đơn chiều dài l được treo ở trần một toa xe lửa, ở phía trên trục bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m. Khi xe lửa chuyển động với vận tốc 90km/h thì con lắc dao động mạnh nhất. Coi dao động của con lắc là dao động điều hòa và chuyển động của xe lửa là thẳng đều. Chu kì dao dộng riêng của con lắc là:

0,5s 1,2s 1,5s Một giá trị khác

Dạng cơ bản

Page 16: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất TiệpC. SOÙNG CÔ HOÏC – SOÙNG AÂM :I> Toùm taét kieán thöùc : 1) Chu kì , taàn soá, vaän toác truyeàn soùng vaø böôùc soùng : T =

2)Phöông trình soùng : a)Phöông trình dao ñoäng taïi O : (nguoàn phaùt soùng ) : u = a0 cosωt = a0cos 2πft = a0cos2πt/T b)Phöông trình soùng dao ñoäng taïi moät ñieåm M treân phöông truyeàn soùng caùch nguoàn O moät khoaûng d

u = aM cosω ( t - = aM cos 2π ( vôùi aM laø bieân ñoä soùng taïi M

c)Ñoä leäch pha Δφ giöõa hai ñieåm M1 vaø M2 caùch nhau moät khoaûng d = | d1 –d2 | treâncuøng moät

phöông truyeàn: Δφ = 2π

=> neáu d = n hai dao ñoäng cuøng pha ; neáu d = (2n + 1) hai dao ñoäng ngöôïc pha

3.Giao thoa soùng :Toång hôïp cuûa hai soùng keát hôïp töø hai nguoàn rieâng bieät

a)Caùc phöông trình dao ñoäng : us1 = us2 = acosωt = acoscos = acos 2πf t

u1M = aMcos 2π ( ; u2M = aMcos 2π (

dao ñoäng toång hôïp : uM = 2aM cos Acos vôùi A = 2aM | cos

|

b)Ñoä leäch pha giöõa hai soùng taïi M : vôùi d = | d2 – d1| hieäu

ñöôøng ñi - Ñieåm coù bieân ñoä dao ñoäng toång hôïp cöïc ñaïi : d = n ( n

- Ñieåm coù bieân ñoä dao ñoäng toång hôïp trieät tieâu ( ñieåm ñöùng yeân ) : d = (2n +1)

4. Soùng döøng : Toång hôïp cuûa soùng truyeàn töø soùng tôùi vaø soùng phaûn xaï

a)Caùc khoaûng caùch :

* khoaûng caùch giöõa hai ñieåm buïng hoaëc hai ñieåm nuùt : dBB = dNN = n

* khoaûng caùch giöõa moät ñieåm buïng vaø moät ñieåm nuùt : dBN = (2n +1)

b)Neáu soùng phaûn xaï taïi moät ñieåm coá ñònh thì taïi ñoù coù nuùt soùng

* Muoán cho hai ñaàu laø hai nuùt hoaëc hai buïng thì khoaûng caùch l giöõa hai ñaàu laø : l = n

* Muoán cho moät ñaàu laø nuùt ,moät ñaàu laø buïng thì : l = (2n +1)

II> Caùc phöông phaùp giaûi toaùn :

1> AÙp duïng coâng thöùc böôùc soùng :

Laäp phöông trình dao ñoäng : Xaùc ñònh ñoä leäch pha Δφ = 2π , vieát phöông trình dao ñoäng

cuûa moãi soùng thaønh phaàn => phöông trình dao ñoäng toång hôïp uM = aM cos(ωt ± Δφ) 2> Thieát laäp phöông trình dao ñoäng toång hôïp taïi moät ñieåm : a) Vieát phöông trình dao ñoäng cuûa hai nguoàn theo caùc döõ lieäu cuûa ñeà vôùi pha ban ñaàu baèng khoâng b)Xaùc ñònh ñoä leäch pha Δφ1; Δφ2 cuûa soùng truyeàn tôùi ñieåm khaûo saùt M =>phöông trình cuûa moãi soùng c) Laäp phöông trình dao ñoäng toång hôïp : uM = u1M +u2M ( duøng phöông phaùp löôïng giaùc hay veùctô quay )3)Tìm soá ñieåm dao ñoäng cöïc ñaïi vaø cöïc tieåu a)Giaû söû ñieåm N treân AB laø ñieåm dao ñoäng cöïc ñaïi neáu : d2 – d1 =k (k (1)

Dạng cơ bản

Page 17: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp Maët khaùc d1 + d2 = AB (2) A N B Töø (1) vaø (2) d1 d2

=> 2d1 = AB -k (3) Maø 0 < < AB

=> 0 < < AB <=> -- < k < (4) .Soá caùc ñöôøng dao ñoäng cöïc ñaïi baèng soá

caùc giaù trò cuûa k (k thoûa maõn (4)b)Tìm soá ñieåm dao ñoäng cöïc tieåu : d2 – d1 = (2k + 1) /2 (k caùch laøm töông töï d1 + d2 = AB 4)Tìm soá nuùt vaø buïng khi coù soùng döøng coá ñònh

a) Hai ñaàu coá ñònh : k : buïng b) Moät ñaàu coá ñònh , moät ñaàu töï do :

( k +1 ) nuùt k soá buïng ,

soá nuùt

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMChuû ñeà 1: ÑAÏI CÖÔNG VEÀ SOÙNG CÔ HOÏC1..Chọn câu trả lời sai khi nói về năng lượng của sóng cơ học?

Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương quãng đường

truyền sóng. Năng lượng sóng luôn luôn không đổi trong quá trình truyền sóng.

2.Chọn câu trả lời đúng:Sóng ngang là sóng truyền theo phương ngang.

Sóng dọc là sóng truyền theo phương dọc. Sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng, sóng dọc là sóng có phương dao động dọc theo phương truyền sóng.

Cả A,B,C đều đúng. 3.Chọn câu phát biểu đúng:

Biên độ của sóng luôn bằng hằng số . Đại lượng nghịch đảo của chu kì gọi là tần số góc của sóng. Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc sóng. Cả A,B,C đúng.

4.Chọn câu trả lời sai: Quá trình lan truyền của sóng cơ học là quá trình lan truyền của: năng lượng. các phần tử vật chất trong môi trường pha của dao động. dao động cơ học.

5. Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường:luôn hướng theo phương thẳng đứng. trùng với phương truyền sóng.

vuông góc với phương truyền sóng Cả A,B,C đều sai. 6.Chọn câu trả lời sai:

Tần số sóng là tần số dao động của các phần tử vật chất và bằng tần số của nguồn phát sóng. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì. Vận tốc truyền sóng là vận tốc dao động của các phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng. Biên độ sóng tại một điểm trong môi trường truyền sóng là biên độ của các phần tử vật chất tại điểm đó.

7.Bước sóng được định nghĩa là: khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động cùng pha. quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.

khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất trong hiện tượng sóng dừng. A và B đúng.8. Sóng dọc:

chỉ truyền được trong chất rắn. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.

truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không. không truyền được trong chất rắn.9.Khi sóng truyền càng xa nguồn thì … càng giảm. Chọn cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa.

năng lượng sóng. biên độ sóng. vận tốc truyền sóng. biên độ sóng và năng lượng sóng.10.Tần số của một sóng cơ học truyền trong một môi trường càng cao thì:

bước sóng càng nhỏ. chu kì càng tăng. biên độ càng lớn. vận tốc truyền sóng càng giảm.11.Sóng nào trong những sóng nêu sau đây là sóng dọc?

Sóng thần. Sóng điện từ. Sóng trên mặt nước. Sóng âm.

Dạng cơ bản

Page 18: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp12.Trong cùng một môi trường truyền sóng, sóng có tần số 200Hz sẽ có … gấp đôi sóng có tần số 400 Hz. Điền vào chỗ trống:

biên độ chu kì bước sóng tần số góc13.Sóng ngang là sóng có phương dao động:

nằm ngang. thẳng đứng. vuông góc với phương truyền sóng. trùng với phương truyền sóng.

14.Đại lượng nào sau đây của sóng không phụ thuộc môi trường truyền sóng? Tần số của sóng. Vận tốc truyền sóng. Bước sóng. Vận tốc truyền sóng và bước sóng.

15.Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.

Trong sự truyền sóng thì pha của dao động được lan truyền đi.Có sự lan truyền của vật chất theo sóng.

Vận tốc truyền sóng trong môi trường là hữu hạn.16.Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau.

Bước sóng là đoạn đường sóng truyền được trong khoảng thời gian một chu kì của sóng. Trên một đường truyền sóng, hai điểm cách nhau bội số nguyên lần nửa bước sóng thì dao động ngược pha nhau. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên một đường truyền sóng và dao động cùng pha. Trên một đường truyền sóng, hai điểm cách nhau bội số chẵn lần nửa bước sóng thì dao động đồng pha.

17.Trong quá trình lan truyền sóng cơ học, bỏ qua ma sát và lực cản của môi trường: Nếu sóng truyền theo một đường thẳng thì năng lượng sóng không đổi. Nếu sóng là sóng phẳng thì năng lượng sóng tại một điểm M cách nguồn sóng một khoảng rM tỉ lệ nghịch với rM . Nếu sóng là một là sóng cầu thì năng lượng sóng tại một điểm M cách nguồn sóng một khoảng rM tỉ lệ nghịch với rM

2

Cả A,B,C đều đúng. 18.Quá trình truyền sóng là quá trình:

Truyền năng lượng. Truyền pha dao động. Tuần hoàn trong không gian và theo thời gian. Cả 3 câu đều đúng.19.Giả sử tại nguồn O có sóng dao động theo phương trình: u = a sinωt. Sóng này truyền dọc theo trục Ox với vận tốc v, bước sóng λ. Phương trình sóng của một điểm M nằm trên phương Ox cách nguồn sóng một khỏang d là:

uM = a cosω(t – d/v). uM = a cos (ωt +2πd/λ). uM = a cosω(t + d/v). uM = asin (ωt –2π d/λ) 20.Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc, T là chu kì. Nếu d = kvT (k = 0,1,2....) thì hai điểm đó:

dao động cùng pha. dao động vuông pha. dao động ngược pha. không xác định được. 21.Sóng có bước sóng λ truyền từ A đến M cách A một đoạn AM = d. M dao động cùng pha với A khi:

d = kλ với k = 0; ; ; … d = [k+(1/2)]λ với k = 0; ; ; … d = (2k+1)λ với k = 0; ; ; … d = (k+1)λ/2 với k = 0; ; ; …

22.Sóng có bước sóng λ truyền từ A đến M cách A một đoạn AM = d. M dao động ngược pha với A khi: d = kλ với k = 0; ; ; … d = [k+(1/2)]λ với k = 0; ; ; … d = (2k+1)λ với k = 0; ; ; … d = (k+1)λ/2 với k = 0; ; ; …

23.Đầu A của một sợi dây đàn hồi rất dài nằm ngang dao động theo phương trình: uA= 5 cos 4πt (cm). Biết v = 1,2m/s. Tính bước sóng.

λ = 0,6m/s λ = 1,2m/s λ = 2,4m/s Cả 3 câu đều sai24.Khoảng cách ngắn nhất giữa hai đỉnh sóng liên tiếp trên mặt nước là 2,5m, chu kì dao động của một vật nổi trên mặt nước là 0,8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:

2m/s 3,4m/s 1,7 m/s 3,125 m/s25.Một sóng nước có λ = 6m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 450 là:

0,75m 1,5m 3m Một giá trị khác 26.Một sóng nước có λ = 4m. Khoảng cách giữa điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là:

1m 2m 4m Tất cả A,B,C đều sai 27.Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước với vận tốc v = 5m/s. Người ta thấy hai điểm M,N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng một đường thẳng qua O và cách nhau 50cm luôn dao động cùng pha nhau.Tần số của sóng đó là:

2,5Hz 5Hz 10Hz 12,5Hz28.Một sóng cơ học có tần số dao động là 400Hz, lan truyền với vận tốc là 200 m/s. Hai điểm M,N cách nguồn lần lượt là d 1

= 45cm và d2. Biết pha của sóng tại điểm M sớm pha hơn tại điểm N là π (rad). Giá trị của d2 bằng: 20cm 65cm 70cm 145cm

29.Sóng truyền theo sợi dây được căng ngang và rất dài. Phương trình sóng tại nguồn O có dạng u O = 3cos4πt (cm,s), vận tốc truyền sóng là v = 50 cm/s. Nếu M và N là 2 điểm gần nhau nhất dao động cùng pha với nhau và ngược pha với O thì khoảng cách từ O đến M và N là:

25 cm và 75 cm 37,5 cm và 12,5 cm 50 cm và 25 cm 25 cm và 50 cm 30.Phương trình sóng tại nguồn O có dạng: uO = 3cos10πt (cm,s), vận tốc truyền sóng là v = 1m/s thì phương trình dao động tại M cách O một đoạn 5cm có dạng:

Dạng cơ bản

Page 19: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp uM = 3cos(10πt + π/2)(cm) uM = 3cos(10πt + π)(cm) uM = 3cos(10πt - π/2)(cm) uM = 3cos(10πt - π)(cm)

31.Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 40cm/s. Phương trình sóng tại điểm O có dạng: uO = 2cos2πt (cm). Phương trình sóng tại điểm M trước O, cách O đọan 10cm là :

uM = 2cos(2πt - π/2) (cm) uM = 2cos(2πt + π/2) (cm) uM = 2cos( 2πt - π/4) (cm) uM = 2cos(2πt + π/4) (cm)32.Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khỏang cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6 ngọn sóng qua trước mặt trong 8s. Tính vận tốc truyền

v = 1,25 m/s v = 1,5 m/s v = 2,5 m/s v = 3 m/s 33. Moät soùng cô hoïc coù taàn soá f lan truyeàn trong moâi tröôøng vaät chaát ñaøn hoài vôùi vaän toác v, khi ñoù böôùc soùng ñöôïc tính theo coâng thöùcA. B. C. D.

34. Soùng cô hoïc lan truyeàn trong moâi tröôøng ñaøn hoài vôùi vaän toác v khoâng ñoåi, khi taêng taàn soá soùng leân 2 laàn thì böôùc soùngA. Taêng 4 laàn B. Taêng 2 laàn C. Khoâng ñoåi D. Giaûm 2 laàn.

35. Vaän toác truyeàn soùng phuï thuoäc vaøoA. Naêng löôïng soùng. B. Taàn soá dao ñoäng.C. Moâi tröôøng truyeàn soùng D. Böôùc soùng.

36. Moät ngöôøi quan saùt moät chieác phao treân maët bieån thaáy noù nhoâ leân cao 10 laàn trong 18s, khoaûng caùch giöõa hai ngoïn soùng keà nhau laø 2m. Vaän toác truyeàn soùng treân maët bieån laøA. v = 1m/s B. v = 2m/s C. v = 4m/s D. v = 8m/s.

37. Taïi ñieåm M caùch taâm soùng moät khoaûng x coù phöông trình dao ñoäng u M = 4cos(

cm. Taàn soá cuûa soùng laø

A. f = 200 Hz. B. f = 100 Hz. C. f = 100 s D. f = 0,01.

38. Cho moät soùng ngang coù phöông trình soùng laø u = 8cos mm, trong ñoù x tính

baèng cm, t tính baèng giaây. Chu kì cuûa soùng laø.A. T = 0,1 s B. T = 50 s C. T = 8 s D. T = 1 s.

39. Cho moät soùng ngang coù phöông trình soùng laø

u= 8cos cm,trong ñoù x tính baèng cm, t tính baèng giaây. Böôùc soùng laø

A. B. C. D. 40. Moät soùng truyeàn treân sôïi daây ñaøn hoài raát daøi vôùi taàn soá 500 Hz, ngöôøi ta thaáy khoaûng caùch giöõa hai ñieåm gaàn nhau nhaát dao ñoäng cuøng pha laø 80cm. Vaän toác truyeàn soùng treân daây laø.A. v = 400 cm/s. B. v = 16 m/s. C. v = 6,25 m/s. D. v = 400 m/s.

41. Cho moät soùng ngang coù phöông trình soùng laø

u = 5cos mm, trong ñoù x tính baèng cm, t tính baèng giaây. Vò trí cuûa phaàn töû soùng

M caùch goác toaï ñoä 3m ôû thôøi ñieåm t = 2s laøA. uM = 0 m B. uM = 5 mm C. uM = 5 cm D. uM = 2,5 cm

42. Moät soùng cô hoïc lan truyeàn vôùi vaän toác 320m/s, böôùc soùng 3,2m. Chu kì cuûa soùng ñoù laøA. T = 0,01 s B. T = 0,1 s C. T = 50 s D. T = 100 s

43.Ở đầu một thanh thép đàn hồi dao động với tần số f = 16Hz có gắn một quả cầu nhỏ chạm nhẹ vào mặt nước. Trên mặt nước xuất hiện những sóng tròn đồng tâm O. Tại A và B trên mặt nước, nằm cách nhau 6cm trên cùng đường thẳng qua O, luôn dao động cùng pha với nhau. Biết vận tốc truyền sóng: 0,4m/s v 0,6m/s. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước

v = 52cm/s v = 48cm/s v = 44cm/s Một giá trị khác44.Một mũi nhọn S gắn vào đầu A của một lá thép nằm ngang và chạm vào mặt nước. Khi lá thép dao động với tần số f = 120Hz, S tạo ra trên mặt nước một sóng có biên độ 0,6cm. Biết khỏang cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4cm. Phương trình dao động tại M trên mặt nước cách S đoạn d = 12cm là :

uM = 0,6 cos 240π(t – 0,2) (cm) uM = 1,2 cos 240π(t – 0,2) (cm) uM = 0,6 cos 240π(t + 0,2) (cm) Một phương trình khác

Chuû ñeà 2: SOÙNG DÖØNG45. Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng ?A. Khi coù soùng döøng treân daây ñaøn hoài thì taát caû caùc ñieåm treân daây ñieàu döøng laïi

khoâng dao ñoäng.B. Khi soùng döøng treân daây ñaøn hoài thì nguoàn phaùt soùng ngöøng dao ñoäng coøn caùc

ñieåm treân daây vaãn dao ñoäng.C. Khi coù soùng döøng treân daây ñaøn hoài thì treân daây coù caùc ñieåm dao ñoäng maïnh xen

keõ vôùi caùc ñieåm ñöùng yeân.

Dạng cơ bản

Page 20: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất TiệpD. Khi coù soùng döøng treân daây ñaøn hoài thì treân daây chæ coøn soùng phaûn xaï, coøn

soùng tôùi bò trieät tieâu.46. Hieän töôïng soùng döøng treân daây ñaøn hoài, khoaûng caùch giöõa hai nuùt soùng lieân tieáp baèng bao nhieâu ?A. Baèng hai laàn böôùc soùng. B. Baèng moät böôùc soùng.C. Baèng moät nöûa böôùc soùng. D. Baèng moät phaàn tö böôùc soùng.

47. Moät daây ñaøn daøi 40 cm, caên ôû hai ñaàu coá ñònh, khi daây dao ñoäng vôùi taàn soá 600 Hz ta quan saùt treân daây coù soùng döøng vôùi hai buïng soùng. Böôùc soùng treân daây laøA. cm B. cm C. cm D. cm

48. Moät daây ñaøn daøi 40cm,hai ñaàu coá ñònh, khi daây dao ñoäng vôùi taàn soá 600Hz ta quan saùt treân daây coù soùng döøng vôùi hai buïng soùng. Vaän toác soùng treân daây laøA. v = 79,8m/s B. v = 120 m/s C. v = 240m/s D. v = 480m/s.

49 Daây AB caên naèm ngang daøi 2m, hai ñaàu A vaø B coá ñònh, taïo moät soùng döøng treân daây vôùi taàn soá 50Hz, treân ñoaïn AB thaáy coù 5 nuùt soùng. Vaän toác truyeàn soùng treân daây laøA. v = 100 m/s B. v = 50 m/s C. v = 25 cm/s D. v = 12,5 cm/s.

50. Moät oáng saùo daøi 80 cm, hôû hai ñaàu, taïo ra moät soùng ñöùng trong oáng saùo vôùi aâm laø cöïc ñaïi ôû hai ñaàu oáng, trong khoaûng giöõa oáng saùo coù hai nuùt soùng. Böôùc soùng cuûa aâm laøA. cm B. cm C. cm D. cm.

51. Moät sôïi daây ñaøn hoài daøi 60 cm, ñöôïc rung vôùi taàn soá 50 Hz, treân daây taïo thaønh moät soùng döøng oån ñònh vôùi 4 buïng soùng, hai ñaàu laø hai nuùt soùng. Vaän toác soùng treân daây laøA. v = 60 cm/s B. v = 75 cm/s C. v = 12 m/s D. v = 15 m/s.

52.Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng? Sóng dừng là sóng có các nút và bụng cố định trong không gian. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng λ/2. Trong hiện tượng sóng dừng, sóng tới và sóng phản xạ của nó thoả mãn điều kiện nguồn kết hợp nên chúng giao

thoa với nhau. 53.Khi nói về sóng dừng: Sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền theo cùng một phương, chúng giao thoa với nhau tạo thành sóng dừng. Nút sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại.

Bụng sóng là những điểm đứng yên không dao động. Các bụng sóng cách nhau một số nguyên lần bước sóng. 54.Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì:

Tất cả các điểm của sợi dây đều dừng dao động. Trên dây chỉ có sóng phản xạ, còn sóng tới bị dừng lại. Nguồn phát sóng dừng dao động.

Trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với những điểm đứng yên. 55.Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định, bước sóng bằng:

Độ dài của dây Khoảng cách giữa hai nút sóng hay hai bụng sóng liên tiếp Một nửa độ dài của dây Hai lần khoảng cách giữa hai nút sóng hay hai bụng sóng liên tiếp

56.Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa một nút với một bụng liên tiếp bằng: một bước sóng. nửa bước sóng. một phần tư bước sóng. hai lần bước sóng.

57. Ứng dụng của hiện tượng sóng dừng là để xác định: vận tốc truyền sóng. chu kì sóng. tần số sóng. năng lượng sóng.

58.Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng: một bước sóng. nửa bước sóng. một phần tư bước sóng. hai lần bước sóng.

59.Một sợi dây dài 2m, hai đầu cố định và rung với bốn múi sóng thì bước sóng trên dây là: 1m 0,5m 2m 0,25m

60Trên một đoạn dây có sóng dừng; một đầu cố định, đầu kia của dây là một điểm bụng; chiều dài của dây tính theo bước sóng λ bằng: λ λ/2 3λ/4 5λ/861*. Một dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào 1 nhánh của âm thoa dao động tần số f = 100Hz. Biết khỏang cách từ B đến nút dao động thứ tư kể từ B là 14cm. Tính vận tốc truyền sóng.

v = 7 m/s v = 8 m/s v = 9 m/s v = 14 m/s 62.Một sợi dây đàn hồi dài l = 100 cm, có hai đầu A và B cố định. Một sóng truyền trên dây với tần số 50 Hz thì ta đếm được trên dây 3 nút sóng, không kể 2 nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

30 m/s 25 m/s 20 m/s 15 m/s63.Quan sát sóng dừng trên dây dài l = 2,4m ta thấy có 7 nút, kể cả hai nút ở hai đầu . Biết f = 25Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là: 20m/s 10m/s 8,6m/s 17,1m/s64.Một sợi dây AB = 1,25m căng ngang, đầu B cố định, đầu A dao động với tần số f. Người ta đếm được trên dây có 3 nút sóng, kể cả 2 nút 2 đầu A,B. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v = 20m/s. Tính tần số của sóng.

f = 8Hz f = 12Hz f = 16Hz f = 24Hz

Dạng cơ bản

Page 21: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp65.Một quả cầu khối lượng m, gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng. Quả cầu được nối vào đầu A của một sợi dây AB dài l, căng ngang. Cho quả cầu dđđh với biên độ A = 3cm. Trên dây có hiện tượng sóng dừng. Bề rộng của một bụng sóng là: 1,5cm 3cm 6cm 12cm66.Dây OA dài 1,5m, đầu A cố định và đầu O dđđh có phương trình u0 = 5cos 4πt (cm). Từ O đến A có 5 nút. Vận tốc truyền sóng là: 1,2m/s 1m/s 1,5m/s 3m/s67.Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà với tần số 20Hz thì trên dây có 5 nút. Muốn trên dây rung thành 2 bó sóng thì ở O phải dao động với tần số là:

40Hz 12Hz 50Hz 10Hz Chuû ñeà 3: GIAO THOA SOÙNG68. Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø khoâng ñuùng?Hieän töôïng giao thoa soùng chæ xaûy ra khi hai soùng ñöôïc taïo ra töø hai taâm soùng coù caùc

ñaëc ñieåm sau:A. Cuøng taàn soá, cuøng pha. B. Cuøng taàn soá, ngöôïc pha.C. Cuøng taàn soá, leäch pha nhau moät goùc khoâng ñoåi. D. Cuøng bieân ñoä cuøng pha.

69. Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng.A. Hieän töôïng giao thoa soùng xaûy ra khi coù hai soùng chuyeån ñoäng ngöôïc chieàu nhau.B. Hieän töôïng giao thoa soùng xaûy ra khi coù hai dao ñoäng cuøng chieàu, cuøng pha gaëp

nhau.C. Hieän töôïng giao thoa soùng xaûy ra khi coù hai soùng xuaát phaùt töø hai nguoàn dao ñoäng

cuøng pha, cuøng bieân ñoä.D. Hieän töôïng giao thoa soùng xaûy ra khi coù hai soùng xuaát phaùt töø hai taâm dao ñoäng

cuøng taàn soá, cuøng pha.70. Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø khoâng ñuùng?A. Khi xaûy ra hieän töôïng giao thoa soùng treân maët chaát loûng, toàn taïi caùc ñieåm dao

ñoäng vôùi bieân ñoä cöïc ñaïi. B. Khi xaûy ra hieän töôïng giao thoa soùng treân maët chaát loûng, toàn taïi caùc ñieåm khoâng

dao ñoäng.C. Khi xaûy ra hieän töôïng giao thoa soùng treân maët chaát loûng, caùc ñieåm khoâng dao

ñoäng taïo thaønh caùc vaân cöïc tieåu.D. Khi xaûy ra hieän thöôïng giao thoa soùng treân maët chaát loûng, caùc ñieåm dao ñoäng

maïnh taïo thaønh caùc ñöôøng thaúng cöïc ñaïi.71 Trong hieän töôïng dao thoa soùng treân maët nöôùc, khoaûng caùch giöõa hai cöïc ñaïi lieân tieáp naèm treân ñöôøng noái hai taâm soùng baèng bao nhieâu?A. Baèng hai laàn böôùc soùng. B. Baèng moät böôùc soùng. C. Baèng moät nöûa böôùc

soùng. D. Baèng moät phaàn tö böôùc soùng.72. Trong thí nghieäm taïo vaân giao thoa soùng treân maët nöôùc, ngöôøi ta duøng nguoàn dao ñoäng coù taàn soá 50 Hz vaø ño ñöôïc khoaûng caùch giöõa hai gôïn soùng lieân tieáp naèm treân ñöôøng noái hai taâm dao ñoäng laø 2 mm. Böôùc soùng cuûa soùng treân maët nöôùc laø bao nhieâu?A. mm B. mm C. mm D. mm.

73. Trong thí nghieäm taïo vaân giao thoa soùng treân maët nöôùc, ngöôøi ta duøng nguoàn dao ñoäng coù taàn soá 100 Hz vaø ño ñöôïc khoaûng caùch giöõa hai gôïn soùng lieân tieáp naèm treân ñöôøng noái hai taâm dao ñoäng laø 4 mm. Vaän toác soùng treân maët nöôùc laø bao nhieâu ?A. v = 0,2 m/s B. v = 0,4 m/s. C. v = 0,6 m/s. D. v = 0,8 m/s.

74. Trong thí nghieäm giao thoa soùng treân maët nöôùc, hai nguoàn keát hôïp A, B dao ñoäng vôùi taàn soá 20 Hz, taïi moät ñieåm M caùch A vaø B laàn löôït laø 16cm vaø 20cm, soùng coù bieân ñoä cöïc ñaïi, giöõa M vaø ñöôøng trung tröïc cuûa AB coù 3 daõy cöïc ñaïi khaùc. Vaän toác truyeàn soùng treân maët nöôùc laø bao nhieâu?A. v = 20 cm/s B. v = 26,7 cm/s C. v = 40 cm/s D. v = 53,4 cm/s

75 Trong thí nghieäm giao thoa soùng treân maët nöôùc, hai nguoàn keát hôïp A,B dao ñoäng vôùi taàn soá f = 16 Hz. Taïi moät ñieåm M caùch caùc nguoàn A, B nhöõng khoaûng d 1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm, soùng coù bieân ñoä cöïc ñaïi. Giöõa M vaø ñöôøng trung tröïc coù 2 daõy cöïc ñaïi khaùc. Vaän toác truyeàn soùng treân maët nöôùc laøbao nhieâu ?A. v = 24 m/s B. v = 24 cm/s C. v = 36 m/s D. v = 36 m/s

76 Trong thí nghieäm giao thoa soùng treân maët nöôùc, hai nguoàn keát hôïp A, B dao ñoäng vôùi taàn soá f = 13 Hz. Taïi moät ñieåm M caùch caùc nguoàn A, B nhöõng khoaûng d 1=19cm, d2 = 21cm, soùng coù bieân ñoä cöïc ñaïi. Giöõa M vaø ñöôøng trung tröïc khoâng coù daõy cöïc ñaïi khaùc. Vaän toác truyeàn soùng treân maët nöôùc laø bao nhieâu ?A. v = 26 m/s B. v = 26 cm/s C. v = 52 m/s D. v = 52 cm/s.

77. AÂm thoa ñieän goàm hai nhaùnh dao ñoäng vôùi taàn soá 100 Hz, chaïm vaøo maët nöôùc taïi hai ñieåm S1, S2. Khoaûng caùch S1S2=9,6cm. Vaän toác truyeàn soùng nöôùc laø 1,2m/s. Coù bao nhieâu gôïn soùng trong khoaûng giöõa S1vaøS2 ?

Dạng cơ bản

Page 22: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất TiệpA. 8 gôïn soùng B. 14 gôïn soùng. C. 15 gôïn soùng D. 17 gôïn soùng.

78.Chọn câu trả lời sai. Sóng kết hợp là sóng được phát ra từ các nguồn:có cùng tần số, cùng phương truyền.

có cùng tần số và có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. có cùng tần số và cùng pha hoặc độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.

có cùng tần số và cùng pha. 79. A và B là 2 nguồn kết hợp có cùng phương trình là x = asinωt. Tại điểm M với AM = d 1, BM = d2. Dao động tại M cực đại khi: d2 – d1 = [k + (1/2)]λ với k = 0; ; ; … d2 – d1 = (k+1)λ với k = 0; ; ; …

d2 – d1 = (2k +1)λ với k = 0; ; ; … d2 – d1 = kλ với k = 0; , , … 80. A và B là 2 nguồn kết hợp có cùng phương trình là x = asinωt. Tại điểm M với AM = d1, BM = d2. Dao động tại M cực tiểu khi:

d2 – d1 = [k + (1/2)]λ với k = 0; ; ; … d2 – d1 = (k+1)λ với k = 0; ; ; … d2 – d1 = (2k +1)λ với k = 0; ; ; … d2 – d1 = kλ với k = 0; , , …

81.Trong giao thoa của hai sóng thì hai sóng thành phần tại những điểm dao động với biên độ tổng hợp cực đại sẽ có độ lệch pha là: ∆φ = 2kπ ∆φ = (2k+1)π ∆φ = (2k+1)π/2 82.Trong giao thoa của hai sóng thì hai sóng thành phần tại những điểm dao động với biên độ tổng hợp cực tiểu sẽ có độ lệch pha là: ∆φ = 2kπ ∆φ = (2k+1)π ∆φ = (2k+1)π/2 83.Giao thoa sóng là sự:

Tập hợp các sóng cùng biên độ, cùng tần số. Tập hợp các sóng cùng vận tốc, cùng tần số. Tổng hợp các sóng cùng tần số và làm xuất hiện những chỗ đứng yên có biên độ được tăng cường hay giảm bớt. Cả 3 câu A,B,C đều sai.84.Hai sóng như thế nào thì có thể giao thoa với nhau?

có cùng biên độ, cùng tần số. có cùng tần số, cùng pha hoặc hiệu số pha không đổi. có cùng chu kì và bước sóng. có cùng bước sóng, cùng biên độ.

85.Hai sóng KHÔNG giao thoa với nhau là 2 sóng:Cùng tần số, cùng pha Cùng tần số, cùng biên độ, có hiệu số pha không đổi theo thời gian Cùng tần số, cùng biên độ Cùng tần số, cùng năng lượng, có hiệu số pha không đổi theo thời gian

86.Khi nói về sự giao thoa sóng: Giao thoa sóng là sự tổng hợp các sóng khác nhau trong không gian. Điều kiện để có giao thoa là các sóng phải cùng tần số, cùng pha hoặc có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Quỹ tích những điểm dao động cùng pha là một hyperbol. Điều kiện để biên độ sóng cực đại là các sóng thành phần phải ngược pha.

87.Thực hiện giao thoa sóng cơ với 2 nguồn kết hợp S1 và S2 phát ra 2 sóng có cùng biên độ 1cm, bước sóng λ = 20cm thì tại điểm M cách S1 một đoạn 50 cm và cách S2 một đoạn 10 cm sẽ có biên độ:

2 cm 0 cm 1,4cm 0,7cm88.Tại 2 điểm A và B cách nhau 20cm, người ta gây ra hai nguồn dao động cùng biên độ, cùng pha và cùng tần số f = 50Hz Vận tốc truyền sóng bằng 3m/s. Tìm số điểm dao động biên độ cực đại và số điểm đứng yên trên đọan AB:

9 cực đại, 8 đứng yên. 9 cực đại, 10 đứng yên. 7 cực đại, 6 đứng yên. 7 cực đại, 8 đứng yên.89.Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với 2 nguồn kết hợp A và B dao động với f = 12Hz. Một điểm M trên mặt nước cách A,B các đọan d1 = 48cm và d2 = 60cm có dao động với biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB có 2 cực đại khác. Tính vận tốc truyền sóng.

v = 36 cm/s v = 48 cm/s v = 54 cm/s Một giá trị khácChuû ñeà 4: SOÙNG AÂM90.Trong không khí khi sóng âm lan truyền qua với vận tốc đều, các phân tử không khí sẽ:

dao động vuông góc phương truyền sóng dao động tắt dần dao động song song phương truyền sóng không bị dao động

91Chọn câu trả lời sai: Tai người cản nhận được sóng âm có tần số từ 16Hz đến 20000Hz.

Sóng âm có tần số lớn hơn 20.000Hz gọi là sóng siêu âm. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm.

Cả A, B, C đều sai.92.Âm thanh do người hay một nhạc cụ phát ra có đồ thị được biểu diễn theo thời gian có dạng:

đường hình sin. biến thiên tuần hoàn. đường hyperbol. đường thẳng. 93. Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm được hình thành dựa trên đặc tính của âm là:

biên độ. năng lượng âm. tần số. biên độ và tần số. 94. Khi nói về các đặc trưng sinh lý của âm

Độ cao của âm phụ thuộc tần số Âm sắc phụ thuộc đặc tính vật lý: biên độ, tần số, thành phần cấu tạo

Độ to của âm phụ thuộc biên độ hay mức cường độ âm Cả 3 câu đều đúng95.Độ to của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào: vận tốc âm. bước sóng và năng lượng âm. tần số và mức cường độ âm. vận tốc và bước sóng.96. Vận tốc truyền âm:

Dạng cơ bản

Page 23: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp Cực đại khi truyền trong chân không và bằng 3.108 m/s Tăng khi mật độ vật chất môi trường giảm Tăng khi độ đàn hồi của môi trường càng lớn Giảm khi nhiệt độ của môi trường tăng

97. Khi nói về môi trường truyền âm và vận tốc âm :Môi trường truyền âm có thể là rắn, lỏng, khí

Các vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm tốtVận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ môi trường

Câu A và C đúng98.Âm thanh truyền nhanh nhất trong môi trường:

Không khí. Nước. Sắt. Khí hiđrô.99.Âm truyền đi khó nhất trong môi trường:

chất lỏng chất khí chất rắn chất xốp.100Khi sóng âm truyền từ không khí vào trong nước, đại lượng nào sau đây là không đổi?

Vận tốc. Biên độ. Tần số. Bước sóng.101. Miền nghe được ở tai người:

phụ thuộc vào biên độ và tần số của âm . là miền giới hạn giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau. có mức cường độ âm từ 0 đến 130 dB. Cả A,B,C đều đúng.

102.Độ cao của âm:là đặc tính vật lí. là đặc tính sinh lí.

vừa là đặc tính sinh lí vừa là đặc tính vật lí. được xác định bởi năng lượng âm. 103.Độ cao của âm là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào:

Vận tốc truyền âm Biên độ âm Tần số âm Năng lượng âm 104. Âm do các nhạc cụ khác nhau phát ra luôn luôn khác nhau về:

Độ cao. Độ to. Âm sắc. Cả 3 điều trên.105Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là:

Độ to của âm Cường độ âm Mức cường độ âm Công suất âm 106.Một sóng âm lan truyền trong không khí với vận tốc 350 m/s, có bước sóng 2,8m. Tần số sóng là:

125 Hz 250 Hz 800 Hz 125 kHz 107.Một máy đo độ sâu của biển dựa trên nguyên lí phản xạ sóng siêu âm, sau khi phát sóng siêu âm được 0,8s thì nhận được tín hiệu siêu âm phản xạ lại. Biết vận tốc truyền âm trong nước là 1400m/s. Độ sâu của biển tại nơi đó là:

1120m 875m 560m 1550m108.Một sóng âm có f = 660Hz, v = 330m/s. Độ lệch pha của sóng âm tại 2 điểm M,N cách nhau 0,2m trên cùng phương truyền sóng là:

φ = 2π/5 rad φ = 4π/5 rad φ = π rad φ = π/2 rad

109.Hai điểm ở cách một nguồn âm những khoảng 6,1m và 6,35m, f = 680Hz, v = 340m/s. Độ lệch pha của sóng âm tại hai điển trên là: π/4 π/2 π 2π110.Sóng âm có f = 450Hz lan truyền với v = 360m/s. Giữa hai điểm cách nhau 1m trên phương truyền thì chúng dao động:

cùng pha ngược pha lệch pha π/2 lệch pha π/4 111.Một nguồn âm dìm trong nước có tần số f = 500Hz. Một điểm M trên phương truyền sóng cách nguồn đoạn 6,8m là điểm thứ 5 có dao động vuông pha với nguồn, biết sóng âm truyền với vận tốc không đổi. Tính thời gian sóng truyền từ nguồn đến M. t = 6.10-3 s t = 7,5.10-3 s t = 8,5.10-3 s t =12.10-3 s 112.Một dây đàn dài l = 0,6m phát ra âm có tần số f = 220Hz với 4 nút sóng dừng. Tính vận tốc truyền sóng trên dây.

v = 44m/s v = 88m/s v = 66m/s v = 55m/s113. Mức cường độ âm tại điểm A là 90dB và tại điểm B là 70 dB. Hãy so sánh cường độ âm tại A (IA) với cường độ âm tại B (IB) IA = 9IB /7 IA = 30IB IA = 3IB IA = 100IB 114.Âm có cường độ 0,01W/m2. Ngưỡng nghe của âm này là 10-10W/m2. Mức cường độ âm là:

50dB 60dB 80dB 100dB115.Tại 1 điểm A có mức cường độ âm là LA = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là Io= 10-10 W/m2. Tính cường độ âm IA

của âm tại đóIA = 1 W/m2 IA = 0,1 W/m2 IA = 0,2 W/m2 IA = 0,15 W/m2

116. Vaän toác truyeàn aâm trong khoâng khí laø 340m/s, khoaûng caùch giöõa hai ñieåm gaàn nhau nhaát treân cuøng moät phöông truyeàn soùng dao ñoäng ngöôïc pha nhau laø 0,85m. Taàn soá cuûa aâm laøA. F = 85 Hz. B. f = 170 Hz. C. f = 200 Hz. D. f = 255 Hz.

117. Moät soùng cô hoïc coù taàn soá f = 1000 Hz lan truyeàn trong khoâng khí. Soùng ñoù ñöôïc goïi laøA. Soùng sieâu aâm B. Soùng aâm. C. Soùng haï aâm. D. Chöa

ñuû ñieàu kieän keát luaän.118. Soùng cô hoïc lan truyeàn trong khoâng khí vôùi cöôøng ñoä ñuû lôùn, tai ta coù theå caûm thuï ñöôïc soùng cô hoïc naøo sau ñaâyA. Soùng cô hoïc coù taàn soá 10 Hz. B. Soùng cô hoïc coù taàn soá 30 kHz.C. Soùng cô hoïc coù chu kì 2,0 . D. Soùng cô hoïc coù chu kì 2,0 ms.

Dạng cơ bản

Page 24: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp119. Moät soùng aâm coù taàn soá 450Hz lan truyeàn vôùi vaän toác 360 m/s trong khoâng khí. Ñoä leäch pha giöõa hai ñieåm caùch nhau 1m treân moät phöông truyeàn soùng laøA. (rad). B. (rad). C. (rad). D. (rad).

120 Phaùt bieåu naøo sau ñaây khoâng ñuùng?A. Nhaïc aâm laø do nhieàu nhaïc cuï phaùt ra. B. Taïp aâm laø caùc aâm coù

taàn soá khoâng xaùc ñònh.C. Ñoä cao cuûa aâm laø moät ñaëc tính cuûa aâm. D. AÂm saéc laø moät ñaëc tính

cuûa aâm.121. Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng?A. AÂm coù cöôøng ñoä lôùn thì tai ta coù caûm giaùc aâm ñoù “to”.B. AÂm coù cöôøng ñoä nhoû thì tai ta coù caûm giaùc aâm ñoù “beù”.C. AÂm coù taàn soá lôùn thì tai ta coù caûm giaùc aâm ñoù “to”.D. AÂm “to” hay “nhoû” phuï thuoäc vaøo möùc cöôøng ñoä aâm vaø taàn soá aâm.

122. Moät oáng truï coù chieàu daøi 1m. ÔÛ moät ñaàu oáng coù moät pit-toâng ñeå coù theå ñieàu chænh chieàu daøi coät khí trong oáng. Ñaët moät aâm thoa dao ñoäng vôùi taàn soá 660 Hz ôû gaàn ñaàu hôû cuûa oáng. Vaän toác aâm trong khoâng khí laø 330 m/s. Ñeå coù coäng höôûng aâm trong oáng ta phaûi ñieàu chænh oáng ñeán ñoä daøiA. l =0,75 m B. l = 0,50 m C. l = 25,0 cm D. l = 12,5 cm

123. Tieáng coøi coù taàn soá 1000 Hz phaùt ra töø moät oâtoâ ñang chuyeån ñoäng tieáng laïi gaàn baïn vôùi vaän toác 10 m/s, vaän toác aâm trong khoâng khí laø 330 m/s. Khi ñoù baïn nghe ñöôïc aâm coù taàn soá laøA. f = 969,69 Hz B. f = 970,59 Hz C. f = 1030,30 Hz D. f = 1031,25 Hz.

Chuû ñeà 5: CAÂU HOÛI VAØ BAØI TAÄP TOÅNG HÔÏP KIEÁN THÖÙC TRONG CHÖÔNG124. Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6s sóng truyền được 6m. Vận tốc truyền sóng trên dây là bao nhiêu?A. v = 1 m B. v = 6 m C. v = 100 cm/s D. v = 200 cm/s

125. Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu O của sợi dây dao động theo phương trình u = 3,6cos(cm, vận tốc sóng bằng 1 m/s. Phương trình dao động của một điểm M trên dây cách O một đoạn 2m làA. uM = 3,6cos( )cm B. uM = 3,6cos( )cm C. uM = 3,6cos )cm D. uM = 3,6cos( )cm126. Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương thằng đứng với biên độ 3 cm với tần số Hz. Sau 2 s sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian là lúc điểm O đi qua VTCB theo chiều dương. Li độ của điểm M cách O một khoảng 2 m tại thời điểm 2s làA. xM = 0 cm B. xM = 3 cm C. xM = -3 cm D. xM = 1,5 cm

127. Trong mot thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồng sóng kết hợp S1 và S2 dao động với tần số 15 Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Với điểm M có những khoảng d1, d2 nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực đại ?A.d1 = 25 cm và d2 = 20 cm. B.d1 = 25 cm và d2 = 21 cm. C.d1 = 25 cm và d2 = 22 cm. D.d1 = 20 cm và d2 = 25 cm..

128. Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà với tần số 20Hz thì trên dây có 5 nút. Muốn trên dây rung thành 2 bụng sóng thì ở O phải dao động với tần số

A. 40Hz. B. 12Hz. C. 50Hz. D. 10Hz.

129. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 28Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d1 = 21cm, d2 = 25cm. Sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

A. 37cm/s. B. 112cm/s. C. 28cm/s. D. 0,57cm/s.

130. Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm dao động với tần số 20Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5m/s. Số gợn lồi và số điểm đứng yên không dao động trên đoạn AB là

A. 14 gợn lồi và 13 điểm đứng yên không dao động. B. 13 gợn lồi và 13 điểm đứng yên không dao động.

C. 14 gợn lồi và 14 điểm đứng yên không dao động. D. 13 gợn lồi và 14 điểm đứng yên không dao động.

131. Một sợi dây mãnh AB dài 64cm, đầu B tự do và đầu A dao động với tần số f. Tốc độ truyền sóng trên dây 25cm/s. Điều kiện về tần số để xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây là:

A. . B. . C. . D. .

132. Một sợi dây đàn dài 1m, được rung với tần số 200Hz. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 6 nút. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 66,2m/s. B. 79,5m/s. C. 66,7m/s. D. 80m/s.

133. Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định đầu B tự do, được rung với tần số f và trên dây có sóng lan truyền với tốc độ 24m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 nút. Tần số dao động của dây là

A. 95Hz. B. 85Hz. C. 80Hz. D. 90Hz.

Dạng cơ bản

Page 25: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp134. Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

A. 75cm/s. B. 80cm/s. C. 70cm/s. D. 72cm/s.

135. Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là

A. 64Hz. B. 48Hz. C. 54Hz. D. 56Hz.

136. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm )một khoảng NA = 1 m, có mức cường độ âm là L A = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1n W/m2. Cường độ của âm đó tại A là:A. IA = 0,1 nW/m2. B. IA = 0,1 mW/m2. C. IA = 0,1 W/m2. D. IA = 0,1 GW/m2.

137.Tại điểm A cách nguồn âm O một đoạn d=100cm có mức cường độ âm là LA =90dB, biết ngưỡng nghe của âm đó là:

W/m2 . Cường độ âm tại A là:

A. W/m2 B. W/m2 C. W/m2 D. W/m2

138. Khi mức cường độ âm tăng 20dB thì cường độ âm tăng:A. 2 lần. B. 200 lần. C. 20 lần. D. 100 lần.

139. Một sóng hình cầu có công suất 1W, giả sử năng lượng phát ra được bảo toàn. Cường độ âm tại điểm M cách nguồn âm 250m là:A. 13mW/m2 B. 39,7mW/m2 C. 1,3.10-6W/m2 D. 0,318mW/m2

140. Một nguồn âm có cường độ 10W/m2 sẽ gây ra nhức tai lấy =3,14. Nếu một nguồn âm kích thước nhỏ S đặt cách tai một đoan 100cm thì công suất của nguồn âm phát ra để nhức tai là:A. 12,56W. B. 1256W. C. 1,256KW. D. 1,256mW.

141. Một cái loa có công suất 1W khi mở hết công suất, lấy =3,14. Cường độ âm tại diểm cách nó 400cm là:A. 5.10-5 W/m2 B. 5W/m2 C. 5.10-4W/m2 D. 5mW/m2

142. Một cái loa có công suất 1W khi mở hết công suất, lấy =3,14. Mức cường độ âm tại diểm cách nó 400cm là:A. 97dB. B. 86,9dB. C. 77dB. D. 97B.143. Một người đứng trước cách nguồn âm S một đoạn d. Nguồn này phát sóng cầu. Khi người đó đi lại gần nguồn âm 50m thì thấy cường độ âm tăng lên gấp đôi. Khoảng cách d là: A. 222m. B. 22,5m. C. 29,3m. D. 171m.144. Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L, khi cho S tiến lại gần M một đoạn 62m thì mức cường độ âm tăng thêm 7dB. Khoảng cách tà S đến M là:A. 210m. B. 209m C. 112m. D. 42,9m.

Dạng cơ bản

Page 26: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp

Dạng 1: Đ ẠI C ƯƠ NG VỀ DAO Đ ỘNG Đ IỆN TỪ Câu 1: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là

A. T = 2q0I0 B. T = 2q0/I0 C. T = 2I0/q0 D. T = 2LCCâu 2: Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại.B. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f.C. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2f .D. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại.

Câu 3: Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức

A. B. C. D.

Câu 4: Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Gọi Q0, U0 lần lượt là điện tích cực đại và hiệu điện thế cực đại của tụ điện, Io là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch ?

A. B. C. D.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần không đáng kể?A. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện.B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.C. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian.D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm.

Câu 6: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kỳ T. Năng lượng điện trường ở tụ điện

A. biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T B. không biến thiên điều hoà theo thời gian C. biến thiên điều hoà với chu kỳ T/2 D. biến thiên điều hoà với chu kỳ TCâu 7: Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần điện cảm và tụ điện C thuần dung kháng. Nếu gọi I0 dòng điện cực đại trong mạch, hiệu điện thế cực đại U0 giữa hai đầu tụ điện liên hệ với I0 như thế nào ? Hãy chọn kết quả đúng trong những kết quả sau đây:

A. B. C. D.

Câu 8: Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là

A. B. C. D.

Câu 9: Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây ?A. Tần số rất lớn. B. Cường độ rất lớn. C. Năng lượng rất lớn. D. Chu kì rất lớn.

Câu 10: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thìA. Năng lượng đt tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch.B. Năng lượng đt tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch.C. Năng lượng tt tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch.D. Năng lượng tt tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch.

Câu 11: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây ?A. Hiện tượng cộng hưởng điện. B. Hiện tượng từ hoá. C. Hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Hiện tượng tự cảm. Câu 12: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là

A. f2 = 4f1 B. f2 = f1/2 C. f2 = 2f1 D. f2 = f1/4Câu 13: Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên 2 bản tụ điện là q 0 và dòng điện cực đại trong mạch là I0. Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, thì bước sóng mà nó bắt được tính bằng công thức:

A. λ = 2c . B. λ = 2cq0/I0. C. λ = 2cI0/q0. D. λ = 2cq0I0.Câu 14: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ với tần số 1MHz, tại thời điểm t = 0, năng lượng từ trường trong mạch có giá trị cực đại. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để năng lượng từ trường bằng một nửa giá trị cực đại của nó là:

A. 0,5.10-6s. B. 10-6s. C. 2.10-6s. D. 0,125.10-6s

Dạng cơ bản

Page 27: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp

Câu 15: Trong một mạch dao động LC, điện tích trên một bản tụ biến thiên theo phương trình Như

vậy: A. Tại các thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau B. Tại các thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau.

C. Tại các thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau. D. Tại các thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau

Câu 16: Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = qocos( t + ). Tại thời điểm t =

T/4 , ta có: A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0. B. Dòng điện qua cuộn dây bằng 0. C. Điện tích của tụ cực đại. D. Năng lượng điện trường cực đại.Câu 17: Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại một thời điểm nào đó, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I0 là :

A. B. C. D.

Câu 18: Trong mạch LC điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với giá trị cực đại bằng q 0. Điện tích của tụ điện khi năng lượng từ trường gấp 3 lần năng lượng điện trường là

A. q = B. q = C. q = D. q =

Câu 19: Một mạch dao động LC có L = 2mH, C=8pF, lấy =10. Thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là:

A. 2.10-7s B. 10-7s C. D.

Câu 20: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, chu kỳ dao động của mạch là T = 10 -6s, khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường

A. 2,5.10-5s B. 10-6s C. 5.10-7s D. 2,5.10-7s

Dạng 2: XÁC ĐỊNH CHU KÌ, TẦN SỐ VÀ BƯỚC SÓNGCâu 1: Tần số dao động của mạch LC tăng gấp đôi khi:

A. Điện dung tụ tăng gấp đôi B. Độ tự cảm của cuộn dây tăng gấp đôiC. Điên dung giảm còn 1 nửa D. Chu kì giảm một nửa

Câu 2: Trong mạch thu sóng vô tuyến người ta điều chỉnh điện dung của tụ C = 1/4000(F) và độ tự cảm của cuộn dây L = 1,6/ (H). Khi đó sóng thu được có tần số bao nhiêu ? Lấy 2 = 10.

A. 100Hz. B. 25Hz. C. 50Hz. D. 200Hz.Câu 3: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L = 2H và một tụ điện pF. Nó có thể thu được sóng vô tuyến điện với bước sóng là:

A. 11,3m B. 6,28m C. 13,1m D. 113mCâu 4: Khung dao động với tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm L đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên một bản tụ là q0 = 10–6C và dòng điện cực đại trong khung I0 = 10A. Bước sóng điện tử cộng hưởng với khung có giá trị: A. 188m B. 188,4m C. 160m D. 18mCâu 5: Muốn tăng tần số dao động riêng mạch LC lên gấp 4 lần thì:

A. Ta tăng điện dung C lên gấp 4 lần B. Ta giảm độ tự cảm L còn

C. Ta giảm độ tự cảm L còn D. Ta giảm độ tự cảm L còn

Câu 6: Một tụ điện . Để mạch có tần số dao động riêng 500Hz thì hệ số tự cảm L phải có giá trị bằng bao nhiêu ? Lấy .A. 1mH. B. 0,5mH. C. 0,4mH. D. 0,3mH.

Câu 7: Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm có độ tự cảm và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động

riêng của mạch là 1MHz. Giá trị của C bằng:

A. B. C. D.

Câu 8 : Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là

A. 2,5.103 kHz. B. 3.103 kHz. C. 2.103 kHz. D. 103 kHz.Câu 9: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điện trở của dây dẫn không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là

A. f2 = 0,25f1. B. f2 = 2f1. C. f2 = 0,5f1. D. f2 = 4f1.

Dạng cơ bản

Page 28: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất TiệpCâu 10 : Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 0,2F. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là A. 6,28.10-4s. B. 12,57.10-4s. C. 6,28.10-5s. D. 12,57.10-5s.Câu 11 : Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là

A. 12,5 MHz. B. 2,5 MHz. C. 17,5 MHz. D. 6,0 MHz.Câu 12: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được.

A. từ đến . B. từ đến .

C. từ đến . D. từ đến .

Câu 13 : Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1 F. Tần số riêng của mạch có giá trị nào sau đây?

A. 1,6.104Hz. B. 3,2.104Hz. C. 1,6.103Hz. D. 3,2.103Hz.Câu 14 : Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điiện dung 0,1 F. Dao động điện từ riên của mạch có tần số góc

A. 3.105 rad/s. B. 2.105 rad/s. C. 105 rad/s. D. 4.105 rad/s.Câu 15: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, cứ sau những khoảng thời gian bằng 0,25.10 -4s thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Chu kì dao động của mạch là

A. 10-4s. B. 0,25.10-4s. C. 0,5.10-4s D. 2.10-4s Câu 16: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2H và tụ điện có điện dung 8F. Tần số dao động riêng của mạch bằng

A. 8

106

Hz. B. 4

106

Hz C. 8

108

Hz D. 4

108

Hz

Câu 17: . Mạch dao động được tạo thành từ cuộn cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi dùng L và C1 thì mạch có tần số riêng là f1 = 3MHz. Khi dùng L và C2 thì mạch có tần số riêng là f2 = 4MHz. Khi dùng L và C1, C2 mắc nối tiếp thì tần số riêng của mạch làA. 7MHz. B. 5MHz. C. 3,5MHz. D. 2,4MHz.Câu 18: Mạch dao động được tạo thành từ cuộn cảm L và hai tụ điện C 1 và C2. Khi dùng L và C1 thì mạch có tần số riêng là f1 = 3MHz. Khi dùng L và C2 thì mạch có tần số riêng là f2 = 4MHz. Khi dùng L và C1, C2 mắc song song thì tần số riêng của mạch là

A. 7MHz. B. 5MHz. C. 3,5MHz. D. 2,4MHz

Dạng 3: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾCâu 1: Một mạch dao động gồm một tụ 20nF và một cuộn cảm 8 H, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U0 = 1,5V. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua trong mạch.

A. 43 mA B. 73mA C. 53 mA D. 63 mACâu 2: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U 0 và I0 . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I0/2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là

A. 3U0 /4. B. U0 /2 C. U0/2. D. U0 /4

Câu 3: Một mạch dao động LC lí tưởng có L = 40mH, C = 25µF, điện tích cực đại của tụ q 0 = 6.10-10C. Khi điện tích của tụ bằng 3.10-10C thì dòng điện trong mạch có độ lớn.

A. 5. 10-7 A B. 6.10-7A C. 3.10-7 A D. 2.10-7ACâu 4: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung và cuộn dây có độ tự cảm L = 5mH. Điện áp cực đại trên tụ điện là 6V. Cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm điện áp trên tụ điện bằng 4V là:

A. 0,32A. B. 0,25A. C. 0,60A. D. 0,45A.Câu 5: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos(2000t)(A). Cuộn dây có độ tự cảm L = 50mH. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là.:

A. V. B. 32V. C. V. D. 8V.Câu 6: Khi trong mạch dao động LC có dao động tự do. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ là U o=2V. Tại thời điểm mà năng lượng điện trường bằng 2 lần năng lượng từ trường thì hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là

A. 0,5V. B. V. C. 1V. D. 1,63V.

Câu 7 : Một mạch dao động gồm một tụ 20nF và một cuộn cảm , điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U0 = 1,5V. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua trong mạch.

A. 73mA. B. 43mA. C. 16,9mA. D. 53mA.

Dạng cơ bản

Page 29: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất TiệpCâu 8: Khung dao động (C = 10F; L = 0,1H). Tại thời điểm uC = 4V thì i = 0,02A. Cường độ cực đại trong khung bằng: A. 4,5.10–2A B. 4,47.10–2A C. 2.10–4A D. 20.10–4ACâu 9 : Một mạch dao động điện từ, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 0,5mH, tụ điện có điện dung 0,5nF. Trong mạch có dao động điện từ điều hòa.Khi cường độ dòng điện trong mạch là 1mA thì điện áp hai đầu tụ điện là 1V. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 0 A thì điện áp hai đầu tụ là:

A. 2 V B. V C. V D. 4 VCâu 10: Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện của mạch dao động LC có gía trị cực đại q 0 = 10-8C. Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2 s. Cường độ hiệu dụng trong mạch là:

A. 7,85mA. B. 78,52mA. C. 5,55mA. D. 15,72mA. Câu 11 : Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t (A).Tụ điện trong mạch có điện dung 5µF. Độ tự cảm của cuộn cảm là

A. L = 50 H B. L = 5.10 H C. L = 5.10 H D. L = 50mHCâu 12 : Một mạch dao động LC, gồm tụ điện có điện dung C = 8nF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2mH. Biết hiệu điện thế cực đại trên tụ 6V. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6mA, thì hiệu điện thế giữa 2 đầu cuộn cảm gần bằng. A. 4V B. 5,2V C. 3,6V D. 3VCâu 13 : Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10-9C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10-6A thì điện tích trên tụ điện là

A. 8.10-10 C. B. 4.10-10 C. C. 2.10-10 C. D. 6.10-10 C.Câu 14 : Một mạch dao động LC có =107rad/s, điện tích cực đại của tụ q0 = 4.10-12C. Khi điện tích của tụ q = 2.10-12C thì dòng điện trong mạch có giá trị:

A. B. C. D. Câu 15: Một tụ điện có điện dung C = 8nF được nạp điện tới điện áp 6V rồi mắc với một cuộn cảm có L = 2mH. Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là

A. 0,12 A. B. 1,2 mA. C. 1,2 A. D. 12 mA.

Câu 16 : Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện thì hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện U 0C liên hệ với cường độ dòng điện cực đại I0 bởi biểu thức:

A. B. C. D.

Câu 17 : . Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0, I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì

A. . B. . C. . D. .

Câu 18 : Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125F và một cuộn cảm có độ tự cảm 50H. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 3V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch làA. 7,5 2 mA. B. 15mA. C. 7,5 2 A. D. 0,15A.Câu 19: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q o và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io thì chu kì dao động điện từ trong mạch là

A. T = 2qoIo. B. T = 2.o

o

q

I. C. T = 2LC. D. T = 2

o

o

I

q.

Câu 20: Một mạch dao động điện tử có L = 5mH; C = 31,8μF, hiệu điện thế cực đại trên tụ là 8V. Cường độ dòng điện trong mạch khi hiệu điện thế trên tụ là 4V có giá trị:

A. 5,5mA. B. 0,25mA. C. 0,55A. D. 0,25A. Câu 21: Mạch dao động gồm tụ điện có C = 125nF và một cuộn cảm có L = 50H. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện U0 = 1,2V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là

A. 6.10-2A. B. 3 A. C. 3 mA. D. 6mACâu 22: Moät maïch dao ñoäng goàm moät cuoän caûm coù ñoä töï caûm L vaø moät tuï ñieän coù ñieän dung C thöïc hieän dao ñoäng töï do khoâng taét. Giaù trò cöïc ñaïi cuûa ñieän aùp giöõa hai baûn tuï ñieän baèng U 0. Giaù trò cöïc ñaïi cuûa cöôøng ñoä doøng ñieän trong maïch laø

A. I0 = U0 . B. I0 = U0 . C. I0 = U0 . D. I0 = .

Câu 23: Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 4500pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 5μH. Điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện là 2V. Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là

A. 0,03A. B. 0,06A. C. 6.10-4A. D. 3.10-4A.Câu 24: Mạch dao động có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H, tụ điện có điện dung C = 10F. Khi uC = 4V thì i = 30mA. Tìm biên độ I0 của cường độ dòng điện.

A. I0 = 500mA. B. I0 = 50mA. C. I0 = 40mA. D. I0 = 20mA.

Dạng cơ bản

Page 30: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất TiệpCâu 25: Mạch dao động có cuộn thuần cảm L = 0,1H, tụ điện có điện dung C = 10F. Trong mạch có dao động điện từ. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 8V thì cường độ dòng điện trong mạch là 60mA. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động là

A. I0 = 500mA. B. I0 = 40mA. C. I0 = 20mA. D. I0 = 0,1A.

Dạng 4: NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG VÀ TỪ TRƯỜNGCâu 1: Trong mạch dao động lý tưởng, tụ điện có điện dung C = 5 F, điện tích của tụ có giá trị cực đại là 8.10 -5C. Năng lượng dao động điện từ trong mạch là:

A. 6.10-4J. B. 12,8.10-4J. C. 6,4.10-4J. D. 8.10-4J. Câu 2: Dao động điện từ trong mạch là dao động điều hoà. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bàng 1,2V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8mA.Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây L = 5mH. Điện dung của tụ và năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng:

A. 10nF và 25.10-10J. B. 10nF và 3.10-10J. C. 20nF và 5.10-10J. D. 20nF và 2,25.10-8J.Câu 3: Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ trong khung dao động bằng 6V, điện dung của tụ bằng 1F. Biết dao động điện từ trong khung năng lượng được bảo toàn, năng lượng từ trường cực đại tập trung ở cuộn cảm bằng:A. 18.10–6J B. 0,9.10–6J C. 9.10–6J D. 1,8.10–6J

Câu 4: Một tụ điện có điện dung được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối 2 bản tụ vào 2 đầu 1 cuộn

dây thuần cảm có độ tự cảm . Bỏ qua điện trở dây nối. Sau khoảng thời gian ngắn nhất bao nhiêu giây (kể từ lúc

nối) năng lượng từ trường của cuộn dây bằng 3 lần năng lượng điện trường trong tụ ?A. 1/300s B. 5/300s C. 1/100s D. 4/300s

Câu 5: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 0,05μF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng

A. 0,4 J B. 0,5 J C. 0,9 J D. 0,1 J

Câu 6: Mạch dao động LC gồm tụ C = 6F và cuộn cảm thuần. Biết giá trị cực đại của điện áp giữa hai đầu tụ điện là U o = 14V. Tại thời điểm điện áp giữa hai bản của tụ là u = 8V năng lượng từ trường trong mạch bằng:

A. 588 J B. 396 J C. 39,6 J D. 58,8 JCâu 7: Trong mạch dao động LC lí tưởng có một dao động điện từ tự do với tần số riêng f 0 = 1MHz. Năng lượng từ trường trong mạch có giá trị bằng nửa giá trị cực đại của nó sau những khoảng thời gian là

A. 1ms B. 0,5ms C. 0,25ms D. 2ms Câu 8: Trong mạch LC lý tưởng cho tần số góc: ω = 2.104rad/s, L = 0,5mH, hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ 10V. Năng lượng điện từ của mạch dao đông là:

A. 25 J. B. 2,5 J. C. 2,5 mJ. D. 2,5.10-4 J.Câu 9: Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1µF, ban đầu được điện tích đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu ?

A. W = 10 kJ B. W = 5 mJ C. W = 5 k J D. W = 10 mJ Câu 10: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng đang dao động với điện tích cực đại trên bản cực của tụ điện là q 0. Cứ

sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 10-6s thì năng lượng từ trường lại có độ lớn bằng . Tần số của mạch

dao động: A. 2,5.105Hz. B. 106Hz. C. 4,5.105Hz. D. 10-6Hz.

Câu 11: Chọn tính chất không đúng khi nói về mạch dao động LC:A. Dao động trong mạch LC là dao động tự do vì năng lượng điện trường và từ trường biến thiên qua lại với nhau.B. Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm L. C. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện C.D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.

Câu 12: Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp, khóa K mắc ở hai đầu một tụ C (hình vẽ). Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa K ngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch đang bằng nhau. Năng lượng toàn phần của mạch sau đó sẽ:

A. giảm còn 3/4B. giảm còn 1/4C. không đổiD. giảm còn 1/2

Câu 13: Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Năng lượng điện từ của mạch bằng

Dạng cơ bản

L

C C

K

Page 31: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp

A. . B. . C. . D. .

Câu 14: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thìA. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.

Câu 15: Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Gọi q 0, U0 lần lượt là điện tích cực đại và điện áp cực đại của tụ điện, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch ?

A. W = 2

1CU 2

0 . B. W = C

q

2

20 . C. W =

2

1LI 2

0 . D. W = L

q

2

20 .

Câu 16: Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4F. Trong quá trình dao động điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của mạch là

A. 2,88.10-4J. B. 1,62.10-4J. C. 1,26.10-4J. D. 4.50.10-4J.Câu 17: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm L = 0,5H và tụ điện C = 50μF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 5V. Năng lượng dao động của mạch và chu kì dao động của mạch là:

A. 2,5.10-4J ; s. B. 0,625mJ; s. C. 6,25.10-4J ; s. D. 0,25mJ ; s.

Dạng 5: CHO BIỂU THỨC DÒNG ĐIỆN XÁC ĐỊNH CÁC Đ ẠI L Ư ỢNG CÒN LẠI Câu 1: Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos2000t(A). Cuộn dây có độ tự cảm là 50Mh. Xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời bằng giá trị hiệu dụng ? A.

B. C. D. Câu 2: Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung 25nF và cuộn dây có độ tụ cảm L. Dòng điện trong mạch biến

thiên theo phương trình i = 0,02cos8000t(A). Tính năng lượng điện trường vào thời điểm ?

A. 38,5 B. 39,5 C. 93,75 D. 36,5Câu 3: Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung 25nF và cuộn dây có độ tụ cảm L. Dòng điện trong mạch biến thiên theo phương trình i = 0,02cos8000t(A). Xác định L và năng lượng dao động điện từ trong mạch ?

A. 0,6H, 385 B. 1H, 365 C. 0,8H, 395 D. 0,625H, 125Câu 4: Mạch dao động lí tưởng LC được cung cấp một năng lượng từ một nguồn điện một chiều có suất điện động 8V. Xác định điện dung của tụ điện ?

A. 0,145 B. 0,115 C. 0,135 D. 0,125Câu 5: Mạch dao động lí tưởng LC được cung cấp một năng lượng từ một nguồn điện một chiều có suất điện động 8V. Biết tần số góc của mạch dao động 4000rad/s. Xác định độ tự cảm của cuộn dây ?

A. 0,145H B. 0,5H C. 0,15H D. 0,35HCâu 6: Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tụ cảm L = 0,125H. Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động cung cấp cho mạch một năng lượng 25 thì dòng điện tức thời trong mạch là I = I0cos4000t(A). Xác định ?

A. 12V B. 13V C. 10V D. 11VCâu 7: Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần cảm và tụ điện C thuần dung kháng. Khoảng thời gian hai lần liên tiếp năng lượng điện trường trong tụ bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây là:

A. B. C. D.

Câu 8: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1mH và tụ điện có điện dung . Tính

khoảng thời gian từ lúc hiệu điện thế trên tụ cực đại U0 đến lức hiệu điện thế trên tụ ?

A. 3 B. 1 C. 2 D. 6Câu 9: Xét mạch dao động lí tưởng LC. Thời gian từ lúc năng lượng điện trường cực đại đến lúc năng lượng từ trường cực đại là:

A. B. C. D.

Câu 10: Trong mạch dao động bộ tụ điện gômg hai tụ điện C1, C2 giống nhau được cấp một năng lượng 1 từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4V. Chuyển khoá K từ vị trí 1 sang vị trí 2. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 1 thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau. Xác định cường độ dòng điện cực đại trong cuộn dây ?

A. 0,787A B. 0,785A C. 0,786A D. 0,784A

Dạng cơ bản

Page 32: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất TiệpCâu 12: Trong mạch dao động tụ điện được cấp một năng lượng 1 từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4V. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 1 thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau. Xác định độ tự cảm của cuộn dây ?

A. B. C. D.

Câu 13: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ có điện dung. Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động 6V cung cấp cho mạch một năng lượng 5 thì cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất 1 dòng điện trong mạch triệt tiêu. Xác định L ?

A. B. C. D.

Câu 14: Mạch dao động LC lí tưởng, cường độ dòng điện tức thời trong mạch biến thiên theo phương trình i = 0,04cos(A). Xác định C ? Biết cứ sau những khoảng thời gian nhắn nhất 0,25 thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường

bằng nhau và bằng .

A. B. C. D.

Dạng 6: VIẾT BIỂU THỨC Đ IỆN TÍCH, C Ư ỜNG Đ Ộ DÒNG Đ IỆN VÀ HIỆU Đ IỆN THẾ

Câu 1: Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm , mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung . Điện áp tức thời

trên cuộn dây có biểu thức . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch có dạng là:

A. (A) B. (A)

C. (A) D. (A)

Câu 2: Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L = 10-4H. Điện trở thuần của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn dây là: u = 80cos(2.106t - /2)V, biểu thức của dòng điện trong mạch là:

A. i = 4sin(2.106t )A B. i = 0,4cos(2.106t - )A C. i = 0,4cos(2.106t)A D. i = 40sin(2.106t - )A

Câu 3: Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm và một tụ điện có điện dung . Lấy . Giả

sử ở thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại . Biểu thức điện tích trên bản tụ điện và cường

độ dòng điện là:

A. và

B. và

C. và

D. và

Câu 4: Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động là . Hệ số tự cảm của cuộn dây là 2mH. Lấy . Điện dung và biểu thức điện tích của tụ điện có giá trị nào sau đây ?

A. và B. và

C. và D. và

Câu 5: Trong mạch dao động LC lí tưởng thì dòng điện trong mạch

A. ngược pha với điện tích ở tụ điện. B. trễ pha so với điện tích ở tụ điện.

C. cùng pha với điện điện tích ở tụ điện. D. sớm pha so với điện tích ở tụ điện.

CHỦ ĐỀ II. MẠCH DAO ĐỘNG CÓ CÁC TỤ GHÉP, CÓ ĐIỆN TRỞ THUẦNDạng 1: MẠCH GHÉP

Dạng cơ bản

Page 33: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất TiệpCâu 1 : Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C’ bằng

A. 4C. B. C. C. 3C. D. 2C.

Câu 2 : Một mạch dao động điện từ khi dùng tụ C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1= 3 MHz. Khi mắc thêm tụ C2

song song với C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f= 2,4MHz. Nếu mắc thêm tụ C2 nối tiếp với C1 thì tần số dao động riêng của mạch sẽ bằng

A. 0,6 MHz B. 5,0 MHz C. 5,4 MHz D. 4,0 MHzCâu 3: Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện C và một cuộn cảm L. Bỏ qua điện trở thuần của mạch. Nếu thay C bởi các tụ điện C1, C2 ( C1 > C2 ) mắc nối tiếp thì tần số dao động riêng của mạch là 12,5Hz, còn nếu thay bởi hai tụ mắc song song thì tần số dao động riêng của mạch là 6Hz. Xác định tần số dao động riêng của mạch khi thay C bởi C1 ? A. 10MHz B. 9MHz C. 8MHz D. 7,5MHzCâu 4: Khi mắc tụ C1 vào mạch dao động thì mạch có f1 = 30kHz khi thay tụ C1 bằng tụ C2 thì mạch có f2 = 40kHz. Vậy khi mắc song song hai tụ C1, C2 vào mạch thì mạch có f là:

A. 24(kHz) B. 50kHz C. 70kHz D. 10(kHz)Câu 5: Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung 40nF, thì mạch có tần số 2.104 Hz. Để mạch có tần số 104Hz thì phải mắc thêm tụ điện có giá trị

A. 120nF nối tiếp với tụ điện trước. B. 120nF song song với tụ điện trước. C. 40nF nối tiếp với tụ điện trước. D. 40nF song song với tụ điện trước.

Câu 6: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 640mH và tụ điện có điện dung C biến thiên từ 36pF đến 225pF. Tần số riêng của mạch biến thiên trong khoảng:

A. 0,42kHz – 1,05kHz B. 0,42Hz – 1,05Hz C. 0,42GHz – 1,05GHz D. 0,42MHz – 1,05MHz Câu 7: Mạch dao động LC lý tưởng có độ tự cảm L không đổi. Khi tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1 = 75MHz. Khi ta thay tụ C1 bằng tụ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2 = 100MHz. Nếu ta dùng C1 nối tiếp C2 thì tần số dao động riêng f của mạch là :

A. 175MHz B. 125MHz C. 87,5MHz D. 25MHz Câu 8: Một mạch dao động điện từ có cuộn cảm không đổi L. Nếu thay tụ điện C bởi các tụ điện C 1, C2, C1 nối tiếp C2, C1

song song C2 thì chu kì dao động riêng của mạch lần lượt là T1, T2, Tnt = 48 , Tss = 10 . Hãy xác định T1, biết T1 > T2 ? A. 9 B. 8 C. 10 D. 6Câu 9: Một cuộn cảm L mắc với tụ C1 thì tần số riêng của mạch dao động f1 = 7,5MHz. Khi mắc L với tụ C2 thì tần số riêng của mạch dao động là f2 = 10MHz. Tìm tần số riêng của mạch dao động khi ghép C1 song song với C2 rồi mắc vào L. A. 2MHz. B. 4MHz. C. 6MHz. D. 8MHz.Câu 10: Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, khi dùng cuộn cảm L1 thì tần số dao động điện từ trong mạch là f1 = 30 kHz, khi dùng cuộn cảm L2 thì tần số dao động điện từ trong mạch là f2 = 40kHz. Khi dùng cả hai cuộn cảm trên mắc nối tiếp thì tần số dao động điện từ là

A. 24 kHz B. 50 kHz C. 35 kHz D. 38 kHz

Câu 11 : Khi mắc tụ điện C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 60m; Khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80m. Khi mắc C1 nối tiếp C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu ?

A. λ = 140m. B. λ = 100m C. λ = 48m. D. λ = 70m.Câu 12: Một máy thu thanh có mạch chọn sóng là mạch dao động LC lí tưởng, với tụ C có giá trị C1 thì sóng bắt được có bước sóng 300m, với tụ C có giá trị C2 thì sóng bắt được có bước sóng 400m. Khi tụ C gồm tụ C1 mắc nối tiếp với tụ C2 thì bước sóng bắt được là

A. 500m B. 240m C. 700m D. 100mCâu 13: Mạch dao động LC trong máy thu vô tuyến có điện dung C0 =8,00.10-8F và độ tự cảm L = 2.10-6 H, thu được sóng điện từ có bước sóng 240 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 18 m người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện có điện dung C bằng bao nhiêu và mắc như thế nào ?

A. Mắc nối tiếp và C = 4,53.10-10F B. Mắc song song và C = 4,53.10-10FC. Mắc song song và C = 4,53.10-8F D. Mắc nối tiếp và C = 4,53.10-8F

Câu 14: Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện C 1 và C2. Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ C1 và C2 thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T1 = 3ms và T2 = 4ms. Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với C1 song song C2 là

A. 11ms B. 5 ms C. 7 ms D. 10 ms

Câu 15: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ với chu kỳ T= 10-4s. Nếu mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện và một cuộn cảm giống hệt tụ điện và cuộn cảm trên thì mạch sẽ dao động điện từ với chu kỳ

A. 0,5.10-4s . B. 2.10-4s . C. .10-4s . D. 10-4s .Câu 16: Mạch dao động gồm cuộn cảm và hai tụ điện C1 và C2. Nếu mắc hai tụ C1 và C2 song song với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1 = 24kHz. Nếu dùng hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp thì tần số riêng của mạch là f2 = 50kHz. Nếu mắc riêng lẽ từng tụ C1, C2 với cuộn cảm L thì tần số dao động riêng của mạch là

A. f1 = 40kHz và f2 = 50kHz B. f1 = 50kHz và f2 = 60kHzC. f1 = 30kHz và f2 = 40kHz D. f1 = 20kHz và f2 = 30kHz

Dạng cơ bản

Page 34: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp

Dạng 2: CÔNG SUẤT CẦN CUNG CẤP CHO MẠCH ĐỂ BÙ VÀO PHẦN HAO PHÍ DO TOẢ NHIỆT

Câu 1: Một mạch dao động gồm một tụ điện 350pF, một cuộn cảm 30 và một điện trở thuần 1,5 . Phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó, khi điện áp cực đại trên tụ điện là 15V.

A. 1,69.10-3 W B. 1,79.10-3 W C. 1,97.10-3 W D. 2,17.10-3 W

Câu 2: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có điện trở r = 0,5, độ tự cảm 275H, và một tụ điện có điện dung 4200pF. Hỏi phải cung cấp cho mạch một công suất bao nhiêu để duy trì dao động với điện áp cực đại trên tụ là 6V. A. 513W B. 2,15mW C. 137mW D. 137W Câu 3: Mạch dao động gồm cuộn dây có L = 210-4H và C = 8nF, vì cuộn dây có điện trở thuần nên để duy trì một hiệu điện thế cực đại 5V giữa 2 bản cực của tụ phải cung cấp cho mạch một công suất P = 6mW. Điện trở của cuộn dây có giá trị: A. 100 B. 10 C. 50. D. 12

CHỦ ĐỀ III. SỰ PHÁT VÀ THU SÓNG ĐIỆN TỪCâu 1 : Dao động điện từ trong mạch chọn sóng của máy thu khi máy thu bắt được sóng là:

A. Dao động tự do với tần số bằng tần số riêng của mạch B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng của mạchC. Dao động tắt dần có tần số bằng tần số riêng của mạch

D. Cả 3 câu trên đều saiCâu 2: Sóng điện từ dùng trong thông tin liên lạc dưới nước là

A. sóng ngắn B. sóng dài C. sóng trung D. sóng cực ngắn

Câu 3: Một mạch dao động LC đang thu được sóng trung. Để mạch có thể thu được sóng ngắn thì phảiA. mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợpB. mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở thuần thích hợpC. mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn dây thuần cảm thích hợpD. mắc song song thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp

Câu 4 : Chọn phương án sai khi nói về bổ sung năng lượng cho mạch:A. Để bổ sung năng lượng người ta sử dụng máy phát dao động điều hoà.B. Dùng nguồn điện không đổi cung cấp năng lượng cho mạch thông qua tranzito.C. Sau mỗi chu kì, mạch được bổ sung đúng lúc một năng lượng lớn hơn hoặc bằng năng lượng đã tiêu hao.D. Máy phát dao động điều hoà dùng tranzito là một mạch tự dao động để sản ra dao động điện từ cao tần.

Câu 5: Chọn phát biểu sai.A. Biến điệu sóng là làm cho biên độ của sóng cao tần biến thiên tuần hoàn theo âm tần.B. Mạch chọn sóng trong máy thu vô tuyến hoạt động dựa vào hiện tượng cộng hưởng điện từ.C. Trong tín hiệu vô tuyến được phát đi, sóng cao tần là sóng điện từ, âm tần là sóng cơ.D. Một hạt mang điện dao động điều hòa thì nó bức xạ ra sóng điện từ cùng tần số với dao động của nó.

Câu 6 : Điều nào sau đây là sai khi nói về nguyên tắc phát và thu sóng điện từ ?A. Không thể có một thiết bị vừa thu và phát sóng điện từ. B. Để thu sóng điện từ cần dùng một ăng ten.C. Nhờ có ăng ten mà ta có thể chọn lọc được sóng cần thu.D. Để phát sóng điện từ phải mắc phối hợp một máy dao động điều hoà với một ăng ten.

Câu 7 : Giữa hai mạch dao đông xuất hiện hiện tượng cộng hưởng, nếu các mạch đó có: A. Tần số dao động riêng bằng nhau. B. Điện dung bằng nhauC. Điện trở bằng nhau. D. Độ cảm ứng từ bằng nhau.

Câu 8 : Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vàoA. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường B. hiện tượng giao thoa sóng điện từC. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở D. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC

Câu 9 : Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung biến đổi được. Khi đặt điện dung của tụ điện có giá trị 20pF thì bắt được sóng có bước sóng 30m. Khi điện dung của tụ điện giá trị 180pF thì sẽ bắt được sóng có bước sóng là

A. 150 m. B. 270 m. C. 90 m. D. 10 m.

Câu 10 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung 0,1nF và cuộn cảm có độ tự cảm 30H. Mạch dao động trên có thể bắt được sóng vô tuyến thuộc dải

A. sóng trung B. sóng dài C. sóng ngắn D. sóng cực ngắn

Câu 11 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung thay đổi từ đến và

cuộn dây có độ tự cảm . Mạch trên có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng nào ?

A. B. C. D.

Câu 12 : Một mạch chọn sóng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4 H và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10pF đến 360pF. Lấy = 10. Dải sóng vô tuyến thu được với mạch trên có bước sóng trong khoảng:

A. Từ 120m đến 720m B. Từ 12m đến 72m C. Từ 48m đến 192m D. Từ 4,8m đến 19,2m

Dạng cơ bản

Page 35: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất TiệpCâu 13 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung 1µF và cuộn cảm có độ tự cảm 25mH. Mạch dao động trên có thể bắt được sóng vô tuyến thuộc dải

A. sóng trung B. sóng dài C. sóng cực ngắn D. sóng ngắn Câu 14: Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung biến thiên. Khi điện dung của tụ là 20nF thì mạch thu được bước sóng 40m. Nếu muốn thu được bước sóng 60m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ

A. Giảm 4nF B. Giảm 6nF C. Tăng thêm 25nF D. Tăng thêm 45nF

Dạng 2: ĐIỀU CHỈNH MẠCH THU SÓNGCâu 1: Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến có L biến thiên từ 4mH đến 25mH, C=16pF, lấy . Máy này có thể bắt được các sóng vô tuyến có bước sóng từ:

A. 24m đến 60m B. 480m đến 1200m C. 48m đến 120m D. 240m đến 600m

Câu 2 : Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10 -6 H, điện trở thuần R = 0. Để máy thu thanh chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57m đến 753m, người ta mắc tụ điện trong mạch trên bằng một tụ điện có điện dung biến thiên. Hỏi tụ điện này phải có điện dung trong khoảng nào?

A. 2,05.10-7F ≤ C ≤ 14,36.10-7F B. 0,45.10-9F ≤ C ≤ 79,7.109FC. 3,91.10-10F ≤ C ≤ 60,3.10-10F D. 0,12.10-8F ≤ C ≤ 26,4.10-8F

Câu 3 : Một máy thu thanh đang thu sóng ngắn. Để chuyển sang thu sóng trung, có thể thực hiện giải pháp nào sau đây trong mạch dao động anten

A. Giảm C và giảm L. B. Giữ nguyên C và giảm L. C. Tăng L và tăng C. D. Giữ nguyên L và giảm

Câu 4: Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung và cuộn cảm có độ tụ cảm biến thiên. Để

có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng 100m thì độ tự cảm cuộn dây bằng bao nhiêu ?A. 0,0645H B. 0,0625H C. 0,0615H D. 0,0635H

Câu 5: Điện dung của tụ điện phải thay đổi trong khoảng nào để mạch có thể thu được sóng vô tuyến có tần số nắm trong khoảng từ f1 đến f2 ( f1 < f2 ). Chọn kết quả đúng:

A. B.

C. D.

Câu 6: Một mạch chọn sóng để thu được sóng có bước sóng 20 m thì cần chỉnh điện dung của tụ là 200 pF. Để thu được bước sóng 21 m thì chỉnh điện dung của tụ là

A. 220,5 pF. B. 190,47 pF. C. 210 pF. D. 181,4 mF.Câu 7: Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là

A. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3 m.

Câu 8: Một mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 90 m, người ta phải điều chỉnh điện dung của tụ là 300 pF. Để thu được sóng 91 m thì phải

A. tăng điện dung của tụ thêm 303,3 pF. B. tăng điện dung của tụ thêm 306,7 pF. C. tăng điện dung của tụ thêm 3,3 pF. D. tăng điện dung của tụ thêm 6,7 pF.

Dạng 3: TỤ XOAY

Câu 1: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm và một tụ xoay. Tính điện

dung của tụ để thu được sóng điện từ có bước sóng 20m ?A. 120pF B. 65,5pF C. 64,5pF D. 150pF

Câu 2: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm và một tụ xoay. Tụ xoay có

điện dung biến thiên theo góc xoay C = + 30(pF). Để thu được sóng điện từ có bước sóng 15m thì góc xoay bằng bao nhiêu ?

A. 35,50 B. 37,50 C. 36,50 D. 38,50

Câu 3: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2.10 -5H và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 10pF đến C2 = 500pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 1800. Khi góc xoay của tụ bằng 900 thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng là:

A. 26,64m. B. 188,40m. C. 134,54m. D. 107,52m.

Câu 4: Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung 100pF và cuộn cảm có độ tự cảm . Để có thế

bắt được sóng điện từ có bước sóng từ 12m đến 18m thì cần phải ghép thêm một tụ điện có điện dung biến thiên. Điện dung biến thiên trong khoảng nào ?

A. B. C. D.

Dạng cơ bản

Page 36: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất TiệpCâu 5: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung 2000pF và cuộn cảm có độ tự cảm 8,8 . Để có thể bắt được dải sóng ngắn có bước sóng từ 10m đến 50m thì cần phải ghép thêm một tụ điện có điện dung biến thiên. Điện dung biến thiên trong khoảng nào ?A. B. C. D.

Dạng 4: XÁC ĐỊNH ĐẶC TR Ư NG L 0C0

Câu 1: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm một tụ điện cố

định C0 mắc song song với một tụ xoay C. Tụ C có điện dung thay đổi từ đến . Nhờ vậy mạch có thể thu được

các sóng có bước sóng từ 0,12m đến 0,3m. Xác định độ tự cảm L ?

A. B. C. D.

Câu 2: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm một tụ điện cố định C0 mắc song song với một tụ C. Tụ C có điện dung thay đổi từ 10nF đến 170nF. Nhờ vậy mạch có thể thu được các sóng có bước sóng từ đến . Xác định C0 ?

A. 45nF B. 25nF C. 30nF D. 10nFCâu 3: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm một tụ điện cố định C0 mắc song song với một tụ xoay C. Tụ C có điện dung thay đổi từ 10pF đến 250pF. Nhờ vậy mạch có thể thu được các sóng có bước sóng từ 10m đến 30m. Xác định độ tự cảm L ?

A. 0,93 B. 0,84 C. 0,94 D. 0,74Dạng 5: TỤ XOAY VÀ MẠCH CÓ ĐIỆN TRỞ THUẦNCâu 1 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây và một tụ xoay. Giả sử khi thu được sóng điện từ có bước sóng 15m mà suất điện động hiệu dụng trong cuộn dây là 1 thì tần số góc và dòng điện cực đại chạy trong mạch là bao nhiêu ? Biết điện trở thuần trong mạch là .

A. B. C. D.

Câu 2: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tụ cảm và một tụ xoay. Điện trở thuần của mạch là . Sau khi bắt được sóng điện từ có bước sóng 21,5m thì xoay nhanh tụ để suất điện động không đổi nhưng cường độ hiệu dụng dòng điện thì giảm xuống 1000lần. Hỏi điện dung tụ thay đổi bao nhiêu ?A. 0,33pF B. 0,32pF C. 0,31pF D. 0,3pFCâu 3: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tụ cảm và một tụ xoay. Sau khi bắt được sóng điện từ có bước sóng 21,5m thì tần số góc và điện dung tụ điện bằng bao nhiêu ?

A. B. C. D.

Câu 4: Một mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 5H và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10pF đến 240pF. Dãi sóng máy thu được là

A. 10,5m – 92,5m. B. 11m – 75m. C. 15,6m – 41,2m. D. 13,3 – 65,3m.

Câu 5: Chọn câu đúng. Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 27ìH, một điện trở thuần 1Ω v một tụ điện 3000pF. điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện l 5V. Để duy trì dao động cần cung cấp cho mạch một công suất:

A. 0,037W. B. 112,5 kW. C. 1,39mW. D. 335,4 W.

Dạng cơ bản

Page 37: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp

§2.DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU LÝ THUYẾT:DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU2.1.Khung dây dẫn quay đều với vận tốc góc ωo quanh một trục các đường cảm ứng từ. Từ thông qua khung biến thiên với:

tần số góc ω > ωo tần số f > fo tần số góc ω = ωo tần số góc ω < ωo

2.2.Từ thông gởi qua một khung dây có diện tích S gồm N vòng dây quay đều với vận tốc góc ω quanh trục ∆ trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B ∆, có biểu thức Φ = Φ0cos(ωt + φ).Trong đó:

Φ0 = NBSω φ là góc hợp bởi pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ở thời điểm t = 0 với véctơ cảm ứng từ Đơn vị của Φ là Wb (vê-be) Cả A,B,C đều đúng

2.3.Một khung dây diện tích 1cm2, gồm 50 vòng dây quay đều với vận tốc 120 vòng/phút quanh trục ∆ từ trường đều B = 0,4T. Khi t = 0, mặt phẳng khung dây có vị trí vuông góc các đường cảm ứng từ. Biểu thức của từ thông gởi qua khung:

Φ = 0,02cos(4πt + π/2)(Wb) Φ = 0,002cos(4πt)(Wb) Φ = 0,2cos(4πt)(Wb) Φ = 2cos(4πt + π/2)(Wb)

2.4.Khung dây dẫn quay đều với vận tốc góc ωo quanh một trục các đường cảm ứng từ. Sđđ cảm ứng biến thiên với: tần số góc ω > ωo tần số góc ω = ωo tần số góc ω < ωo Không có cơ sở để kết luận

2.5.Khung dây dẫn quay đều với vận tốc góc ω quanh một trục các đường cảm ứng từ của một từ trường đều. Từ thông cực đại gởi qua khung và suất điện động cực đại trong khung liên hệ nhau bởi công thức :

Eo = ωΦo/ Eo = Φo/ω Eo = Φo/ω Eo = ωΦo

2.6.Khung dây dẫn có diện tích S gồm N vòng dây, quay đều với vận tốc góc ω quanh một trục các đường cảm ứng từ của một từ trường đều. Suất điện động cảm ứng sinh ra trong khung dây có biểu thức e = E0cos(ωt + φ). Trong đó:

E0 = NBSω φ là góc hợp bởi véctơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây với véctơ cảm ứng từ khi t = 0 Đơn vị của e là vôn (V) Cả A,B,C đều đúng

2.7.Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong thời gian có sự biến thiên của các đường cảm ứng từ qua tiết diện cuộn dây xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi có các đường cảm ứng từ gởi qua tiết diện S của cuộn dây càng lớn khi diện tích S của cuộn dây càng nhỏ tăng khi từ thông gởi qua tiết diện S của cuộn dây tăng và giảm khi các từ thông gởi qua tiết diện S của cuộn giảm

2.8.Dòng điện cảm ứng sẽ KHÔNG xuất hiện khi một khung dây kín chuyển động trong một từ trường đều sao cho mặt phẳng khung dây:

Song song với các đường cảm ứng từ Vuông góc với các đường cảm ứng từ Tạo với các đường cảm ứng từ 1góc 0 < α < 90o Cả 3 câu đều tạo được dòng điện cảm ứng

2.9.Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây Luôn luôn tăng Luôn luôn giảm Luân phiên tăng, giảm Luôn không đổi

2.10.Dòng điện xoay chiều là dòng điện: đổi chiều liên tục theo thời gian mà cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian mà cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian Cả A,B,C đều đúng

2.11.Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên: Hiện tượng quang điện. Hiện tượng tự cảm. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Từ trường quay

2.12.Các đèn ống dùng dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz sẽ phát sáng hoặc tắt 50 lần mỗi giây 25 lần mỗi giây 100 lần mỗi giây Sáng đều không tắt

2.13.Chọn câu trả lời sai. Dòng điện xoay chiều: gây ra tác dụng nhiệt trên điện trở gây ra từ trường biến thiên được dùng để mạ điện, đúc điện bắt buộc phải có cường độ tức thời biến đổi theo thời gian bằng hàm số sin

2.14.Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 5 cos100πt (A) thì trong 1s dòng điện đổi chiều 100 lần. 50 lần. 25 lần. 2 lần.

2.15.Hai dòng diện xoay chiều có tần số lần lượt là f1 = 50Hz, f2 = 100Hz. Trong cùng một khỏang thời gian số lần đổi chiều của:

Dòng f1 gấp 2 lần dòng f2 Dòng f1 gấp 4 lần dòng f2

Dòng f2 gấp 2 lần dòng f1 Dòng f2 gấp 4 lần dòng f1

2.16.Trong tác dụng của dòng điện xoay chiều, tác dụng không phụ thuộc vào chiều của dòng điện là tác dụng: Nhiệt Hoá Từ Cả A và B đều đúng

2.17.Trường hợp nào dưới đây có thể dùng đồng thời cả hai lọai dòng điện xoay chiều và dòng điện không đổi: mạ diện, đúc điện. Nạp điện cho acquy. Tinh chế kim lọai bằng điện phân. Bếp điện, đèn dây tóc

2.18.Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2 cos(100πt + π/2) (A). Chọn câu phát biểu sai:Cường độ hiệu dụng I = 2A. f = 50Hz.

Tại thời điểm t = 0,015s cường độ dòng điện cực đại. φ = π/2.2.19.Cường độ hiệu dụng I của dòng điện xoay chiều

Là cường độ của một dòng điện không đổi khi cho nó đi qua điện trở R trong thời gian t thì tỏa ra nhiệt lượng Q = RI2t Là giá trị trung bình của cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều Có giá trị càng lớn thì tác dụng nhiệt của dòng điện xoay chiều càng lớn

Dạng cơ bản

Page 38: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp Cả A,B,C đều đúng

2.20.Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức: i = 4cos(100πt - π/2) (A). Giá tri hiệu dụng của dòng điện là: 2A 2 A 4A 4 A

2.21.Một dòng điện xoay chiều hình sin có cường độ hiệu dụng là 2 A thì cường độ dòng điện có giá trị cực đại: 2A 1/2A 4A 0,25A

2.22.Hđt giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 220 cos 100πt (V).Hđt hiệu dụng của đoạn mạch là: 110 V 110 V 220 V 220 V

2.23.Hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện dân dụng bằng 220V. Giá trị biên độ của hiệu điện thế đó bằng bao nhiêu? 156V 380V 311,12V 440V

2.24.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiệu điện thế hiệu dụng? được ghi trên các thiết bị sử dụng điện. được đo bằng vôn kế xoay chiều . có giá trị bằng giá trị cực đại chia . Cả A,B,C đều sai

2.25.Nguồn xoay chiều có hđt u = 100 cos100πt (V). Để thiết bị hoạt động tốt nhất thì giá trị định mức của thiết bị là: 100V 100 V 200 V 200 V

2.26.Giá tri hiệu điện thế trong mạng điện dân dụng: Thay đổi từ - 220v đến +220v Thay đổi từ 0v đến +220v Bằng 220v Bằng 220 = 310v

MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU2.27.Cho dòng điện xoay chiều hình sin qua mạch điện chỉ có điện trở thuần thì hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở

chậm pha đối với dòng điện. nhanh pha đối với dòng điện. cùng pha với dòng điện . lệch pha đối với dòng điện π/2.

2.28.Khi cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I0cosωt (A) qua mạch điện chỉ có tụ điện thì hđt tức thời giữa hai cực tụ điện:

nhanh pha đối với i. có thể nhanh pha hay chậm pha đối với i tùy theo giá trị điện dung C. nhanh pha π/2 đối với i. chậm pha π/2 đối với i.

2.29.Đối với dòng điện xoay chiều, khả năng cản trở dòng điện của tụ điện C: càng lớn, khi tần số f càng lớn. càng nhỏ, khi chu kỳ T càng lớn. càng nhỏ, khi cường độ càng lớn. càng nhỏ, khi điện dung của tụ C càng lớn.

2.30.Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nếu tần số của dòng điện xoay chiều: Càng nhỏ, thì dòng điện càng dễ đi qua Càng lớn, dòng điện càng khó đi qua Càng lớn, dòng điện càng dễ đi qua Bằng 0, dòng điện càng dễ đi qua

2.31.Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện: dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều. dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở. hoàn toàn. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.

2.32.Khi đặt vào hai đầu một ống dây có điện trở thuần không đáng kể một hđt xoay chiều thì dòng điện tức thời i qua ống dây:

nhanh pha π/2 đối với u. chậm pha π/2 đối với u. cùng pha với u. nhanh hay chậm pha đối với u tùy theo giá trị của độ tự cảm L của ống dây.

2.33.Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = U0cosωt (V) vào hai đầu cuộn dây thuần cảm L thì cường độ dòng điện i trong mạch là i = U0cos(ωt - π/2) i = I0 cosωt i = I0 cos(ωt - π/2) i = I0cosωt với I0 = U0/Lω

2.34.Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch phụ thuộc: Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch Cách chọn gốc tính thời gian tính chất của mạch điện

2.35.Trong mạch xoay chiều nối tiếp thì dòng điện nhanh hay chậm pha so với hiệu điện thế ở hai đầu của đoạn mạch là tuỳ thuộc:

R và C L và C L,C và ω R,L,C và ω2.36.Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì:

Độ lệch pha của uL và u là π/2. uL nhanh pha hơn uR góc π/2. uc nhanh pha hơn i góc π/2. Cả A,B,C đều đúng 2.37.Trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp thì

Độ lệch pha của uR và u là π/2 uL nhanh pha hơn uC góc π uC nhanh pha hơn i góc π/2 uR nhanh pha hơn i góc π/2 2.38.Một đọan mạch điện xoay chiếu gồm R,L,C mắc nối tiếp thì :

Độ lệch pha của i và u là π/2 uL sớm pha hơn u góc π/2 uC trễ pha hơn uR góc π/2 Cả 3 câu đều đúng2.39.Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết U0L = U0C/2. So với hđt u ở hai đầu đoạn mạch, cường độ dòng điện i qua mạch sẽ:

cùng pha sớm pha trễ pha vuông pha2.40.Mạch R,L,C đặt vào hđt xoay chiều tần số 50Hz thì hđt lệch pha 600 so với dòng điện trong mạch. Đoạn mạch không thể là:

R nối tiếp L R nối tiếp C L nối tiếp C RLC nối tiếp2.41.Trong một đọan mạch R,L,C mắc nối tiếp, lần lượt gọi U0R ,U0L, U0C là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu điện trở, cuộn dây, tụ điện. Biết 2U0R = U0L = 2U0C . Xác định độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế

u sớm pha hơn i góc π/4 u trễ pha hơn i góc π/4 u sớm pha hơn i góc π/3 u sớm pha hơn i góc π/3

Dạng cơ bản

Page 39: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp2.42.Chọn câu trả lời SAI. Trong mạch R,L,C nối tiếp, gọi φ là góc lệch pha của hđt u ở hai đầu mạch so với dòng điện i. Nếu:

R nối tiếp L: 0 < φ < π/2 R nối tiếp C: - π/2 < φ < 0 R,L,C nối tiếp: - π/2 φ π/2 C nối tiếp L: φ = 0

2.43.Chọn câu trả lời SAI. Trong mạch xoay chiều R,L,C nối tiếp, nếu giảm tần số của hđt xoay chiều áp vào 2 đầu mạch thì:

ZC tăng, ZL giảm Z tăng hoặc giảm Vì R không đổi nên công suất không đổi Nếu ZL = ZC thì có cộng hưởng

2.44.Hai cuộn dây (r1, L1) và (r2, L2) mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn xoay chiều hđt U. Gọi U1 và U2 là hđt ở 2 đầu mỗi cuộn. Điều kiện để U = U1 + U2 là:

L1/r1 = L2/r2 L1/r2 = L2/r1 L1.L2 = r1.r2 L1 + L2 = r1 + r2 2.45.Một mạch RLC nối tiếp, độ lệch pha giữa hđt ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là φ = φu – φi = - π/4:

Mạch có tính dung kháng Mạch có tính cảm kháng Mạch có tính trở kháng Mạch cộng hưởng điện

2.46.Cho một mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Hệ số công suất cosφ = 0 khi và chỉ khi: 1/Cω = Lω P = Pmax R = 0 U = UR

2.47.Mạch R,L,C nối tiếp, R là biến trở. Thay đổi R để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại. Hệ số công suất k của mạch là:

k = 0 k = 1/2 k = /2 k = 12.48.Đoạn mạch xoay chiều đặt trong một hộp kín, hai đầu dây ra nối với hđt xoay chiều u. Biết i cùng pha với hđt. Vậy: Mạch chỉ có điện trở thuần R Mạch R,L,C nối tiếp trong đó xảy ra cộng hưởng

Mạch có cuộn dây có điện trở hoạt động và tụ điện nối tiếp, trong đó có xảy ra cộng hưởng. A,B và C đều đúng

2.49.Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được diễn tả theo biểu thức nào sau đây?

ω = 1/(LC) f = 1/( ) ω2 =1/ f2 = 1/(2LC) 2.50.Chọn câu trả lời sai Hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp xảy ra khi:

cos φ = 1 C = L/ω2 UL = UC Công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại P = UI2.51.Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, dòng điện và hiệu điện thế cùng pha khi

đoạn mạch chỉ có điện trở thuần trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc trong mạch xảy ra cộng hưởng. trong đoạn mạch dung kháng lớn hơn cảm

kháng.2.52.Chọn câu trả lời ĐÚNG

dòng điện xoay chiều có thể dùng để mạ điện Mạch RLC sẽ có Z = Zmin khi 4π2f2LC = 1Sơi dây sắt căng ngang trên lõi sắt của ống dây có dòng điện xoay chiều tần số f sẽ bị dao động cưỡng bức tần số fNhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R khi có dòng điện xoay chiều chạy qua được tính bởi công thức Q = RIo

2 t2.53.Công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây?

P = u.i.cosφ P = u.i.sinφ P = U.Icosφ P = U.I.sinφ 2.54.Chọn câu trả lời sai Trong một mạch điện xoay chiều, công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: P = kUI, trong đó:

k là hệ số biểu thị độ giảm công suất của mạch gọi là hệ số công suất của dòng điện xoay chiều Giá trị của k có thể < 1 Giá trị của k có thể > 1 k được tính bởi công thức: k = cosφ = R/Z

2.55.Chọn câu trả lời sai Công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp Là công suất tức thời Là P = UIcosφ

Là P = RI2 Là công suất trung bình trong một chu kì 2.56.Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?

Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2 Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C

2.57.Chọn câu trả lời SAI. Công suất tiêu thụ của đọan mạch tính bằng : P = RU2/Z2 P = UI cos P = RI2 P = ZL U2/Z2

2.58.Chọn câu trả lời SAI. Trong mạch xoay chiều nối tiếp, công suất của mạch:RLC có ZL ZC thì P < UI RL hay RC thì P < UI

RLC có cộng hưởng thì P = UI RLC tổng quát thì P > UI2.59.Chọn câu trả lời SAI. Trong mạch nối tiếp có 2 hoặc 3 phần tử trong đó R, L, C, ω đều biến thiên. Để tăng cosφ cần phải:

Mạch RL: giảm L, giảm ω Mạch RLC: tăng L, tăng C, tăng ω Mạch RLC: tăng R Mạch RC: tăng C, tăng ω

2.60.Chọn câu trả lời SAI. Trong mạch điện xoay chiều, hđt U, cường độ dòng điện I, nếu mạch: chỉ có R thì P = UI chỉ có R và L thì P < UI

chỉ có R và C thì P UI chỉ có L và C thì P = 0 2.61.Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc nhỏ hơn π/2

Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng không Nếu tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng qua đoạn mạch giảm

Dạng cơ bản

Page 40: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp Nếu tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng qua đoạn mạch tăng

MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU2.62.Trong máy phát điện xoay chiều một pha công suất lớn:

Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ Phần cảm là phần tạo ra từ trường, thường là nam châm điện, luôn là phần quay (rôto) Phần ứng là phần tạo ra dòng điện, thường là khung dây dẫn gồm nhiều vòng dây, luôn là phần đứng yên (Stato) Cả A,B,C đều đúng

2.63.Máy phát điện xoay chiều chuyển hóa: quang năng thành điện năng cơ năng thành điện năng hoá năng thành điện năng Cả A,B,C đều đúng

2.64.Chọn câu trả lời sai. Máy phát điện xoay chiều: Hoạt động nhờ hiện tượng tự cảm Hoạt động nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ Cấu tạo phải có hai phần rôto và Stato Chuyển hóa cơ năng thành điện năng

2.65.Chọn câu trả lời sai. Trong máy phát điện xoay chiều một pha công suất nhỏ: Hệ thống vành khuyên và chổi quét được gọi là bộ góp và là hai cực của máy phát Phần cảm là Stato Phần ứng là Roto Cả A,B ,C đều sai

2.66.Trong máy phát điện xoay chiều một pha công suất nhỏ Hệ thống vành khuyên và chổi quét gọi là bộ góp và là hai cực của máy phát Phần cảm tạo ra từ trường là stato Phần ứng tạo ra dòng điện là rôto Cả A,B ,C đều đúng

2.67.Chọn câu trả lời sai. Trong máy phát điện xoay chiều một pha: Hệ thống vành khuyên và chổi quét gọi là bộ góp Phần cảm là bộ phận đứng yên Phần tạo ra dòng điện là phần ứng Phần tạo ra từ trường là phần cảm

2.68.Đối với máy phát điện xoay chiều công suất lớn, người ta cấu tạo chúng sao cho: Stato là phần ứng và rôto là phần cảm Stato là phần cảm và Rôto là phần ứng Stato là một nam châm điện Rôto là một nam châm vĩnh cửu lớn

2.69.Trong máy phát điện xoay chiều một pha công suất lớn: Phần ứng là bộ phận quay (rôto). Phần cảm là bộ phận đứng yên (Stato) Bộ góp gồm hai vành khuyên và hai chổi quét để lấy điện ra mạch ngoài Các cuộn dây của phần ứng và phần cảm đều quấn quanh lõi thép ghép từ các lá thép cách điện với nhau.

2.70.Chọn câu trả lời sai. Trong máy phát điện xoay chiều một pha công suất lớn: Phần cảm là bộ phận quay (rôto) Phần ứng là bộ phận đứng yên (stato)

không có bộ góp Các cuộn dây của phần ứng và phần cảm đều quấn quanh lõi thép để tránh dòng điện Phucô2.71.Trong máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm quay:

Hệ thống vành khuyên và chổi quét gọi là bộ góp và hai cực của máy phát Phần cảm thường là nam châm vĩnh cửu Phần ứng: tạo ra dòng điện và là phần đứng yên Cả 3 câu đều đúng

2.72.Trong máy phát điện xoay chiều 1 pha, để giảm tốc độ quay của rôto cần: tăng số cuộn dây và số cặp cực của nam châm Số cuộn dây bằng số cặp cực Số cặp cực gấp đôi số cuộn dây Câu A và B đúng

2.73.Máy phát điện xoay chiều một pha với f là tần số dòng điện phát ra , p là số cặp cực quay với tần số góc n vòng /phút

f = np/60 f = 60np f = np cả ba câu A,B,C đều sai 2.74.Trong máy phát điện xoay chiều, nếu tăng số vòng dây của phần ứng lên hai lần và giảm vận tốc góc của rôto đi bốn lần thì suất điện động cực đại của máy phát sẽ:

Tăng hai lần Giảm hai lần Giảm bốn lần Không đổi 2.75.Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống gồm ba dòng điện xoay chiều:

có cùng biên độ, nhưng lệch pha nhau 2π/3 rad có cùng tần số, nhưng lệch pha nhau 1200

có cùng biên độ, cùng tần số, nhưng lệch về thời gian là 1/3 chu kì T Cả A,B,C đều đúng 2.76.Chọn câu trả lời SAI. Đối với máy phát điện xoay chiều 3 pha :

Rôto quay để từ thông biến thiên tạo ra 3 dòng điện Mỗi dòng điện trong mỗi cuộn là dòng 1 pha Mỗi dòng điện lệch pha 120o với hiệu thế 2 đầu mỗi cuộn Các cuộn dây mắc kiểu hình sao hay tam giác

2.77.Trong một máy phát điện 3 pha, khi suất điện động ở một pha đạt giá trị cực đại e 1 = Eo thì các suất điện động kia đạt giá trị:

e2 = -Eo/2, e3 = -Eo/2 e2 = - 0,866Eo, e3 = - 0,866Eo e2 = -Eo/2, e3 = Eo/2 e2 = Eo/2, e3 = Eo/2 2.78.Chọn câu trả lời sai. Trong máy phát điện xoay chiều ba pha

Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ Phần cảm là nam châm và quay Phần ứng là phần đứng yên, gồm ba cuộn dây giống hệt nhau đặt lệch nhau 1/3 vòng tròn trên thân Stato Bộ góp điện gồm hai vành khuyên và hai chổi quét

2.79.Khi truyền tải điện năng của dòng điện xoay chiều ba pha đi xa ta phải dùng ít nhất bao nhiêu dây dẫn? 2 dây 3 dây 4 dây 6 dây

2.80.Trong máy phát điện xoay chiều mắc hình sao có hiệu điện thế pha Up = 120V. Hiệu điện thế dây Ud là 120 V 120 V 120 V 240

2.81.Chọn câu trả lời sai. Trong cách mắc mạch điện ba pha hình sao: Ud = Up có dây trung hoà Cường độ Id = Ip không đòi hỏi tải tiêu thụ phải thật đối xứng

2.82.Trong máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế Ud = 240V. Hiệu điện thế Up bằng:

Dạng cơ bản

Page 41: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp 120(V) 80 (V) 240(V) 240 (V)

2.83.Trong máy phát điện ba pha mắc hình tam giác có hiệu điện thế pha Up = 110V. Hiệu điện thế dây Ud có giá trị bằng: Ud = 110V Ud = 110 V Ud = 110 V Ud = 55 V

2.84.Trong cách mắc điện ba pha tam giác Có ba dây pha và dây trung hoà Không đòi hỏi tải tiêu thụ phải thật đối xứng

Hđt Ud = Up dòng điện Id = Ip 2.85.Ưu điểm của dòng xoay chiều 3 pha so dòng xoay chiều 1 pha:

Dòng 3 pha tương đương 3 dòng xoay chiều 1 pha Tiết kiệm dây dẫn, giảm hao phí trên đường truyền tải Dòng 3 pha có thể tạo từ trường quay một cách đơn giản Cả A,B,C đều đúng

ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ2.86.Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ: ω là vận tốc góc của nam châm chữ U; ω0 là vận tốc góc của khung dây

Quay khung dây với vận tốc góc thì nam châm hình chữ U quay theo với ω0 < ω Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc ω thì khung dây quay cùng chiều với chiều quay của nam châm với ω0 < ω Cho dòng điện xoay chiều đi qua khung dây thì nam châm hình chữ U quay với vận tốc góc ω Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc thì khung dây quay cùng chiều với chiều quay của nam châm với ω0 = ω

2.87.Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên: hiện tượng cảm ứng điện từ từ trường quay hiện tượng tự cảm A và B đều đúng

2.88.Chọn câu trả lời sai: Động cơ không đồng bộ ba pha biến điện năng thành cơ năng Động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động dựa trên cơ sở của hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường

quay Trong động cơ không đồng bộ ba pha, vận tốc góc của khung dây luôn nhỏ hơn vận tốc góc của từ trường quay Động cơ không đồng bộ ba pha tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha

2.89.Một động cơ không đồng bộ ba pha được mắc vào mạng điện xoay chiều ba pha tần số f0

Tần số của từ trường quay fT > f0 Tần số của từ trường quay fT < f0 Tần số quay Rôto của động cơ fR < f0 Tần số quay Rôto của động cơ fR = f0

2.90.Trong động cơ không bộ ba pha, khi dòng điện qua cuộn dây 1 cực đại và cảm ứng từ do cuộn dây này tạo ra có độ lớn là B1 thì cảm ứng từ do hai cuộn dây còn lại tạo ra có độ lớn

bằng nhau và bằng B1 khác nhau bằng nhau và bằng 2B1/3 bằng nhau và bằng B1/22.91.Gọi Bo là cảm ứng từ cực đại của một trong 3 cuộn dây ở động cơ không đồng bộ 3 pha. Cảm ứng từ tổng hợp của từ trường quay tại tâm của stato là:

B = 3Bo B = 1,5Bo B = Bo B = 0,5Bo

2.92.Để tạo ra động cơ không đồng bộ 3 pha từ một máy phát điện xoay chiều 3 pha về nguyên tắc ta có thể: Thay đổi rôto, giữ nguyên stato Thay đổi stato, giữ nguyên rôto Đưa bộ góp điện gắn với rôto Cả 3 câu đều sai

2.93.Động cơ ba pha, có ba cuộn dây giống hệt nhau mắc tam giác. Mạch ba pha dùng để chạy động cơ này phải dùng mấy dây dẫn:

4 3 6 52.94.Một động cơ không đồng bộ ba pha có hiệu điện thế định mức giữa hai đầu mỗi pha là 220V. Mắc động cơ vào mạng điện xoay chiều ba pha có hiệu điện thế giữa hai đầu dây pha bằng 220 (V). Để động cơ hoạt động đúng định mức ta phải:

Mắc hình sao Mắc hình tam giác mắc hỗn hợp Mắc tuỳ ý 2.95.Một động cơ điện xoay chiều ba pha mắc vào mạch điện ba pha mắc theo kiểu hình sao. Công suất tiêu thụ của động cơ là :

P = 3IpUpcosφ P = 3RId 2 P = 3 Up2R/Z2 P = 3 Ud

2R/Z2 2.96.Ưu điểm của dòng 3 pha so với dòng 1 pha:

Mắc hình sao, tiết kiệm được 3 dây Mắc hình tam giác, tiết kiệm được 2 dây Tạo được từ trường quay, ứng dụng trong động cơ 3 pha Cả A,B,C đều đúng

2.97.Chọn câu đúng Dòng điện một pha chỉ có thể do máy phát một pha tạo ra Suất điện động của máy phát tỉ lệ với tốc độ quay

của rôto Dòng xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng số vòng quay trong một giây của rôto Chỉ có dòng xoay chiều ba pha mới tạo ra được từ trường quay

MÁY BIẾN THẾ - TRUYỀN TẢI ĐIỆN2.98.Máy biến thế là một thiết bị có thể biến đổi:

hđt của nguồn điện xoay chiều hđt của nguồn điện không đổi hđt của nguồn điện xoay chiều hay nguồn điện không đổi công suất của một nguồn điện không đổi

2.99.Cơ sở hoạt động của máy biến thế dựa trên hiện tượng: Hiện tượng từ trễ Cảm ứng từ Cảm ứng điện từ Cộng hưởng điện từ

2.100.Máy biến thế dùng để: Giữ cho hđt luôn ổn định, không đổi Giữ cho cường độ dòng điện luôn ổn định, không đổi

Dạng cơ bản

Page 42: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

D 2

D 4

BA

R

D 1

D 3

A

R

D

B

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp Làm tăng hay giảm cường độ dòng điện Làm tăng hay giảm hiệu điện thế

2.101.Máy biến thế dùng để biến đổi hiệu điện thế của các: Pin Acqui nguồn điện xoay chiều nguồn điện một chiều

2.102.Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến thế một hđt xoay chiều, khi đó hđt xuất hiện ở hai đầu cuộn thứ cấp là hđt:

không đổi xoay chiều một chiều có độ lớn không đổi B và C đều đúng 2.103.Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự hao phí năng lượng trong máy biến thế là do:

toả nhiệt ở các cuộn sơ cấp và thứ cấp. toả nhiệt ở lõi sắt do có dòng Fucô. có sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ. tất cả các nguyên nhân nêu trong A, B, C.

2.104.Chọn câu trả lời SAI. Đối với máy biến thế : e’/e = N’/N e’ = N’|∆Φ/∆t| U’/U = N’/N U’/U = I’/I

2.105.Gọi N1 và N2 lần lượt là số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy hạ thế, ta có: N1 > N2 N1 < N2 N1 có thể lớn hơn hay nhỏ hơn N2 N1 = N2

2.106.Nguồn xoay chiều có hđt U = 100V cho qua máy biến thế, ta thu được hđt U’ = 10V. Bỏ qua mọi mất mát năng lượng: Đó là máy tăng thế, có số vòng của cuộn sơ cấp gấp 10 lần số vòng dây của cuộn sơ cấp Đó là máy hạ thế, có cường độ hiệu dụng trong cuộn thứ cấp gấp 10 lần trong cuộn sơ cấp Công suất điện bên cuộn sơ cấp gấp 10 lần bên cuộn thứ cấp Công suất điện bên cuộn thứ cấp gấp 10 lần bên cuộn sơ cấp

2.107.Cuộn sơ cấp có số vòng dây gấp 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Hđt ở hai đầu thứ cấp so với hđt ở hai đầu sơ cấp: Tăng gấp 10 lần Giảm đi 10 lần Tăng gấp 5 lần Giảm đi 5 lần

2.108.Cuộn thứ cấp của máy biến thế có 1000 vòng xuất hiện suất điện động 600V. Nếu máy biến thế nối vào mạng xoay chiều U = 120V. Tính số vòng cuộn sơ cấp

500 vòng 200 vòng 400 vòng 600 vòng 2.109.Gọi N1, U1, I1, P1 lần lượt là số vòng dây, hđt, dòng điện và công suất của sơ cấp. N2, U2, I2, P2 lần lượt là số vòng dây, hđt, dòng điện và công suất của thứ cấp Hiệu suất của máy biến thế là:

H = U2/U1 H = I2/I1 H = P2/P1 H = N2/N1

2.110.Công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện năng là: ∆P = RP2/U2 ∆P = R.I2 t ∆P = RU2/P2 ∆P = UI

Trong đó P là công suất cần truyền, R là điện trở dây, U là hđt ở máy phát, I cường độ dòng điện trên dây, t là thời gian tải điện. 2.111.Gọi R là điện trở của dây dẫn,U là hđt. Để giảm điện năng hao phí trên đường dây, trong thực tế tốt nhất người ta phải làm gì ?

Giảm điện trở của dây Giảm hiệu điện thế Tăng điện trở của dây Tăng hiệu điện thế 2.112.Vai trò của máy biến thế trong việc truyền tải điện năng đi xa:

Giảm điện trở của dây dẫn trên đường truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải Tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải Giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải Giảm sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ điện từ

2.113.Để giảm hao phí khi cần tải điện đi xa. Trong thực tế, có thể dùng biện pháp nào kể sau: Giảm hiệu điện thế máy phát điện n lần để cường độ dòng điện giảm n lần, giảm công suất tỏa nhiệt xuống n2 lần Tăng hiệu điện thế từ máy phát điện lên n lần để giảm hao phí do sự tỏa nhiệt trên đường dây n2 lần Dùng dây dẫn bằng chất liệu siêu dẫn đường kính lớn Xây dựng nhà máy gần nơi tiêu thụ để giảm chiều dài đường dây truyền tải điện

2.114. Khi truyền tải một công điện P từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, để giảm hao phí trên đường dây do toả nhiệt ta có thể đặt máy:

tăng thế ở đầu ra của nhà máy điện hạ thế ở đầu ra của nhà máy điện tăng thế ở đầu ra của nhà máy điện và máy hạ thế ở nơi tiêu thụ hạ thế ở nơi tiêu thụ

2.115.Trong việc truyền tải điện năng, để giảm công suất tiêu hao trên đường dây k lần thì phải Giảm điện thế k lần Tăng hiệu điện thế lần Giảm hiệu thế k2 lần Giảm tiết diện của dây

dẫn k lần 2.116.Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây sẽ:

tăng 100lần giảm 100lần tăng 10000lần giảm 10000lần TẠO RA DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU2.117.Dòng điện một chiều được ứng dụng rộng rãi trong một số lĩnh vực đặc biệt để cung cấp năng lượng cho:

công nghiệp mạ điện, đúc điện, nạp điện ác quy, sản suất hoá chất và tinh chế kim loại bằng điện phân động cơ điện một chiều để chạy xe điện, vì có mômen khởi động lớn, có thể thay đổi vận tốc dễ dàng các thiết bị vô tuyến điện tử Cả A,B,C đều đúng

2.118.Người ta thường dùng dụng cụ nào sau đây để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều?

Trandito bán dẫn Điốt bán dẫn Triốt bán dẫn Triristo bán dẫn

Dạng cơ bản

Page 43: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp2.119.Trong chỉnh lưu một nửa chu kỳ như hình vẽ, các electron tự do trong dây dẫn chuyển động theo chiều từ:

A sang B: khi A dương, B âm B sang A: khi A dương, B âm A sang B: khi A âm, B dương B sang A: khi A âm, B dương

2.120.Khi chỉnh lưu một nửa chu kì thì dòng điện sau khi chỉnh lưu là dòng điện một chiều có cường độ ổn định không đổi không đổi nhưng chỉ tồn tại trong mỗi 1/2 chu kì có cường độ thay đổi và chỉ tồn tại trong mỗi 1/2 chu kì có cường độ không đổi

2.121.Trong chỉnh lưu hai nửa chu kì như sơ đồ. Khi A dương, B âm thì dòng điện đi qua các đi-ốt D2 và D4 D1 và D4 D3 và D2 D1 và D3

2.122.Dòng điện xoay chiều đã chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ là dòng điện: một chiều có cường độ không đổi một chiều có cường độ thay đổi xoay chiều có tần số không đổi xoay chiều có cường độ thay đổi

2.123.Chọn câu trả lời sai. Trong máy phát điện một chiều:Bộ góp gồm hai vành bán khuyên cách điện nhau và hai chổi quét

Bộ góp đóng vai trò của cái chỉnh lưuDòng điện trong phần ứng của máy phát là dòng điện một chiều

Chuyển hóa năng lượng từ cơ năng thành điện năng2.124.Chọn câu sai. Máy phát điện một chiều là lọai máy có:

Nguyên tắc họat động giống máy phát điện xoay chiềuPhần cảm và phần ứng giồng máy phát điện xoay chiều có phần ứng là rôtoDòng điện trong phần ứng là dòng điện xoay chiềuBộ góp điện của máy gồm có hai vành khuyên và hai chổi quét.

2.125.Để tạo máy phát điện một chiều về nguyên tắc có thể dùng máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng quay và: Thay đồi phần cảm Thay đổi phần ứng Thay đổi bộ góp điện Cả 3 câu đều đúng

2.126.Cách tạo dòng điện một chiều: Dùng pin, ácquy … Dùng máy phát điện một chiều Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều A,B,C đều đúng

2.127.Phương pháp có hiệu quả kinh tế nhất để tạo ra dòng điện một chiều công suất cao, giá thành hạ là: dùng pin dùng acquy dùng máy phát điện một chiều chỉnh lưu dòng điện xoay chiều

2.128.Dòng điện xoay chiều được dùng rộng rãi hơn dòng một chiều vì Thiết bị đơn giản, dễ chế tạo, có công suất lớn; biến đổi dễ dàng thành dòng điện một chiều bằng cách chỉnh lưu Có thể truyền tải đi xa dễ dàng nhờ máy biến thế, hao phí truyền tải điện năng thấp Có thể tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha tiết kiệm được dây dẫn và tạo ra từ trường quay Cả A,B,C đều đúng

2.129.Vai trò của bộ góp điện trong động cơ điện một chiều là: Đưa điện từ nguồn điện vào động cơ Biến điện năng thành cơ năng Làm cho động cơ quay theo một chiều nhất định Cả A và C đều đúng

2.130.Bộ góp trong máy phát điện một chiều đóng vai trò của thiết bị điện : Tụ điện Cuộn cảm Cái chỉnh lưu Điện trở

BÀI TẬP:MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU2.131.Điện trở của một bình nấu nước là R = 400Ω. Đặt vào hai đầu bình một hđt xoay chiều, khi đó dòng điện qua bình là i = 2 cos100πt(A). Sau 4 phút nước sôi. Bỏ qua mọi mất mát năng lượng. Nhiệt lượng cung cấp làm sôi nước là:

6400J 576 kJ 384 kJ 768 kJ2.132.Hai đầu cuộn thuần cảm L = 2/π(H) có hđt xoay chiều u = 100 cos(100πt - π/2)(V). Pha ban đầu của cường độ dòng điện là:

φi = π/2 φi = 0 φi = - π/2 φi = -π2.133.Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L = 2/π(H) một hđt u = 100 cos(100πt - π/2)(V). Cường độ hiệu dụng trong mạch là:

2A A 0,5A 0,5 A2.134.Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L một hđt xoay chiều U = 220V, f = 60Hz. Dòng điện đi qua cuộn cảm có cường độ 2,4A. Để cho dòng điện qua cuộn cảm có cường độ là 7,2A thì tần số của dòng điện phải bằng:

180Hz 120Hz 60Hz 20Hz2.135.Dòng xoay chiều: i = cos100πt (A) chạy qua một cuộn dây thuần cảm có ZL = 50Ω thì hđt hai đầu cuộn dây có dạng:

u = 50 coscos(100πt - π/2) (V) u = 50 cos(100πt + π/2)(V) u = 50 cos100πt(V) u = 50 cos(100πt + π/2) (V)

2.136.Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L = 1/π (H) một hđt: u = 200cos(100π t + π/3) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:

i = 2cos (100 πt + π/3) (A) i = 2cos (100 πt + π/6) (A). i = 2cos (100 πt - π/6) (A) i = 2 cos (100 πt - π/3 ) (A)

2.137.Một cuộn thuần cảm L được đặt vào một hđt xoay chiều ổn định tần số 50Hz. Khi tần số của dòng điện tăng lên gấp hai lần thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch giảm đi hai lần. Giá trị của L là:

1/2π H 1/π H 2/π H Giá trị bất kì

Dạng cơ bản

Page 44: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp2.138.Một cuộn dây L thuần cảm được nối vào mạng điện xoay chiều 127V, 50Hz. Dòng điện cực đại qua nó bằng 10A. Khi đó:

L = 0,04H L = 0,057H L = 0,08H L = 0,114H 2.139.Dòng điện xoay chiều i = cos100πt (A)chạy qua một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 50Ω thì hđt hai đầu cuộn dây có dạng:

u =50 cos(100πt – π/2)(V). u =50 cos(100πt + π/2)(V). u =50 cos(100πt)(V). u =50cos(100πt + π/2) (V)

2.140.Cho dòng điện i = 4 sin100πt (A) qua một ống dây thuần cảm có L = 1/20π(μH) thì hđt giữa hai đầu ống dây có dạng:

u = 20 cos(100πt + π)(V) u = 20 cos100πt (V) u = 20 cos(100πt + π/2)(V) u = 20 cos(100πt – π/2)(V)

2.141.Cuộn dây thuần cảm có ZL = 80Ω nối tiếp với tụ điện có Zc = 60Ω. Biết i = 2 cos 100πt (A). Hđt ở hai đầu đoạn mạch là: 40(V) 40 (V) 280(V) 280 (V)2.142.Ở hai đầu một tụ điện có hđt U = 240V, f = 50Hz. Dòng điện đi qua tụ điện có cường độ I = 2,4A. Điện dung của tụ điện bằng:

10-4/π F 10-4/2π F 210-4/π F 10-4/4π F2.143.Giữa hai cực của một tụ điện có dung kháng là 10Ω được duy trì một hđt có dạng: u = 5 cos100πt (V) thì i qua tụ điện là:

i = 0,5 cos(100πt + π/2)(A) i = 0,5 cos(100πt - π/2)(A) i = 0,5 cos100πt (A) i = 0,5cos(100πt + π/2)(A)

2.144.Một đoạn mạch có cuộn dây có R = 100Ω, L = 0,318H. Biết tần số của dòng điện trong mạch là 50Hz. Tổng của đoạn mạch là:

100Ω 100 Ω 200Ω 200 Ω2.145.Điện trở R = 30Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp với nhau. Khi đặt hđt không đổi 24V vào hai đầu mạch này thì dòng điện qua nó là 0,6A. Khi đặt một hđt xoay chiều có f = 50Hz vào hai đầu mạch thì i lệch pha 45 0 so với hđt này. Tính điện trở thuần r và L của cuộn dây.

r = 11Ω; L = 0,17H r = 13Ω; L = 0,27H r = 10Ω; L = 0,127H r = 10Ω; L = 0,87H2.146.Đặt vào hai đầu cuộn dây có điện trở r = 100Ω, L = 1/π(H) một hđt u = 200 cos(100πt + π/3)(V). Dòng điện trong mạch là:

i = 2 cos(100πt + π/12)A i = 2cos(100πt + π/12)A i = 2 cos(100πt - π/6)A i= 2 cos(100πt - π/12) A

2.147.Điện trở R = 80Ω nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,8/π(H) vào hđt u = 120 cos(100πt + π/4) (V). Dòng điện trong mạch là:

i = 1,5 cos(100πt + π/2)(A) i = 1,5 cos(100πt + π/4)(A) i = 1,5 cos 100πt (A) i = 1,5cos 100πt (A)

2.148.Điện trở R = 100Ω nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 1/π(H). Hđt hai đầu cuộn dây là: uL = 200cos 100πt (V). Dòng điện trong mạch là:

i = 2 cos (100 t - π/2) (A) i = cos (100πt - π/4) (A) i = 2 cos (100 t + π/2) (A) i = cos(100πt + π/4) (A)

2.149.Một cuộn dây có điện thở thuần r = 25Ω và độ tự cảm L = 1/4π(H), mắc nối tiếp với 1 điện trở R = 5Ω. Cường độ dòng điện trong mạch là i = 2 cos (100πt) (A). Biểu thức hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là:

ud = 50 cos(100πt + π/4)(V) ud = 100cos(100πt + π/4)(V) ud = 50 cos(100πt - 3π/4)(V) ud = 100cos (100πt - 3π/4)(V)

2.150.Đặt vào cuộn dây có điện thở thuần r và độ tự cảm L một hđt u = Uo cos 100πt (V). Dòng điện qua cuộn dây là 10A và trễ pha π/3 so với u. Biết công suất tiêu hao trên cuộn dây là P = 200W. Giá trị của Uo bằng:

20 V 40 V 40 V 80 V2.151.Khi mắc một cuộn dây vào hđt xoay chiều 12V, 50Hz thì dòng điện qua cuộn dây là 0,3A và lệch pha so với hđt ở hai đầu cuộn dây là 600. Tổng trở, điện trở thuần và độ tự cảm của cuộn dây là:

Z = 30Ω;R =10Ω;L = 0,2H Z = 40Ω;R = 20Ω;L = 0,11H Z = 50Ω;R =30Ω;L = 0,51H Z = 48Ω;R = 27Ω;L = 0,31H

2.152.Điện trở thuần R = 36Ω nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có L = 153mH và mắc vào mạng điện 120V, 50Hz. Ta có: UR = 52V và UL =86V UR = 62V và UL =58V UR = 72V và UL =96V UR = 46V và UL =74V2.153.Một đoạn mạch xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R,L,C mắc nối tiếp. Hđt ở hai đầu mạch và dòng điện trong mạch có biểu thức: u = 200 cos(100πt - π/4) (V), i = 10 cos(100πt - π/2) (A). Hai phần tử đó là những phần tử:

R,C R,L L,C Cả 3 câu đều sai 2.154.Mạch xoay chiều gồm điện trở R = 200Ω và tụ điện có C = 10 -4/2π(F) mắc nối tiếp. Biết f = 50 Hz. Tổng trở của đoạn mạch là:

100 Ω 100 Ω 200 Ω 200 Ω

Dạng cơ bản

Page 45: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

CA L B

N

R

M

C R LB

M N

A

CR

A MB

L

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp2.155.Mạch RC mắc nối tiếp vào hđt xoay chiều có U = 120V. Hđt giữa hai đầu tụ là 60V. Góc lệch pha của u ở hai đầu mạch so với i là:

π/6 rad - π/6 rad π/2 rad - π/2 rad2.156.Mạch gồm R,C nối tiếp: R = 100Ω, tụ điện dung C. Biết f = 50 Hz, tổng trở của đoạn mạch là Z = 100 Ω. Điện dung C bằng:

C = 10-4/ 2π(F) C = 10-4/π(F) C = 2.10-4/π(F) C = 10-4/4π(F) 2.157.Điện trở thuần R = 150Ω và tụ điện có C = 10-3/3π(F) mắc nối tiếp vào mạng điện U = 150V, f = 50Hz. Hđt ở hai đầu R và C là:

UR = 65,7V và UL = 120V UR = 67,5V và UL = 200V UR = 67,5V và UL = 150,9V Một giá trị khác 2.158.Trong đoạn mạch có hai phần tử X và Y mắc nối tiếp. Hđt đặt vào X nhanh pha π/2 so với hđt đặt vào Y và cùng pha với dòng điện trong mạch. Các phần tử X và Y là:

X là điện trở ,Y là cuộn dây thuần cảm Y là tụ điện ,X là điện trở X là điện trở ,Y là cuộn dây tự cảm có điện trở r ≠ 0 X là tụ điện ,Y là cuộn dây thuần cảm

2.159.Trong đoạn mạch có hai phần tử X và Y mắc nối tiếp. Hđt đặt vào X nhanh pha π/2 so với hđt đặt vào Y và cùng pha với dòng điện trong mạch. Cho biết biểu thức của dòng điện trong mạch là i = I 0cos(ωt - π/6). Biểu thức của hđt ở hai đầu của X và hai đầu của Y là:

uX = U0Xcosωt ; uY = U0Y cos(ωt + π/2) uX = U0Xcoscosωt ; uY = U0Y cos(ωt - π/2),uX = U0Xcos(ωt - π/6); uY = U0Y cos(ωt - π/2), uX = U0Xcos(ωt - π/6); uY = U0Y cos(ωt - 2π/3),

2.160.Mạch gồm cuộn thuần cảm có L = 1/2π(H) và tụ điện có C =10-4/3π(F). Biết f = 50Hz.Tổng trở của đoạn mạch là: -250Ω 250Ω -350Ω 350Ω

2.161.Mạch gồm 2 trong 3 phần tử R,L,C nối tiếp. Hđt ở hai đầu mạch và dòng điện trong mạch là u = 50 sin 100πt (V) và i = 2 cos (100πt - π/2) (A). Hai phần tử đó là những phần tử:

R,C R,L L,C Cả 3 câu đều sai 2.162.Mạch nối tiếp gồm: R = 10Ω, cuộn thuần cảm L = 0,0318(H) và C = 500/π(μF). Biết f = 50Hz. Tổng trở của mạch là:

Z = 15,5Ω Z = 20Ω Z = 10 Ω Z = 35,5Ω2.163.Một đoạn Mạch RLC gồm R = 30Ω; ZL = 60Ω và ZC = 20Ω. Tổng trở của mạch là:

Z = 50Ω Z = 70Ω Z = 110Ω Z = 2500Ω2.164. Mạch RLC nối tiếp có R = 30Ω. Biết i sớm pha π/3 so với u ở hai đầu mạch, cuộn dây có ZL= 70Ω. Tổng trở Z và ZC

của mạch là: Z = 60 Ω; ZC =18 Ω Z = 60 Ω; ZC =12 Ω Z = 50 Ω; ZC =15 Ω Z = 70 Ω; ZC =28 Ω

2.165.Mạch RLC nối tiếp. Cho U = 200V; R = 40 Ω; L = 0,5/π(H); C = 10-3/9π(F); f = 50Hz.Cường độ hiệu dụng trong mạch là:

2A 2,5A 4A 5A2.166.Một đèn ống khi hoạt động bình thường thì dòng điện qua đèn có cường độ 0,8A và hiệu điện thế ở hai đầu đèn là 50V. Để sử dụng đèn với mạng điện xoay chiều 120V - 50Hz, người ta mắc nối tiếp với nó một cuộn cảm có điện trở thuần 12,5Ω (còn gọi là chấn lưu). Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây có thể nhận giá trị nào sau đây:

U = 144,5V U = 104,4V U = 100V U = 140,8V2.167.Mạch RLC nối tiếp: R = 70,4Ω; L = 0,487H và C = 31,8μF. Biết I = 0,4A; f = 50Hz. Hđt hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là:

U = 15,2V U = 25,2V U = 35,2V U = 45,2V 2.168.Mạch RLC nối tiếp. Biết UR = 60Ω, UL = 100Ω , UC = 20Ω. Hđt hiệu dụng giữa hai đầu toàn mạch là:

180V 140V 100V 20V2.169.Mạch xoay chiều (hình vẽ). Biết UAM = 16V; UMN = 20V; UNB = 8V. Vậy:

UAB = 44V UAB = 20V UAB = 28V UAB = 16V2.170.Mạch gồm R = 10Ω, cuộn thuần cảm L = 0,0318(H) và C = 500/π (μF) mắc nối tiếp vào nguồn có f = 50Hz. Hđt u ở 2 đầu mạch:

chậm pha hơn i góc π/4 chậm pha hơn i góc π /6 nhanh pha hơn i góc π /4 chậm pha hơn i góc π /3

2.171.Mạch xoay chiều (hình vẽ): cuộn dây thuần cảm: UAB = 50V, UAM = 50V, UMB = 60V. Vậy: UR = 50V UR = 40V UR = 30V UR =

20V2.172.Mạch xoay chiều (hình vẽ). L thuần cảm. Biết uAB = U sin 2πft (V), UC = 45V; UL = 80V. uAN và uMB lệch pha nhau 900. UR có giá trị là: 35V 170V 125V 60V2.173.Mạch gồm: R = 50Ω, cuộn thuần cảm L = 0,318(H) và C = 2.10-4/π(F) nối tiếp vào nguồn có U = 120V; f = 50Hz. Biểu thức của dòng điện trong mạch là:

i =2,4sin(100πt + π/4) i =2,4 sin(100πt – π/4) i =2,4sin(100πt – π/3) i =2,4sin(100πt – π/4)

2.174.Một hộp kín có hai chốt nối với hai đầu của một tụ điện hay một cuộn thuần cảm. Người ta lắp hộp đó nối tiếp với một điện trở thuần R = 100Ω. Khi đặt đoạn mạch vào một hđt tần số 50Hz thì hđt sớm pha 450 so với dòng điện trong mạch. Hộp kín đó chứa:

Dạng cơ bản

Page 46: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

A R

LA

C

B

2

1

CA

AR L , r B

L , r

M

C

BR

A

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/2π(H) cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 2/π(H) tụ điện có điện dung C = 10-4/π(F) Cả A,B,C đều sai

2.175.Đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây có r. Biết R = 80Ω, r = 20Ω, L = 2/π(H), tụ C có thể thay đổi được. Hđt u = 120sin 100πt(V). C nhận giá trị nào thì cường dòng điện chậm pha hơn u một góc π/4? Cường độ dòng điện khi đó bằng bao

nhiêu? C = 10-4/π(F); I = 0,6 A C =10-4/4π(F); I = 6 A C =2.10-4/π(F); I = 0,6A C = 3.10-4/π(F); I = A

2.176.Mạch gồm điện trở, cuộn thuần cảm và tụ điện nối tiếp. Biết hđt hiệu dụng là UR = 120V, UC = 100V, UL = 50V. Nếu mắc thêm một tụ điện có điện dung bằng giá trị và song song với tụ điện nói trên thì hđt trên điện trở là bao nhiêu? Coi hđt hai đầu mạch là không đổi.

120 V B. 130V 140V 150V 2.177.Cho mạch R,L,C nối tiếp: R,C không thay đổi; L thay đổi được. Khi HĐT hai đầu cuộn dây cực đại thì độ tự cảm có giá trị:

L = R2 + 1/ C2 ω2 L = 2C R2 + 1/ C ω2 C. L = CR2 + 1/ 2C ω2 L = CR2 + 1/ C ω2

2.178.Đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây có r. Biết R = 80Ω, r = 20Ω; L = 2/ π(H), C biến đổi được. Hiệu điện thế u = 120sin 100πt (V). Điện dung C nhận giá trị nào sau đây thì cường độ dòng điện chậm pha hơn u một góc 45 0? Cường độ

dòng điện khi đó bao nhiêu? C = 10-4/π(F); I = 0,6 (A) C = 10-4/4π(F); I = 6 (A) C = 2.10-4/π(F); I = 0,6(A) C = 3.10-4/2π(F); I = (A)

2.179.Đoạn mạch xoay chiều (hình vẽ). UAB = hằng số, f = 50Hz, C = 10-4/π(F); RA = RK = 0. Khi khoá K chuyển từ vị trí (1) sang vị trí (2) thì số chỉ của ampe kế không thay đổi. Độ tự cảm của cuộn dây là:

10-2/π(H) 10-1/π(H) 1/π(H) H 10/π(H)2.180.Đoạn mạch r,R,L,C mắc nối tiếp. Trong đó r = 60Ω, C = 10-3/5π(F); L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hđt xoay chiều luôn ổn định u =100 sin 100πt (V). Khi đó cường độ dòng điện qua L có dạng i = sin100πt (A). Điện trở R và độ tự cảm của cuộn dây L là:

R = 100Ω; L = 1/2π(H) R = 40Ω; L = 1/2π(H) R = 80Ω; L = 2/π(H) R = 80Ω; L = 1/2π(H)2.181.Một đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. u = 100 sin 100πt(V). Khi thay đổi điện dung C, người ta thấy có hai giá trị của C là 5μF và 7μF thì Ampe kế đều chỉ 0,8A. Hệ số tự cảm L của cuộn dây và điện trở R là:

R = 75,85Ω; L =1,24H R = 80,5Ω; L = 1,5H R = 95,75Ω; L = 2,74H Một cặp giá trị khác

2.182.Mạch điện như hình vẽ: R = 50Ω; C = 2.10-4/π(F); uAM = 80sin 100πt (V); uMB = 200 sin(100πt + π/2) (V). Giá trị r và L là:

176,8Ω; 0,56H 250Ω; 0,8H 250Ω; 0,56H 176,8Ω; 0,8π(H)2.183.Mạch gồm cuộn dây có ZL = 20Ω và tụ điện có C = 4.10-4/π(F) mắc nối tiếp. Dòng điện qua mạch là i = sin(100πt + π/4)(A). Để Z = ZL+ZC thì ta mắc thêm điện trở R có giá trị là:

0 Ω 20 Ω 25 Ω 20 Ω 2.184.Mạch R,L,C mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm có L = 1/π (H), tụ điện có C thay đổi được. Hđt hai đầu mạch là: u = 120 sin 100πt (V). Điều chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị Co sao cho uC giữa hai bản tụ điện lệch pha π/2 so với u. Điện dung Co của tụ điện khi đó là:

10-4/π(F) 10-4/2π(F) 10-4/4π(F) 2.10-4/π(F) 2.185.Mạch RLC nối tiếp: L = 4/5π(H), R= 60Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Hđt giữa hai đầu đoạn mạch u = 200

sin 100πt (V). Khi UC đạt giá trị cực đại thì dung kháng của tụ điện là: 35 Ω 125Ω 80Ω 100 Ω

2.186.Mạch RLC nối tiếp: R = 150 Ω; C = 10-3/15π(F); cuộn dây thuần cảm có thể thay đổi L được; nguồn có hđt u = 100

sin 100πt (V). Thay đổi L để số chỉ vôn kế đạt cực đại. Giá trị của L khi đó là: 0,6/π(H) 6/π(H) 10-4/6π(H) 10-3/6π(H)

CỘNG HƯỞNG2.187.Mạch R,L,C nối tiếp: cuộn dây thuần cảm L = 0,0318H, R = 10Ω và tụ điện C. Đặt vào hai đầu mạch một hđt U = 100V; f = 50Hz. Giả sử điện dung của tụ điện có thể thay đổi được. Tính C và cường độ hiệu dụng khi xảy ra cộng hưởng?

C = 10-3/2π(F), I = 15A C = 10-4/π(F), I = 0,5 A C = 10-3/π(F), I = 10A C = 10-2/3π(F), I = 1,8A

2.188.Cho mạch điện gồm điện trở thuần R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H và tụ điện có C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có U = 100 (V), f = 50Hz. C có giá trị bao nhiêu để xảy ra cộng hưởng. Tính I khi đó.

C = 38,1μ(F); I = 2 A C = 31,8μF; I = A C = 63,6μF; I = 2A C = 38,1μF; I = 3 A

2.189.Mạch RLC nối tiếp: L = 1/π(H), C = 400/π(µF). Đặt vào hai đầu mạch hđt u = 120 sin2πft (V) có tần số f thay đổi được. Thay đổi f để trong mạch có cộng hưởng. Giá trị của f bằng:

Dạng cơ bản

Page 47: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp 200Hz 100Hz 50Hz 25Hz

2.190.Mạch RLC nối tiếp: Tần số f = 50Hz, L = 0,318 H. Muốn có cộng hưởng điện trong mạch thì trị số của C phải bằng: 10-3F 32μF 16μF 10-4F

2.191.Trong mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng.Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch thì:

Hệ số công suất của đoạn mạch tăng Cường độ hiệu dụng của dòng điện tăng Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ tăng Hiệu điện thế trên điện trở R giảm

CÔNG SUẤT2.192.Hđt ở hai đầu mạch là: u = 100sin(100 πt - π/3) (V), dòng điện là: i = 4 sin(100 πt + π/6) (A). Công suất tiêu thụ của mạch là:

200W 400W 800W một giá trị khác.2.193.Một mạch xoay chiều có u = 200 sin100πt(V) và i = 5 sin(100πt + π/2)(A). Công suất tiêu thụ của mạch là:

0 1000W 2000W 4000W2.194.Mạch R,L,C nối tiếp: R = 50Ω, L = 1/2π(H), C = 10-4/π(F), f = 50 Hz. Hệ số công suất của đọan mạch là:

0,6 0,5 1/ 12.195.Mạch R,L,C mắc nối tiếp. Cho L,C,ω không đổi. Thay đổi R cho đến khi R = R0 thì Pmax .Khi đó

R0 =(ZL – ZC)2 R0 = | ZL – ZC | R0 = ZC – ZL R0 = ZL – ZC

2.196.Mạch nối tiếp có: UR = 13V; Ucd = 13V; UC = 65V; u = 65 cosωt ; công suất tiêu thụ P = 25W. Điện trở thuần của cuộn dây là:

5 Ω 10 Ω 65 Ω 12 Ω2.197.Chọn câu trả lời sai: Một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π (H), C = 10-3/4π(F). Hai đầu mạch có hđt u = 120sin100πt (V) với R thay đổi được. Thay đổi R để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại. Khi đó:

dòng điện hiệu dụng là IMAX = 2 A Công suất mạch là P = 240W Điện trở R = 0 Công suất mạch là P = 0

2.198.Một đoạn mạch gồm diện trở R=100Ω nối tiếp với C0 = 10-4/π(F) và cuộn dây có r = 100Ω, L = 2,5/π(H). Nguồn có u = 100 sin(100πt ) (V). Để công suất của mạch đạt giá trị cực đại, người ta mắc thêm một tụ C1 với C0:

C1 mắc song song với C0 và C1 = 10-3/15π(F) C1 mắc nối tiếp với C0 và C1 = 10-3/15π(F) C1 mắc song song với C0 và C1 = 4.10-6/π(F) C1 mắc nối tiếp với C0 và C1 = 4.10-6/π(F)

2.199.Một đoạn mạch gồm R = 100Ω, một cuộn thuần cảm có L thay đổi được và tụ điện có C = 0.318.10 -4 F mắc nối tiếp vào mạch xoay chiều có uAB = 200sin(100πt) (V). L phải có giá trị bao nhiêu để công suất lớn nhất? PMax = ?

L = 0,318(H), P = 200W L = 0,159(H), P = 240W L = 0,636(H), P = 150W Một giá trị khác 2.200.Mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π (H),C =10-3/4π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: u = 120 sin 100πt (V) với R thay đổi được. Thay đổi R để công suất trong mạch cực đại. Khi đó:

I = IMAX = 2A Công suất mạch là P = 240W Điện trở R = 60Ω Cả ba câu trên đều đúng 2.201.Mạch RLC nối tiếp. Biết R = 100Ω, C =10-4/π(F). Cuộn thuần cảm có L thay đổi được. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200sin 100πt (V). Thay đổi L để công suất mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất của mạch là:

100W 100 W 200W 400W2.202.Mạch RLC mắc nối tiếp. Biết R= 100Ω, L = 1/π(H) và C thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức: u = 200 sin 100πt (V).Thay đổi C để hệ số công suất mạch đạt cực đại. Khi đó cường độ hiệu dụng trong mạch bằng:

1A A 2 A 2 A 2.203.Mạch R,L,C mắc nối tiếp: R = 80Ω; R = 20Ω, L = 2/π(H), C thay đổi được. Hđt hai đầu đọan mạch là: u = 120 sin 100πt (V). Thay đổi C để công suất mạch cực đại. Giá trị cực đại của công suất bằng:

Pmax = 180W Pmax = 144W Pmax = 288W Pmax = 720W 2.204.Cho một mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Biết L = 2/π(H), C = 10-4/π(F), R là biến trở. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200sin 100πt (V).Thay đổi R để công suất mạch cực đại. Khi đó:

PMax = 100W PMax = 200W PMax = 400W Một giá trị khác 2.205.Mạch RLC nối tiếp: R = 25Ω; C = 10-3/5π(F) và L là cuộn thuần cảm biến đổi được. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là u = 100 sin(100πt + π/4) (V).Thay đổi L sao cho công suất mạch đạt cực đại. Giá trị của L khi đó là:

L = 1/2π(H) L = 1/π(H) L = 2/π(H) L = 4/π(H)2.206.Mạch RLC nối tiếp: L = 159(mH); C = 15,9μF, R thay đổi được. Hđt đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 120 sin 100πt (V). Khi R thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của đoạn mạch là:

240W 48W 96W 192W2.207.Một mạch xoay chiều gồm một cuộn cảm có R = 30Ω, L =1/4π(H), mắc nối tiếp với một tụ điện có C = 10 -4/π(F). Hđt ở hai đầu mạch là u = 250 π/2) (V). Điều chỉnh f để cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại. Giá trị của f khi đó là:

25Hz 50Hz 100Hz 200Hz2.208.Chon câu sai: Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Biết L = 1/π(H), C = 10-3/4π(F). Đặt vào hai đầu mạch một hđt u =120 sin 100 πt (V). Thay đổi R để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Khi đó:

dòng điện trong mạch là Imax = 2A công suất mạch là P = 240 W điện trở R = 0 công suất mạch là P = 0.

Dạng cơ bản

Page 48: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp2.209.Cho đoạn mạch có r,R,L,C mắc nối tiếp. Trong đó r = R = 25Ω, C = 10-3/5π (F), L thay đổi được. Đặt vào hai đầu

mạch một hđt xoay chiều ổn định u = 100 sin100πt (V). Thay đổi L để cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Biểu thức của dòng điện i là:

i = 2 sin100πt(A) i = 2 sin(100πt + π/2)(A) i = sin(100πt - π/2) (A) i = sin(100πt + π/4 )(A)MÁY PHÁT ĐIỆN-ĐỘNG CƠ ĐIỆN-BIẾN THẾ- TRUYỀN TẢI ĐIỆN2.210.Một khung dây dẫn có diện tích S = 100cm2 gồm 200 vòng dây quay đều với vận tốc 60vòng/s trong một từ trường đều vuông góc với trục quay ∆ và có độ lớn B = 0,4T. Từ thông cực đại gởi qua khung dây là:

0,24 Wb 0,8 Wb 2400 Wb 8000 Wb2.211.Một khung dây quay đều quanh trục ∆ trong một từ trường đều có vectơ B ∆, trục quay với vận tốc góc ω. Từ thông cực đại gởi qua khung là 10/π (Wb) và suất điện động cực đại xuất hiện trong khung là 50V. Giá trị của ω bằng:

10π rad/s 5 vòng /s 300vòng /phút Cả A,B,C đều đúng 2.212.Một khung dây có diện tích 1cm2, gồm 50 vòng dây, được đặt trong một từ trường đều có B = 0,4T.Trục vuông góc với từ trường Cho khung dây quay đều quanh trục với vận tốc 120vòng/phút. Chọn t = 0 là khi mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ. Biểu thức của từ thông gởi qua khung dây là:

Φ = 0,02cos(4πt + π/2)(Wb) Φ = 0,002cos(4πt) (Wb) Φ = 0,2cos(4πt) (Wb) Φ = 2cos(4πt) (Wb)2.213.Một khung dây dẫn có diện tích S = 100cm2 gồm 100 vòng quay đều với vận tốc 50 vòng/s. Khung đặt trong một từ trường đều B = 3.10-2 T. Trục quay của khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Tần số của dòng điện cảm ứng trong khung là:

50Hz 100Hz 200Hz 400Hz2.214.Một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực, rôto của nó quay với vận tốc 1800vòng/phút. Một máy phát điện khác có 8 cặp cực, muốn phát ra dòng điện có tần số bằng tần số của máy phát kia thì vận tốc của rôto là:

450 vòng /phút 112,5 vòng /phút 7200 vòng /phút 900 vòng /phút2.215.Một máy phát điện xoay chiều ban đầu có 2 cuộn dây giống nhau nối tiếp, rôto quay tốc độ n = 320 vòng/phút tạo ra suất điện động. Để vẫn có suất điện động như ban đầu, thiết kế 4 cuộn dây giống nhau nối tiếp, Cần cho rôto quay tốc độ n’ bao nhiêu ?

n’ = 240 vòng/phút n’ = 160 vòng/phút n’ = 120 vòng/phút n’ = 80 vòng/phút2.216.Rôto của máy phát điện xoay chiều có 3 cặp cực từ, quay với tốc độ 1200 vòng/phút. Tần số của dòng điện do máy tạo ra là:

f = 40Hz f =50Hz f = 60Hz f =70Hz 2.217.Máy phát điện một pha có rôto là nam châm có 10 cặp cực. Để phát ra dòng điện có f = 50 Hz thì vận tốc quay của rôto là:

300 vòng/phút 500 vòng/phút 3000 vòng /phút 1500 vòng/phút.2.218.Một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực, rôto quay 2400 vòng/phút. Một máy khác có 6 cặp cực, rôto phải quay vận tốc bao nhiêu để tần số dòng điện phát ra ở hai máy bằng nhau?

n = 1200 vòng/phút n = 800 vòng/phút n = 600 vòng/phút Một giá trị khác2.219.Một máy phát điện xoay chiều có 4 cặp cực, phần ứng gồm 12 cuộn dây mắc nối tiếp. Rôto quay tốc độ n vòng/phút. Biết rằng từ thông cực đại qua mỗi cuộn là 0,2/π (Wb), suất điện động cực đại do máy sinh ra là 240V. Tính n.

n = 500 vòng/phút n = 750 vòng/phút n = 600 vòng/phút n = 400 vòng/phút2.220.Một động cơ không đồng bộ ba pha được đấu theo hình tam giác vào một mạch điện xoay chiều ba pha có hiệu điện thế dây 120V, dòng điện qua động cơ 5A. Hệ số công suất của động cơ là 0,85. Công suất của động cơ là:

510W 510 W 1530W 1530 W2.221.Một động cơ điện xoay chiều sản ra một công suất cơ học 100kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ vào mạng điện xoay chiều đúng định mức thì điện năng tiêu thụ của động cơ trong một giờ là:

80 kW h 100 kWh 125 kWh 360 MJ2.222.Một động cơ không đồng bộ ba pha có công suất 6120W được đấu theo hình tam giác vào một mạch điện xoay chiều ba pha có hiệu điện thế dây là 240V, dòng điện chạy qua động cơ bằng 10A. Hệ số công suất của động cơ là:

0,085 0,85 2,55 Một giá trị khác 2.223.Một động cơ không đồng bộ ba pha có hiệu điện thế định mức mỗi pha là 220V. Biết công suất của động cơ là 10,56 kW và hệ số công suất bằng 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ là:

2A 6A 20A 60A2.224.Máy biến thế dùng để biến đổi hiệu điện thế xoay chiều 110V lên 220V. Biết cuộn thứ cấp có 1000 vòng, số vòng cuộn sơ cấp bằng:

250 vòng 500 vòng 1000 vòng Cả 3 câu đều sai2.225.Một máy biến thế lí tưởng gồm cuộn thứ cấp có 120 vòng mắc vào điện trở thuần R = 110Ω, cuộn sơ cấp có 2400 vòng dây mắc vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở là:

0,1A 2A 0,2A 1A2.226.Sơ cấp của máy biến thế có 1000 vòng dây và hđt ở hai đầu sơ cấp là 240V. Để hđt ở hai đầu thứ cấp là 12V thì số vòng của thứ cấp là:

20 000vòng 10 000vòng 50 vòng 100 vòng 2.227.Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 800 vòng, của cuộn thứ cấp là 40 vòng. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 40V và 6A. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là:

2V; 0,6A 800V; 12A 800V; 120A 800V; 0,6A

Dạng cơ bản

Page 49: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp2.228.Một máy biến thế dùng trong máy thu vô tuyến có cuộn sớ cấp gồm 1000 vòng, mắc vào mạng điện 127V và ba cuộn thứ cấp để lấy ra các hiệu điện thế 6,35V; 15V; 18,5V. Số vòng dây của mỗi cuộn thứ cấp lần lượt là:

71vòng, 167vòng, 207vòng 71vòng, 167vòng, 146vòng 50vòng, 118vòng, 146vòng 71vòng, 118vòng, 207vòng

2.229.Thứ cấp biến thế có 1000vòng. Từ thông trong lõi biến thế có f = 50Hz và Φ 0 = 0,5mWb. Suất điện động hiệu dụng của thứ cấp là:

111V 500V 157V 353,6V2.230.Từ nơi sản xuất điện đến nơi tiêu thụ cách nhau 5km, dùng dây có bán kính 2mm, ρ = 1,57.10 -8Ωm để truyền tải điện. Điện trở của dây:

R = 5Ω R = 6,25Ω R = 12,5Ω R = 25Ω 2.231.Điện năng được truyền từ một máy biến thế ở A tới máy hạ thế ở B (nơi tiêu thụ) bằng hai dây đồng có điện trở tổng cộng là 50Ω. Dòng điện trên đường dây là I = 40A. Công suất tiêu hao trên đường dây bằng 10% công suất tiêu thụ ở B. Công suất tiêu thụ ở B là:

PB = 800W PB = 8kW PB = 80kW PB = 800kW 2.232.Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000kW. Dòng điện nó phát ra sau khi tăng thế lên 110kV được truyền đi xa bằng một dây dẫn có điện trở 20Ω. Điện năng hao phí trên đường dây là:

6050W 2420W 5500W 1653W

PHẦN LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGI.HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN -THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGLý thuyết :Câu 1 . Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 .Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ chiếu vào tấm kẽm có bước sóng là :

A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4Câu 2 . Chọn câu đúng :

A. Hiện tượng giao thoa dễ quan sát đối với ánh sáng có bước sóng ngắn .B. Hiện tượng quang điện chứng tỏ tính chất sóng của ánh sáng .C. Những sóng điện từ có tần số càng lớn thì tính chất sóng thể hiện càng rõ .D. Sóng điện từ có bước sóng lớn thì năng lượng phô-tôn nhỏ

Câu 3 . Trong các ánh sáng đơn sắc sau đây. Ánh sáng nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện mạnh nhất :A. Ánh sáng tím B. Ánh sáng lam. C. Ánh sáng đỏ . D. Ánh sáng lục .

Câu 4. Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện 0, công thoát A, hằng số Planck h và vận tốc ánh sáng c là :

A. 0 = B. 0 = C. 0 = D. 0 =

Câu 5 . Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim loại , hiện tượng quang điện xảy ra nếu :

A. sóng điện từ có nhiệt độ đủ cao B. sóng điện từ có bước sóng thích hợp

C. sóng điện từ có cường độ đủ lớn D. sóng điện từ phải là ánh sáng nhìn thấy đượcCâu 6 . Electron quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu ánh sáng nếu :

A.Cường độ của chùm sáng rất lớn. B. Bước sóng của ánh sáng lớn.C.Tần số ánh sáng nhỏ. D. Bước sóng nhỏ hơn hay bằng một giới hạn xác định.

Câu 7 . Phát biểu nào dưới đây về lưỡng tính sóng hạt là sai ?A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng thể hiện tính chất sóng.B. Hiện tượng quang điện ánh sáng thể hiện tính chất hạt.C. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn càng thể hiện rõ tính chất sóng.D. Các sóng điện từ có bước sóng càng dài thì tính chất sóng càng thể hiện rõ hơn tính chất hạt.

Câu 8 . Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là :A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang điện B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang điện C. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó D. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó

Câu 9 . Phát biểu nào sau đây là không đúng theo thuyết lượng tử ánh sáng ?A. Chùm ánh sáng là một chùm hạt, mỗi hạt được gọi là một photon mang năng lượng.B. Cường độ chùm ánh sáng tỉ lệ thuận với số photon trong chùm.C. Khi ánh sáng truyền đi các photon không đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách đến nguồn sáng.D. Các photon có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với tốc độ bằng nhau.

Câu 10 . Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện ? A. Electron bức ra khỏi kim loại bị nung nóng B. Electron bật ra khỏi kim loại khi ion đập vàoC. Electron bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại có hiệu điện thế lớn D. Electron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại

Dạng cơ bản

Page 50: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất TiệpCâu 11. Hãy chọn câu đúng nhất. Chiếu chùm bức xạ có bước sóng vào kim loại có giới hạn quang điện 0. Hiện tượng quang điện xảy ra khi :

A. > 0. B. < 0. C. = 0. D. Cả câu B và C. Câu 12 . Chọn câu đúng. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì :

A. Tấm kẽm mất dần điện tích dương. B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm. C. Tấm kẽm trở nên trung hoà về điện. D. Điện tích âm của tấm kẽm không đổi.

Câu 13. Để gây được hiệu ứng quang điện, bức xạ rọi vào kim loại được thoả mãn điều kiện nào sau đây ?A. Tần số lớn hơn giới hạn quang điện. B. Tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện. C. Bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện. D. Bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện.

Câu 14 . Giới hạn quang điện tuỳ thuộc vàoA. bản chất của kim loại.B. điện áp giữa anôt cà catôt của tế bào quang điện.C. bước sóng của ánh sáng chiếu vào catôt.D. điện trường giữa anôt cà catôt.

Câu 15 . Chọn câu đúng. Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng lượng :A. của mọi phôtôn đều bằng nhau. B. của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng. C. giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng. D. của phôton không phụ thuộc vào bước sóng.

Câu 16 . Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng , bức xạ tử ngoạivà bức xạ hồng ngoại thì

A. ε3 > ε1 > ε2 B. ε2 > ε1 > ε3 C. ε1 > ε2 > ε3 D. ε2 > ε3 > ε1 Câu 17 . Gọi bước sóng λo là giới hạn quang điện của một kim loại, λ là bước sóng ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại đó, để hiện tượng quang điện xảy ra thì

A. chỉ cần điều kiện λ > λo.B. phải có cả hai điều kiện: λ = λo và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn.C. phải có cả hai điều kiện: λ > λo và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn.D. chỉ cần điều kiện λ ≤ λo.

Câu 18 . Kim loại Kali (K) có giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng

A. ánh sáng màu tím. B. ánh sáng màu lam. C. hồng ngoại. D. tử ngoại.Câu 19 . Nếu quan niệm ánh sáng chỉ có tính chất sóng thì không thể giải thích được hiện tượng nàodưới đây ?

A. Khúc xạ ánh sáng. B. Giao thoa ánh sáng.C. Quang điện. D. Phản xạ ánh sáng.

Câu 20 . Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,75 m và 2 = 0,25 m vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0

= 0,35 m. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện ?

A. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên B. Chỉ có bức xạ 2

C. Chỉ có bức xạ 1 D. Cả hai bức xạ

Câu 21 . Trong thí nghiệm Hécxơ, nếu chiếu ánh sáng tím vào lá nhôm tích điện âm thì A. điện tích âm của lá nhôm mất đi B. tấm nhôm sẽ trung hòa về điệnC. điện tích của tấm nhôm không thay đổi D. tấm nhôm tích điện dương

Câu 22 . Chiếu bức xạ có tần số f đến một tấm kim loại .Ta kí hiệu ,o là bước sóng giới hạn của kim loại .Hiện

tượng quang điện xảy ra khi A. f fo B. f < fo C. f 0 D. f fo

Câu 23 . Chiếu ánh sáng vàng vào mặt một tấm vật liệu thì thấy có êlectrôn bị bật ra .Tấm vật liệu đó chắc chắn phải là :A. kim loại B. kim loại kiềm C. chất cách điện D. chất hữu cơ

Câu 24 . Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc vào một tấm kẽm .Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng :

A. 0,1m B. 0,2m C. 0,3m D. 0,4m

Câu 25 . Khi chiếu vào kim loại một chùm ánh sáng mà không thấy các e- thoát ra vìA. chùm ánh sáng có cường độ quá nhỏ. B. công thoát e nhỏ hơn năng lượng phôtôn.C. bước sóng ánh sáng lớn hơn giới hạn quang điện. D. kim loại hấp thụ quá ít ánh sáng đó.

Bài tập :Câu 26 (. Một bức xạ điện từ có bước sóng = 0,2.10-6m. Tính lượng tử của bức xạ đó.

A. = 99,375.10-20J B. = 99,375.10-19J C. = 9,9375.10-20J D. = 9,9375.10-19J

Câu 27 . Năng lượng của phôtôn là 2,8.10-19J. Cho hằng số Planck h = 6,625.10-34J.s ; vận tốc của ánh sáng trong chân không là c = 3.108m/s. Bước sóng của ánh sáng này là :

A. 0,45 m B. 0,58 m C. 0,66 m D. 0,71 m

Dạng cơ bản

Page 51: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất TiệpCâu 28 . Một ống phát ra tia Rơghen , phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5.10-10m .Tính năng lượng của photôn tương ứng :

A. 3975.10-19J B. 3,975.10-19J C. 9375.10-19J D. 9,375.10-19JCâu 29 . Năng lượng photôn của một bức xạ là 3,3.10-19J .Cho h = 6,6.10-34Js .Tần số của bức xạ bằng

A. 5.1016Hz B. 6.1016Hz C. 5.1014Hz D. 6.1014Hz Câu 30 . Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34Js và tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Bức xạ màu vàng của natri có bước sóng = 0,59m. Năng lượng của phôtôn tương ứng có giá trị

A. 2,0eV B. 2,1eV C. 2,2eV D. 2.3eVCâu 31 . Một kim loại có công thoát là 2,5eV. Tính giới hạn quang điện của kim loại đó :

A. 0,496 m B. 0,64 m C. 0,32 m D. 0,22 mCâu 32 . Biết giới hạn quang điện của kim loại là 0,36μm ; cho h = 6,625.10-34J.s ; c = 3.108m/s. Tính công thoát electron :

A. 0,552.10-19J B. 5,52.10-19J C. 55,2.10-19J D. Đáp án khácCâu 33 . Giới hạn quang điện của natri là 0,5 . Công thoát của kẽm lớn hơn của natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm :

A. 0,7 B. 0,36 C. 0,9 D. 0,36 .10 -6

Câu 34 . Công thoát electrôn ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là : A. 0,66.10-19 m B. 0,33 m C. 0,22 m D. 0,66 m Câu 35 . Biết công cần thiết để bứt electrôn ra khỏi tế bào quang điện là A = 4,14eV. Hỏi giới hạn quang điện của tế bào ?

A. 0 = 0,3m B. 0 = 0,4m C. 0 = 0,5m D. 0 = 0,6mCâu 36 . Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A= 3,45eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có 1= 0,25 µm, 2= 0,4 µm, 3= 0,56 µm, 4= 0,2 µm thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điện

A. 3, 2 B. 1, 4 C. 1, 2, 4 D. cả 4 bức xạ trênCâu 37 . Giới hạn quang điện của Cs là 6600A0. Cho hằng số Planck h = 6,625.10-34Js , vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát của Cs là bao nhiêu ?

A. 1,88 eV B. 1,52 eV C. 2,14 eV D. 3,74 eVCâu 38 . Một kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát là A = 3,5eV. Chiếu vào catôt bức xạ có bước sóng nào sau đây thì gây ra hiện tượng quang điện. Cho h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s

A. = 3,35 m B. = 0,355.10- 7m C. = 35,5 m D. = 0,355 mCâu 39. Trong hiện tượng quang điện, biết công thoát của các electrôn quang điện của kim loại là A = 2eV. Cho h = 6,625.10-34Js , c = 3.108m/s. Bước sóng giới hạn của kim loại có giá trị nào sau đây ?

A. 0,621m B. 0,525m C. 0,675m D. 0,585mCâu 40 . Công thoát của natri là 3,97.10-19J , giới hạn quang điện của natri là :

A. B. C. m D. 3,87.10-19 m

Câu 41. Kim loại dùng làm catôt có giới hạn quang điện là . Cho h = 6,625.10-34J.s, 1eV = 1,6.10-19J; c = 3.108

m/s. Công thoát electron khỏi catôt của tế bào quang điện thoả mãn giá trị nào sau đây ?A. 66,15.10-18J B. 66,25.10-20J C. 44,20.10-18J D. 44,20.10-20J

Câu 42. Công thoát electrôn của một kim loại là 2,36eV. Cho h = 6,625.10 -34Js ; c = 3.108m/s ;1eV = 1,6.10 -19J . Giới hạn quang điện của kim loại trên là :

A. 0,53 m B. 8,42 .10– 26m C. 2,93 m D. 1,24 mCâu 43. Công thoát electrôn ra khỏi một kim loại là A = 1,88eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là :

A. 0,33m. B. 0,22m. C. 0,45m. D . 0,66m.Câu 44 . Công thoát electrôn của kim loại làm catôt của một tế bào quang điện là 4,5eV. Chiếu vào catôt lần lượt các bức xạ có bước sóng 1 = 0,16 m , 2 = 0,20 m , 3 = 0,25 m , 4 = 0,30 m , 5 = 0,36 m , 6 = 0,40 m.Các bức xạ gây ra được hiện tượng quang điện là :

A. 1 , 2 B. 1 , 2 , 3 C. 2 , 3 , 4 D. 3 , 4 , 5

Câu 45 . Bước sóng dài nhất để bứt được electrôn ra khỏi 2 kim loại a và b lần lượt là 3nm và 4,5nm. Công thoát tương ứng là A1 và A2 sẽ là :

A. A2 = 2 A1. B. A1 = 1,5 A2 C. A2 = 1,5 A1. D. A1 = 2A2

Câu 46 . Công thoát của electrôn ra khỏi kim loại là 2eV thì giới hạn quang điện của kim loại này là :A. 6,21 m B. 62,1 m C. 0,621 m D. 621 m

Câu 47 . Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,3m .Biết h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s .Công thoát của êlectron ra khỏi kim loại đó là A. 6,625.10-19J B. 6,625.10-25J C. 6,625.10-49J D. 5,9625.10-32J Câu 48 . Biết giới hạn quang điện của một kim loại là . Tính công thoát electrôn. Cho

h = Js ; c = m/s :

A. J B. J C. J D. J

Câu 49 . Catod của một tế bào quang điện có công thoát A = 3,5eV. Cho h = Js ;

m = kg ; e = C .Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catod .

A. B. C. D.

Dạng cơ bản

Page 52: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất TiệpCâu 50 . Công thoát của kim loại làm catod là A = 2,25eV. Cho h = Js ; c = m/s ; m = kg ; e =

C .Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catod .

A. m B. m C. m D. m

Câu 51 . Công thoát của electrôn khỏi đồng là 4,47eV. Cho h = Js ; c = m/s ;

me = kg ; e = C .Tính giới hạn quang điện của đồng .

A. B. C. D. Câu 52 . Cho biết công thoát của electron ra khỏi bề mặt của natri là 3,975.10-19J. Tính giới hạn quang điện của natri:

A. 5.10-6m B. 0,4 m C. 500nm D. 40.10-6 mCâu 53 . Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 . Công thoát của electron khỏi kẽm là : A. 33,5eV. B. 0,35eV. C. 0,36eV. D. 3,55eV.

Câu 54 . Vônfram có giới hạn quang điện là 0 = 0,275.10-6m. Công thoát êlectron ra khỏi Vônfram là :A. 6.10-19J B. 5,5.10-20J C. 7,2.10-19J D. 8,2.10-20J

Câu 55 . Cho biết giới hạn quang điện của xesi là 6600 . Tính công thoát của electron ra khỏi bề mặt của xesi :A. 3.10-19 J B. 26.10-20 J C. 2,5.10-19 J D. 13.10-20 J

Câu 56 . Trong một ống Cu-lít-giơ người ta tạo ra một hiệu điện thế không đổi giữa hai cực. Trong một phút người ta đếm được 6.1018 điện tử đập vào anốt. Tính cường độ dòng điện qua ống Cu-lít-giơ

A. 16mA B. 1,6A C. 1,6mA D. 16ACâu 57 . Một ống phát ra tia Rơghen .Khi ống hoạt động thì dòng điện qua ống là I = 2mA. Tính số điện tử đập vào đối âm cực trong mỗi giây :

A. 125.1013 B. 125.1014 C. 215.1014 D. 215.1013

Câu 58 . Một ống phát ra tia Rơghen .Cường độ dòng điện qua ống là 16A .Điện tích electrôn | e | = 1,6.10-19C . Số electrôn đập vào đối âm cực trong mỗi giây :

A. 1013 B. 1015 C. 1014 D. 1016 Câu 59 . Một đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6m .Công suất bức xạ của đèn là 10W .Cho h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s .Số photôn mà đèn phát ra trong 1s bằng :

A. 0,3.1019 B. 0,4.1019 C. 3.1019 D. 4.1019 Câu 60 . Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, cường độ dòng quang điện bão hoà đo được là 16 . Số electrôn đến anốt trong 1 giờ là:

A. 3,6.1017 B. 1014 C. 1013 D. 3,623

Câu 61. Một ống Rơn-ghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5A0. Cho điện tích electrôn là 1,6.10-19C, hằng số Planck là 6,625.10-34Js, vận tốc của ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Hiệu điện thế cực đại Umax giữa anôt và catôt là bao nhiêu ?

A. 2500 V B. 2485 V C. 1600 V D. 3750 VCâu 62 . Hiệu điện thế cực đại giữa hai cực của ống Rơn-ghen là 15kV. Giả sử electrôn bật ra từ cathode có vận tốc ban đầu bằng không thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là bao nhiêu ?

A. 75,5.10-12m B. 82,8.10-12m C. 75,5.10-10m D. 82,8.10-10mCâu 63 . Một ống Rơn-ghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10-11 m. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), tốc độ sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19 C, 3.108 m/s và 6,625.10-34 J.s .Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của ống là

A. 2,00 kV. B. 20,00 kV. C. 2,15 kV. D. 21,15 kV.Câu 64 . Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Rơn-ghen là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), tốc độ sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19C ; 3.108 m/s và 6,625.10-34J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là

A. 0,4625.10-9 m. B. 0,5625.10-10 m. C. 0,6625.10-9 m. D. 0,6625.10-10 m.Câu 65 . Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Rơn-ghen là Umax = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s , điện tích nguyên tố bằng 1,6.10-19C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là

A. 6,038.1018 Hz. B. 60,380.1015 Hz. C. 6,038.1015 Hz. D. 60,380.1018 Hz.Câu 66 . Ống Rơn-ghen hoạt động với hiệu điện thế cực đại 50(kV). Bước sóng nhỏ nhất của tia X mà ống có thể tạo ra là:(lấy gần đúng). Cho h = 6,625.10-34J.s, c = 3.108(m/s).

A. 0,25(A0). B. 0,75(A0). C. 2(A0). D. 0,5(A0).Câu 67 . Một ống Rơn-ghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 2,65.10-11m .Bỏ qua động năng ban đầu của các êlectron khi thoát ra khỏi bề mặt catôt .Biết h = 6,625.10-34Js , c = 3.108m/s , e = 1,6.10-19C .Điện áp cực đại giữa hai cực của ống là :

A. 46875V B. 4687,5V C. 15625V D. 1562,5V

Câu 68 . Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Rơn-ghen là Umax = 18200V .Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt khỏi catốt .Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra .Cho h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s ; |e| = 1,6.10-19C :

A. 68pm B. 6,8pm C. 34pm D. 3,4pm Câu 69 . Hiệu điện thế “hiệu dụng” giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là 10kV .Bỏ qua động năng của các êlectron khi bứt khỏi catốt .Tốc độ cực đại của các êlectron khi đập vào anốt là :

Dạng cơ bản

Page 53: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất TiệpA. 70000km/s B. 50000km/s C. 60000km/s D. 80000km/s

Câu 70 . Trong một ống Rơn-ghen , biết hiệu điện thế cực đại giữa anốt và catốt là Umax = 2.106V. Hãy tính

bước sóng nhỏ nhất của tia Rơghen do ống phát ra :

A. 0,62mm B. 0,62.10-6m C. 0,62.10-9m D. 0,62.10-12mCâu 71 . Chùm tia Rơghen phát ra từ ống Rơn-ghen , người ta thấy có những tia có tần số lớn nhất và bằng .Tính hiệu điện thế cực đại giữa hai cực của ống :

A. 20,7kV B. 207kV C. 2,07kV D. 0,207KvII.HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONGCâu 72 . Chọn câu trả lời sai khi nói về hiện tượng quang điện và quang dẫn :

A. Đều có bước sóng giới hạn B. Đều bứt được các êlectron ra khỏi khối chất C. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng ngoạiD. Năng lượng cần để giải phóng êlectron trong khối bán dẫn nhỏ hơn công thoát của êletron khỏi kim loại

Câu 73 . Chọn câu sai :A. Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng.B. Pin quang điện hoạt động dụa vào hiện tượng quang dẫn.C. Pin quang địên và quang trở đều hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài D. Quang trở là một điện trở có trị số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào nó.

Câu 74 . Chọn câu trả lời đúng. Quang dẫn là hiện tượng :A. Dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng.B. Kim loại phát xạ electron lúc được chiếu sáng.C. Điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp.D. Bứt quang electron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn.

Câu 75 . Chọn câu trả lời đúng :Hiện tượng bức electron ra khỏi kim loại , khi chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng thích hợp lên kim loại được gọi là :

A. Hiện tượng bức xạ B. Hiện tượng phóng xạC. Hiện tượng quang dẫn D. Hiện tượng quang điện

Câu 76 . Chọn câu sai khi so sánh hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong :A. Bước sóng của photon ở hiện tượng quang điện ngoài thường nhỏ hơn ở hiện tượng quang điện trong.B. Đều làm bức électron ra khỏi chất bị chiếu sáng.C. Mở ra khả năng biến năng lượng ánh sáng thành điện năng.D. Phải có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện hoặc giới hạn quang dẫn.

Câu 77 . Hiện tượng kim loại bị nhiễm điện dương khi được chiếu sáng thích hợp là :A. Hiện tượng quang điện. B. Hiện tượng quang dẫn.C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.

Câu 78 . Chọn câu đúng. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng :A. Một chất cách điện thành dẫn điện khi được chiếu sáng. B. Giảm điện trở của kim loại khi được chiếu sáng. C. Giảm điện trở của một chất bán dẫn, khi được chiếu sáng. D. Truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kỳ.

Câu 79 . Chọn câu đúng. Pin quang điện là nguồn điện trong đó :A. quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng. B. năng lượng Mặt Trời được biến đổi trực tiếp thành điện năng. C. một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện. D. một quang điện trở, khi được chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện.

Câu 80 . Phát biểu nào sau đây là đúng ?A. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.B. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong.C. Điện trở của quang trở tăng nhanh khi quang trở được chiếu sáng.D. Điện trở của quang trở không đổi khi quang trở được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng ngắn.

Câu 81. Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây ?A. Có giá trị rất lớn B. Có giá trị rất nhỏC. Có giá trị không đổi D. Có giá trị thay đổi được

Câu 82. Trường hợp nào sau đây là hiện tượng quang điện trong ? A. Chiếu tia tử ngoại vào chất bán dẫn làm tăng độ dẫn điện của chất bán dẫn này. B. Chiếu tia X (tia Rơnghen) vào kim loại làm êlectron bật ra khỏi bề mặt kim loại đó. C. Chiếu tia tử ngoại vào chất khí thì chất khí đó phát ra ánh sáng màu lục.

D. Chiếu tia X (tia Rơnghen) vào tấm kim loại làm cho tấm kim loại này nóng lên.Câu 83 . Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng

Dạng cơ bản

Page 54: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất TiệpA. giải phóng êlectron liên kết trong chất bán dẫn khi chiếu sáng thích hợp vào chất bán dẫn đó B. bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng C. giải phóng êlectron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng D. giải phóng êlectron khỏi một chất bằng cách bắn phá iôn vào chất đó

Câu 84. Pin quang điện hoạt động dựa vào A. hiện tượng quang điện ngoài B. hiện tượng quang điện trong C. hiện tượng tán sắc ánh sáng D. sự phát quang của các chất

Câu 85 . Chọn câu đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn (còn gọi là hiện tượng quang điện trong) :A. Electron trong kim loại bật ra khỏi kim loại khi được chiếu sáng thích hợp.B. Electron trong bán dẫn bật ra khỏi bán dẫn khi được chiếu sáng thích hợp.C. Electron ở bề mặt kim loại bật ra khỏi kim loại khi được chiếu sáng thích hợp.D. Electron trong bán dẫn bật ra khỏi liên kết phân tử khi được chiếu sáng thích hợp.

III.HIỆN TƯỢNG QUANG - PHÁT QUANGCâu 86 . Chọn câu đúng. Ánh sáng huỳnh quang là :

A. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích. D. do các tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp.

Câu 87. Chọn câu đúng. Ánh sáng lân quang là : A. được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí. B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.

Câu 88 . Chọn câu sai :A. Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10-8s).B. Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài (từ 10-6s trở lên).C. Bước sóng ’ ánh sáng phát quang luôn nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng hấp thụ : ’< D. Bước sóng ’ ánh sáng phát quang luôn lớn hơn bước sóng của ánh sáng hấp thụ : ’ >

Câu 89. Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang ?A. Tia lửa điện B. Hồ quang C. Bóng đèn ống D. Bóng đèn pin

Câu 90 . Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây gọi là sự phát quang ?A. Ngọn nến B. Đèn pin B. Con đom đóm D. Ngôi sao băng

Câu 91. Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát sáng .Hỏi khi chiếu ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang ?

A. Đỏ sẩm B. Đỏ tươi C. Vàng D. Tím Câu 92 . Trong trường hợp nào dưới đây có sự quang – phát quang ?

A. Ta nhìn thấy màu xanh của một biển quảng cáo lúc ban ngàyB. Ta nhìn thấy ánh sáng lục phát ra từ đầu các cọc tiêu trên đường núi khi có ánh sáng đèn ô-tô chiếu vào C. Ta nhìn thấy ánh sáng của một ngọn đèn đường D. Ta nhìn thấy ánh sáng đỏ của một tấm kính đỏ

Câu 93 . Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,5m .Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ không phát quang ?

A. 0,3m B. 0,4m C. 0,5m D. 0,6m Câu 94 . Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào dưới đây ?

A. Ánh sáng đỏ B. Ánh sáng lục C. Ánh sáng lam D. Ánh sáng chàm Câu 95 . Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu lục. Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào ?

A. Màu đỏ B. Màu vàng C. Màu lục D. Màu lam Câu 96 . Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang ?

A. Bóng đèn xe máy B. Hòn than hồngC. Đèn LED D. Ngôi sao băng

Câu 97 . Trong hiện tượng quang – phát quang , sự hấp thụ hoàn toàn một phô-tôn sẽ đưa đến :A. Sự giải phóng một electron tự do B. Sự giải phóng một electron liên kếtC. Sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống D. Sự phát ra một phô-tôn khác

IV.MẪU NGUYÊN TỬ BOCâu 98 . Một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, hấp thụ một phôtôn có năng lượng εo và chuyển lên trạng thái dừng ứng với quỹ đạo N của êlectron. Từ trạng thái này, nguyên tử chuyển về các trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn thì có thể phát ra phôtôn có năng lượng lớn nhất là

Dạng cơ bản

Page 55: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất TiệpA. 3εo. B. 2εo. C. 4εo. D. εo.

Câu 99 . Chọn câu sai về hai tiên đề của Bo :A. Nguyên tử phát ra một photon khi chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng thấp Em sang trạng thái dừng có mức

năng lượng cao hơn En

B. Trạng thái dừng có mức năng lượng càng thấp thì càng bền vữngC. Trạng thái dừng là trạng thái có năng lượng xác định mà nguyên tử tồn tại mà không bức xạD. Năng lượng của photon hấp thụ hay phát ra bằng đúng với hiệu hai mức năng lượng mà nguyên tử dịch chuyển:

= En – Em( Với En > Em )Câu 100. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mẫu nguyên tử Bo ?

A. Nguyên tử bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích.B. Trong các trạng thái dừng , động năng của êlectron trong nguyên tử bằng không.C. Khi ở trạng thái cơ bản , nguyên tử có năng lượng cao nhất.D. Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì bán kính quỹ đạo của êlectron càng lớn.

Câu 101 . Đối với nguyên tử hiđrô , biểu thức nào dưới đây chỉ ra bán kính r của quỹ đạo dừng ( thứ n ) của nó : ( n là lượng tử số , ro là bán kính của Bo ) A. r = nro B. r = n2ro C. r2 = n2ro D.

Bài tập :Câu 102 . Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman của quang phổ hiđrô là . Tính tần số của bức xạ trên

A. 0,2459.1014Hz B. 2,459.1014Hz C. 24,59.1014Hz D. 245,9.1014HzCâu 103 . Trong nguyên tử hyđrô, xét các mức năng lượng từ K đến P có bao nhiêu khả năng kích thích để êlêctrôn tăng bán kính quỹ đạo lên 4 lần ?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 104 . Trong nguyên tử hiđrô, êlectrôn từ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K có năng lượng EK = –13,6eV. Bước sóng bức xạ phát ra bằng là =0,1218m. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L bằng :

A. 3,2eV B. –3,4eV С. –4,1eV D. –5,6eVCâu 105. Chọn mệnh đề đúng khi nói về quang phổ vạch của nguyên tử H A.Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Banme ứng với sự di chuyển của e từ quỹ đạo M về quỹ đạo L. B.Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Lyman ứng với sự di chuyển của e từ quỹ đạo P về quỹ đạo K C.Bức xạ có bước sóng ngắn nhất ở dãy Lyman ứng với sự di chuyển của e từ quỹ đạo L về quỹ đạo K D.Bức xạ có bước sóng ngắn nhất ở dãy Pasen ứng với sự di chuyển của e từ quỹ đạo N về quỹ đạo MCâu 106 . Nguyên tử H bị kích thích do chiếu xạ và e của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau khi ngừng chiếu xạ nguyên tử H phát xạ thứ cấp, phổ này gồm: A.Hai vạch của dãy Ly man C. 1 vạch dãy Laiman và 1 vạch dãy Bamme B. Hai vạch của dãy Ban me D . 1 vạch dãy Banme và 2 vạch dãy LymanCâu 107 . Nguyên tử hiđro được kích thích, khi chuyển các êlectron từ quỹ đạo dừng thứ 4 về quỹ đạo dừng thứ 2 thì bức xạ các phôtôn có năng lượng Ep = 4,04.10-19 (J). Xác định bước sóng của vạch quang phổ này. Cho c = 3.108 (m/s) ; h = 6,625.10-34 (J.s). A. 0,531 μm , B. 0,505 μm , C. 0,492 μm, D. 0,453 μm .Câu 108 . Năng lượng ion hóa nguyên tử Hyđrô là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử có thể bức ra là :

A. 0,122µm B. 0,0913µm C. 0,0656µm D. 0,5672µmCâu 109 . Chùm nguyên tử H đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích phát sáng thì chúng có thể phát ra tối đa 3 vạch quang phổ. Khi bị kích thích electron trong nguyên tử H đã chuyển sang quỹ đạo :

A. M B. L C. O D. N Câu 110 . Cho: 1eV = 1,6.10-19J ; h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s . Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng E = - 13,60eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng

A. 0,0974 μm. B. 0,4340 μm. C. 0,4860 μm. D. 0,6563 μm.Câu 111 . Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là ro = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là

A. 47,7.10-11m. B. 84,8.10-11m. C. 21,2.10-11m. D. 132,5.10-11m.Câu 112. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10 -19C. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trang thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số

A. 2,571.1013 Hz. B. 4,572.1014Hz. C. 3,879.1014Hz. D. 6,542.1012Hz.Câu 113 . Cho: 1eV = 1,6.10-19 J; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng -0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng -13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng

A. 0,4340 m B. 0,4860 m C. 0,0974 m D. 0,6563 mCâu 114 . Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hiđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô :

A. Trạng thái L B. Trạng thái M C. Trạng thái N * D. Trạng thái O

Dạng cơ bản

Page 56: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất TiệpCâu 115 . Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng eV sang trạng trái dừng có năng lượng

eV. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không là m/s và hằng số Plăng bằng J.s. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là : A. Hz B. Hz C. Hz D. HzCâu 116 . Chọn câu trả lời đúng. Nguyên tử hiđrô ở trạng thái có năng lượng En ( n > 1) sẽ có khả năng phát ra: A. Tối đa n vạch phổ B. Tối đa n – 1 vạch phổ.

C. Tối đa n(n – 1) vạch phổ. D. Tối đa vạch phổ.

Câu 117. Đê bứt một êlectron ra khỏi nguyên tử ôxi cần thực hiện một công A = 14 (eV). Tìm tần số của bức xạ có thể tạo nên sự ôxi hoá này. Cho h = 6,625.10-34 (J.s). A. 3,38.1015 Hz , B. 3,14.1015 Hz , C. 2,84.1015 Hz , D. 2,83.10-15 Hz .

V. SƠ LƯỢC VỀ LAZECâu 118 . Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây ?

A. Độ đơn sắc cao B. Độ định hướng cao C. Cường độ lớn D. Công suất lớn Câu 119 : Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng ?

A. Điện năng B. Cơ năng C. Nhiệt năng D. Quang năng Câu 120. Chùm sáng do laze rubi phát ra có màu

A. trắng B. xanh C. đỏ D. vàng Câu 121 . Bút laze mà ta thường dùng để chỉ bảng thuộc loại laze nào ?

A. Khí B. lỏng C. rắn D. bán dẫn Câu 122 . Màu đỏ của rubi do ion nào phát ra ?

A. ion nhôm B. ion ô-xi C. ion crôm D. ion khác CHỦ ĐỀ 1: HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC VÀ HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG1. Để hai sóng kết hợp có bước sóng tăng cường lẫn nhau khi giao thoa thì hiệu được đi của chúng

A. bằng . B. bằng 0. C. bằng . D. bằng .

2. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe bằng 1mm và khoảng cách từ hai khe đến màn bằng 2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , người ta đo được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc bốn là 4,5mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó là

A. 0,76 m. B. 0,6 m. C. 0,5625 m. D. 0,4 m.3. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, gọi i là khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 9 nằm cùng phía đối với vân sáng trung tâm là

A. 5i. B. 6i. C. 7i. D. 8i.4. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ ( đ = 0,75m) đến vân sáng bậc 1 màu tím ( t = 0,4 m) nằm cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là

A. 4,2mm. B. 42mm. C. 1,4mm D. 2,1mm.5. Trong thí nghiệm Y-âng, các khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Biết khoảng cách giữa hai khe là a = 0,3mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 của màu đỏ ( đ

= 0,76 m) và vân sáng bậc 2 của màu tím ( t = 0,40 m) nằm cùng một phía đối với vân sáng trung tâm làA. 1,253mm. B. 0,548mm. C. 0,104mm. D. 0,267mm.

6. Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóngA. xảy ra với mọi chất rắn, lỏng, hoặc khí. B. chỉ xảy ra với chất rắn và lỏng.C. chỉ xảy ra với chất rắn. D. là hiện tượng đặc trưng của thuỷ tinh.

7. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượngA. không đổi, có giá trị như nhau đối với tất cả các ánh sáng có màu từ đỏ đến tím.B. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím.C. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng tím và nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ.D. thay đổi, chiết suất lớn nhất đối với ánh sáng màu lục và nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ.

8. Ánh sáng đơn sắc là ánh sángA. có một màu và bước sóng nhất định, khi đi qua lăng kính sẽ bị tán sắc. B. có một màu nhất định và bước sóng không xác định, khi đi qua lăng kính không bị tán sắc.C. có một màu và một bước sóng xác định, khi đi qua lăng kính không bị tán sắc.D. có một màu nhất định và bước sóng không xác định, khi đi qua lăng kính sẽ bị tán sắc.

1.CÁU TẠO HẠT NHÂN – ĐỘ HỤT KHỐI-NĂNG LỰỢNG LIÊN KẾTCâu 1.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử?

A. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôtôn. B. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân. C. Số nơtrôn N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z. D. Hạt nhân trung hòa về điện.

Câu 2.Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi :

Dạng cơ bản

Page 57: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất TiệpA. prôtôn, nơtron và êlectron. B. nơtron và êlectron.C. prôtôn, nơtron. D. prôtôn và êlectron

Câu 3. Hạt nhân pôlôni có: A. 84 prôton và 210 nơtron B. 84 prôton và 126 nơtronC. 84 nơtron và 210 prôton D. 84 nuclon và 210 nơtron

Câu 4. Nguyên tử gồm A. 11 prôtôn và 23 nơ trôn B. 12 prôtôn và 11 nơ trônC. 12 nơ trôn và 23 nuclôn D. 11 nuclôn và 12 nơ trôn

Câu 6. Đơn vị khối lượng nguyên tử ( u ) có giá trị nào sau đây?A . 1 u = 1,66 .10-24 kg B . 1 u = 1,66 .10-27 kg C . 1 u = 1,6 .10-21 kg D . 1 u = 9,1.10-31 kg

Câu 7. Các đồng vị của Hidro làA. Triti, đơtêri và hidro thường B. Heli, tri ti và đơtêri C. Hidro thường, heli và liti D. heli, triti và liti

Câu 8. Lực hạt nhân là A. lực tĩnh điện . B. lực liên kết giữa các nơtron .C. lực liên kết giữa các prôtôn . D. lực liên kết giữa các nuclôn .

Câu 9. Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là ?A. lực tĩnh điện. B. Lực hấp dẫn. C Lực điện từ. D. Lực lương tác mạnh.

Câu 10. Độ hụt khối của hạt nhân là ( đặt N = A - Z) :

A. = Nmn - Zmp. B. = m - Nmp - Zmp.

C. = (Nmn + Zmp ) - m. D. = Zmp - Nmn

Câu 11. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân:A. có cùng khối lượng. B. cùng số Z, khác số A.C. cùng số Z, cùng số A. D. cùng số A

Câu 12. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ A. các prôtôn B. các nơtron C. các nuclôn D. các êlectrôn

Câu 13. Các hạt nhân đồng vị cóA. cùng số prôtôn nhưng khác nhau số nơtron . B. cùng số nơtron nhưng khác nhau số prôtôn .C. cùng số prôtôn và cùng số khối. D. cùng số khối nhưng khác nhau số nơtron .

Câu 14. Khối lượng của hạt nhân là 10,031(u), khối lượng của prôtôn là 1,0072(u), khối lượng của nơtron là

1,0086(u). Độ hụt khối của hạt nhân là A . 0,0561 (u) B. 0,0691 (u) C . 0,0811 (u) D . 0,0494 (u)

Câu 15. Hạt nhân có khối lượng là 13,9999u. Năng lượng liên kết của bằng:A. 105,7 MeV. B. 286,1 MeV. C.156,8MeV. D. 322,8 MeV.

Câu 16. có khối lượng hạt nhân là 16,9947u. Năng lượng liên kết riêng của mỗi nuclôn là:A. 8,79 MeV. B. 7,78 MeV. C.6,01MeV. D. 8,96 MeV.

Câu 17. Khối lượng của hạt nhân là 10,0113u; khối lượng của proton mp = 1,0072u, của nơtron mn = 1,0086u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là (cho u = 931MeV/c2) A.6,43 MeV. B. 64,3 MeV. C.0,643 MeV. D. 6,30MeV. Câu 18. Hạt nhân có khối lượng 2,0136u. Năng luợng liên kết của bằng:

A. 4,2864 MeV. B. 3,1097 MeV. C.1,2963MeV. D. Đáp án khác.Câu 19. Tìm năng lượng toả ra khi một hạt nhân urani U234 phóng xạ tia tạo thành đồng vị thori Th230. Cho các năng lượng liên kết riêng : Của hạt là 7,10MeV; của 234U là 7,63MeV; của 230Th là 7,70MeV.

A. 12MeV. B. 13MeV. C. 14MeV. D. 15MeV.Câu 20. Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5

MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân xấp xỉ bằngA. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV.

Câu 21. Hạt nhân đơteri (D hoặc H) có khối lượng 2,0136u. Năng lượng liên kết của nó là bao nhiêu ? Biết mn = 1,0087u ; mp = 1,0073u ; 1u.c2 = 931MeV . A. 2,23 MeV. B. 4,86 MeV. C. 3,23 MeV. D. 1,69 MeV.

Dạng cơ bản

Page 58: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp

Câu 22. Hạt nhân Li có khối lượng 7,0144u. Năng lượng liên kết của hạt nhân là bao nhiêu ? Cho mn = 1,0087u ; mp = 1,0073u ; 1u.c2 = 931MeV . A. 39,4 MeV. B. 45,6 MeV. C. 30,7 MeV. D. 36,2 MeV.

Câu 23. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ bền vững của các hạt nhân sau : F ; N ; U. Cho biết : mF = 55,927u ; mN = 13,9992u ; mU = 238,0002u ; mn = 1,0087u ; mp = 1,0073u.

A. N ; U ; F. B. F ; U ; N.

C. F ; N ; U. D. N ; F ; U

Câu 24. Cần năng lượng bao nhiêu để tách các hạt nhân trong 1g He thành các prôtôn và nơtrôn tự do ? Cho mHe = 4,0015u ; mn = 1,0087u ; 1u.c2 = 931MeV ; 1eV = 1,6.10-19(J). A. 6,833.1011 (J). B. 5,364.1011 (J). C. 7,325.1011 (J). D. 8,273.1011 (J).

Câu 25. Năng lượng cần thiết để bứt một nơtrôn khỏi hạt nhân Na là bao nhiêu ? Cho mNa = 22,9837u ; mn = 1,0087u ; 1u.c2 = 931MeV A. 12,4 MeV. B. 6,2 MeV. C. 3,5 MeV. D. 17,4 MeV.

Câu 26. Năng lượng nhỏ nhất để tách hạt nhân He thành hai phần giống nhau là bao nhiêu ? Cho mHe = 4,0015u ; mn = 1,0087u ; mp = 1,0073u ; 1u.c2 = 931MeV A. 23,8 MeV. B. 12,4 MeV. C. 16,5 MeV. D. 3,2 MeV.

Câu 27. Năng lượng liên kết cho một nuclon trong các hạt nhân Ne ; He và C tương ứng bằng 8,03 MeV ;

7,07 MeV và 7,68 MeV. Năng lượng cần thiết để tách một hạt nhân Ne thành hai hạt nhân He và một hạt nhân

C là : A. 11,9 MeV. B. 10,8 MeV. C. 15,5 MeV. D. 7,2 MeV.

Câu 28. Tìm năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân U phóng xạ tia α và tạo thành đồng vị Thôri Th. Cho các năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,1 MeV, của 234U là 7,63 MeV, của 230Th là 7,7 MeV. A. 13,98 MeV. B. 10,82 MeV. C. 11,51 MeV. D. 17,24 MeV.Câu 29(ĐH – 2007): Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27 kg; 1eV = 1,6.10-19 J ; c = 3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C 12

6 thành các nuclôn riêng biệt bằng A. 72,7 MeV. B. 89,4 MeV. C. 44,7 MeV. D. 8,94 MeV. Câu 30(CĐ 2008): Hạt nhân Cl17

37 có khối lượng nghỉ bằng 36,956563u. Biết khối lượng của nơtrôn (nơtron) là1,008670u, khối lượng của prôtôn (prôton) là 1,007276u và u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Error! Not a valid link.bằng A. 9,2782 MeV. B. 7,3680 MeV. C. 8,2532 MeV. D. 8,5684 MeV. Câu 31(ĐH–2008): Hạt nhân có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối

lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là A. 0,6321 MeV. B. 63,2152 MeV. C. 6,3215 MeV. D. 632,1531 MeV.

Câu 32(CĐ 2009): Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và

1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân xấp xỉ bằngA. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV.

Câu 33. (ĐH–CĐ 2010)Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; Ar ; Li lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u; 39,9525u;

6,0145u và 1 u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Li thì năng lượng liên kết riêng của

hạt nhân ArA. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.

C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeVCâu 34: Tính năng lượng toả ra trong phản ứng hạt nhân + + n, biết năng lượng liên kết của các

hạt nhân , tương ứng bằng 2,18MeV và 7,62MeV. A. 3,26MeV. B. 0,25MeV. C. 0,32MeV. D. 1,55MeV.Câu 35: Khối lượng các nguyên tử H, Al, nơtron lần lượt là 1,007825u ; 25,986982u ; 1,008665u ; 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là A. 211,8 MeV. B. 2005,5 MeV. C. 8,15 MeV/nuclon. D. 7,9 MeV/nuclonCâu 36: Tính năng lượng liên kết của hạt nhân đơtêri D = H . Biết các khối lượng mD = 2,0136u , mp = 1,0073u và mn = 1,0087u . A. 3,2 MeV. B. 1,8 MeV. C. 2,2 MeV. D. 4,1 MeV.

Dạng cơ bản

Page 59: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp

Câu 37: Xét phản ứng hạt nhân xảy ra khi bắn phá nhôm bằng hạt : . Biết các khối lượng mAL

= 26,974u , mp = 29,970u , m = 4,0015u, mn = 1,0087u.Tính năng lượng tối thiểu của hạt để phản ứng xảy ra. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra. A. 5 MeV. B. 3 MeV. C. 4 MeV. D. 2 MeV. Câu 38. Một nguyên tử U235 phân hạch toả ra 200 MeV. Nếu 2g chất đó bị phân hạch thì năng lượng toả ra:

A. 8,2.1010J. B. 16,4.1010J. C.9,6.1010J. D. 14,7.1010J.

Câu 39. Xét phản ứng hạt nhân sau : D + T ---> He + n

Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân : D ; T ; He lần lượt là ΔmD = 0,0024u ; ΔmT = 0,0087u ; ΔmHe = 0,305u. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên là : A. 18,1 MeV. B. 15,4 MeV. C. 12,7 MeV. D. 10,5 MeV.Câu 40. Hạt nhân 4

2 He có khối lượng 4,0015u. Năng lượng cần thiết để phá vỡ hạt nhân đó là:A. 26,49 MeV. B. 30,05 MeV. C.28,41MeV. D. 66,38 MeV.

Câu 41. Công thức gần đúng cho bán kính hạt nhân là R = R0A1/3 với R0 = 1,2 fecmi (1 fecmi = 10-15 m), A là số khối. Khối lượng riêng của hạt nhân:

A. 0,25.1018 kg/m3 B. 0,35.1018 kg/m3 C.0,48.1018kg/m3 D. 0,23.1018 kg/m3

Câu 42(CĐ 2008): Hạt nhân Cl1737 có khối lượng nghỉ bằng 36,956563u. Biết khối lượng của nơtrôn (nơtron) là1,008670u,

khối lượng của prôtôn (prôton) là 1,007276u và u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân pur

bằng A. 9,2782 MeV. B. 7,3680 MeV. C. 8,2532 MeV. D. 8,5684 MeV.

Câu 43(ÐỀ ĐH – 2008): Hạt nhân có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng

của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là

A. 0,6321 MeV. B. 63,2152 MeV. C. 6,3215 MeV. D. 632,1531 MeV.

Câu 44(Đề cđ 2009): Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u =

931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân xấp xỉ bằng

A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV.Câu 45(Đề ĐH – CĐ 2010)Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là

A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Z, X, Y.Câu 46(ÐỀ ĐH – 2009): Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì

A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.

Câu 47 (Đề thi ĐH – CĐ 2010 ): Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; Ar ; Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u;

6,0145 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

Ar

A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.

Câu 48. Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ?A. Năng lượng liên kết. B. Năng lượng liên kết riêng.C. Số hạt prôlôn. D. Số hạt nuclôn.

Câu 49(ÐỀ ĐH– 2009): Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì

A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.

Câu 50(Đề thi CĐ 2011): Biết khối lượng của hạt nhân là 234,99 u, của proton là 1,0073 u và của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng

liên kết riêng của hạt nhân làA. 8,71 MeV/nuclôn B. 7,63 MeV/nuclôn C. 6,73 MeV/nuclôn D. 7,95 MeV/nuclôn

HD: W= 7,63 MeV/nuclôn Chọn B

Dạng cơ bản

Page 60: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp

Câu 51(Đề CĐ- 2012) : Trong các hạt nhân: , , và , hạt nhân bền vững nhất là

A. B. . C. D. .Giải: Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. các hạt nhân có số khối từ 50 đến 70 lớn hơn năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân có số khối < 50 hoặc > 70. Do đó, trong số các hạt nhân đã cho hạt nhân bền vững nhất là . Chọn B

Câu 52(Đề ĐH- 2012) : Các hạt nhân đơteri ; triti , heli có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là

A. ; ; . B. ; ; . C. ; ; . D. ; ; .

Năng lượng liên kết riêng của đơteri ; triti , heli là 1,11 MeV/nuclon; 2,83MeV/nuclon và 7,04 MeV/nuclon. Năng lượng liên kết riêng càng lớn càng bền vững. Chọn CCâu 53. Cho năng lượng liên kết hạt nhân là 28,3MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đó là

A. 14,15 MeV/nuclon B. 14,15 eV/nuclonC. 7,075 MeV/nuclon D. 4,72 MeV/nuclon

Câu 54. Khối lượng của hạt nhân là 7,0160 (u), khối lượng của prôtôn là 1,0073(u), khối lượng của nơtron là

1,0087(u), và 1u = 931 MeV/e2 . Năng lương liên kết của hạt nhân là A . 37,9 (MeV) B . 3,79 (MeV) C . 0,379 (MeV) D . 379 (MeV)

Câu 55. Hạt nhân Co6027 có khối lượng là 55,940 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khối lượng của

nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Co6027 là

A. 70,5 MeV. B. 70,4MeV. C. 48,9 MeV. D. 54,4 MeV.Câu 56. Độ hụt khối của hạt nhân đơ terri (D) là 0,0024u. Biết mn = 1,0087u ; mp = 1,0073u. Khối lượng của một hạt dowterri bằng.

A. 2,1360u B. 2,0136u C. 2,1236u D. 3,1036uCâu 57. (Đề thi ĐH – CĐ 2010 )So với hạt nhân , hạt nhân có nhiều hơn

A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn.C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn.

Câu 58(Đề thi CĐ- 2011): Hạt nhân có:A. 35 nơtron B. 35 nuclôn C. 17 nơtron D. 18 proton.Câu 59(Đề thi CĐ 2009): Biết NA = 6,02.1023 mol-1. Trong 59,50 g có số nơtron xấp xỉ là

A. 2,38.1023. B. 2,20.1025. C. 1,19.1025. D. 9,21.1024.

Câu 60(Đề CĐ- 2012) : Hai hạt nhân và có cùngA. số nơtron. B. số nuclôn. C. điện tích. D. số prôtôn.

Giải: Hai hạt nhân và có cùng số nuclôn là 3. Chọn BCâu 61(CĐ 2008): Biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số prôtôn (prôton) có trong 0,27 gam Al13

27 là A. 6,826.1022. B. 8,826.1022. C. 9,826.1022. D. 7,826.1022.

2.PHÓNG XẠ:Câu 1. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân

A. phát ra một bức xạ điện từ B. tự phát ra các tia , , .C. tự phát ra tia phóng xạ và biến thành một hạt nhân khác.D. phóng ra các tia phóng xạ, khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động nhanh

Câu 2. Phóng xạ nào không có sự thay đổi về cấu tạo hạt nhân? A. Phóng xạ α B. Phóng xạ

C. Phóng xạ . D. Phóng xạ

Câu 3. Trong quá trình phóng xạ của một chất, số hạt nhân phóng xạA. giảm đều theo thời gian. B. giảm theo đường hypebol.C không giảm. D. giảm theo quy luật hàm số mũ.

Câu 4. Hãy chọn câu đúng nhất về các tia phóng xạA. Tia gồm các hạt nhân của nguyên tử B. Tia thực chất là các sóng điện từ có dài

C. Tia -gồm các electron có kí hiệu là D. Tia + gồm các pôzitron có kí hiệu là Câu 5. Trong phóng xạ hạt nhân con

Dạng cơ bản

Page 61: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất TiệpA . tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.B . tiến hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.C . lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn. D . không thay đổi vị trí so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.

Câu 6. Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn nào sau đây? A . Định luật bảo toàn điện tích B . Định luật bảo toàn năng lượng C . Định luật bảo toàn số khối D . Định luật bảo toàn khối lượng

Câu 7. Định luật phóng xạ được cho bởi biểu thức nào sau đây?A . N(t) = No e-T B . N(t) = No et C . N(t) = No.e-tln2/T D . N(t) = No.2t/T

Câu 8. Hằng số phóng xạ và chu kỳ bán rã T liên hệ nhau bởi hệ thức

A . . T = ln 2 B . = T.ln 2 C . = T / 0,693 D . = -

Câu 9. Chọn câu sai về các tia phóng xạA . Khi vào từ trường thì tia + và tia - lệch về hai phía khác nhau .B . Khi vào từ trường thì tia + và tia lệch về hai phía khác nhau .C . Tia phóng xạ qua từ trường không lệch là tia .D . Khi vào từ trường thì tia - và tia lệch về hai phía khác nhau .

Câu 10. Phóng xạ nào sau đây có hạt nhân con tiến 1 ô so với hạt nhân mẹA. Phóng xạ B. Phóng xạ C. Phóng xạ D. Phóng xạ

Câu 11. Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N0 sau 2 chu kì bán rã ,số lượng hạt nhân phóng xạ còn lại là

A. N0/2. B. N0/4. C. N0/8. D. m0/16Câu 12. Hạt nhân Uran phân rã cho hạt nhân con là Thori . Phân rã này thuộc loại phóng xạ nào?

A . Phóng xạ B . Phóng xạ - C . Phóng xạ + D . Phóng xạ Câu 13. Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ hạt nhân biến đổi thành hạt nhân thìA. Z' = (Z + 1); A' = A B. Z' = (Z – 1); A' = AC. Z' = (Z + 1); A' = (A – 1) D. Z' = (Z – 1); A' = (A + 1)Câu 14. Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ hạt nhân biến đổi thành hạt nhân thìA. Z' = (Z – 1); A' = A B. Z' = (Z – 1); A' = (A + 1)C. Z' = (Z + 1); A' = A D. Z' = (Z + 1); A' = (A – 1)Câu 15. Trong phóng xạ hạt prôton biến đổi theo phương trình nào dưới đây?

A. B. C. D.

Câu 16. Hạt nhân phóng xạ . Hạt nhân con sinh ra có

A. 5p và 6n. B. 6p và 7n. C. 7p và 7n. D. 7p và 6n.Câu 17. Chất là chất phóng xạ tạo thành chì Pb. Phương trình phóng xạ của quá trình trên là :

A. B. C. D. Câu 18. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Hạt và hạt có khối lượng bằng nhau.

B. Hạt và hạt được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ

C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt và hạt bị lệch về hai phía khác nhau.

D. Hạt và hạt được phóng ra có vận tốc bằng nhau (gần bằng vận tốc ánh sáng).Câu 19. Phốtpho có chu kỳ bán rã là 14 ngày. Ban đầu có 300g phốt pho. Sau 70 ngày đêm, lượng phốt pho còn lại:

A. 7.968g. B. 7,933g. C. 8,654g. D.9,735g.Câu 20. Một nguồn phóng xạ có chu kỳ bán rã T và tại thời điểm ban đầu có No = 2.1016 hạt nhân. Sau các khoảng thời gian 2T số hạt nhân còn lại lần lượt là:

A. 5.1016 hạt nhân B. 5.1015 hạt nhân C. 2.1016 hạt nhân D. 2.1015 hạt nhân Câu 21. Chu kỳ bán rã của là 1600 năm. Thời gian để khối lượng Radi còn lại bằng 1/4 khối lượng ban đầu

là A. 6400 năm B. 3200 năm C. 4200 năm D. 4800 năm

Câu 22. Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu), Số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị đó là

A. 0,5 giờ B. 2 giờ C. 1 giờ D. 1,5 giờ

Dạng cơ bản

Page 62: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất TiệpCâu 23. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là 2,5 năm. Sau một năm, tỉ số giữa số hạt nhân còn lại và số hạt nhân ban đầu bằng bao nhiêu?

A . 40% B . 24,2% C . 75,8% D. B, C đều sai.Câu 24. Một nguồn phóng xạ có chu kỳ bán rã T và tại thời điểm ban đầu có No = 2.106 hạt nhân. Sau các khoảng thời gian 2T, 3T số hạt nhân còn lại lần lượt là:

A. B. C. D.

Câu 25. Một đồng vị phóng xạ A lúc đầu có No = 2,86 .1016 hạt nhân. Trong giờ đầu có 2,29 .1015 hạt nhân bị phân rã . Chu kỳ bán rã của đồng vị A bằng bao nhiêu?

A . 8 giờ B . 8 giờ 30 phút C . 8 giờ 15 phút D . A, B, C đều sai.Câu 26. Urain phân rã theo chuỗi phóng xạ ; Trong đó Z , A là :

A . Z = 90 ; A = 234 B . Z = 92 ; A = 234 C . Z = 90 ; A = 236 D . Z = 90 ; A = 238 Câu 27. Tại thời điểm ban đầu người ta có 1,2g . Radon là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,6 ngày. Sau

khoảng thời gian t = 1,4T số nguyên tử còn lại là?A. N = 1,874.1018 B. N = 2,165.1019 C. N = 1,2336.1021 D. N = 2,465.1020

Câu 28. (Đề thi ĐH – CĐ 2010) Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là

A. . B. . C. . D. N0 .

Câu 29. (Đề thi ĐH – CĐ 2010)Biết đồng vị phóng xạ C có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ

200 phân rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là

A. 1910 năm. B. 2865 năm. C. 11460 năm. D. 17190 năm.Câu 30. (Đề thi ĐH – CĐ 2010)Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là

A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s.Câu 31 (Đề thi ĐH – CĐ 2010)Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tia phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia bị lệch về phía bản âm của tụ điện.C. Khi đi trong không khí, tia làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.

D. Tia là dòng các hạt nhân heli ( ).

Câu 32(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là

A. . B. C. D.

Câu 33(ÐỀ ĐH – 2009): Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?

A. 0,5T. B. 3T. C. 2T. D. T.Câu 34(Đề CĐ- 2012) : Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t=0), một mẫu chất phóng xạ X có số hạt là N0. Sau khoảng thời gian t=3T (kể từ t=0), số hạt nhân X đã bị phân rã làA. 0,25N0. B. 0,875N0. C. 0,75N0. D. 0,125N0

Giải: số hạt nhân X đã bị phân rã là N = N0(1 - ) = 0,875N0.. Chọn B

Câu 35(CĐ 2008): Trong quá trình phân rã hạt nhân U92238 thành hạt nhân U92

234, đã phóng ra một hạt α và hai hạt A. nơtrôn (nơtron). B. êlectrôn (êlectron). C. pôzitrôn (pôzitron). D. prôtôn (prôton).

Câu 36(CĐ 2008): Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng

A. 3,2 gam. B. 2,5 gam. C. 4,5 gam. D. 1,5 gam. Câu 37(CĐ 2008): Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ. B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó. C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng. D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.

Câu 38(CĐ 2008): Phản ứng nhiệt hạch là A. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời. B. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao.

Dạng cơ bản

Page 63: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất TiệpC. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. D. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng.

Câu 39(ÐỀ ĐH– 2008): Hạt nhân biến đổi thành hạt nhân do phóng xạ

A. và -. B. -. C. . D. +

Câu 40(ÐỀ ĐH – 2008): Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?

A. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%.Câu 41(ÐỀ ĐH – 2008): Phát biểu nào sao đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)?

A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.B. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren.C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó.D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó.

Câu 42(Đề thi CĐ- 2011): Trong khoảng thời gian 4h có 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị đó là:A. 1h B. 3h C. 4h D. 2h

HD: Chọn D

Câu 43(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008) : Hạt nhân X phóng xạ và biến thành một hạt nhân Y bền. Coi khối lượng của hạt

nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối

lượng chất X, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là

A. B. C. D.

Câu 44(Đề thi CĐ 2009): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?A. Trong phóng xạ , hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.B. Trong phóng xạ -, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.C. Trong phóng xạ , có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.D. Trong phóng xạ +, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.

Câu 45(Đề thi CĐ 2009): Gọi là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2 số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?

A. 25,25%. B. 93,75%. C. 6,25%. D. 13,5%.

Câu 46(Đề thi CĐ- 2011): Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ở các thời điểm và (với ) kể từ

thời điểm ban đầu thì độ phóng xạ của mẫu chất tương ứng là và . Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời

gian từ thời điểm đến thời điểm bằng

A. B. C. D.

HD: = Chọn A

Câu 47(Đề CĐ- 2012) : Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là = 5.10-8s-1. Thời gian để số hạt nhân chất phóng xạ đó giảm đi e lần (với lne = 1) là

A. 5.108s. B. 5.107s. C. 2.108s. D. 2.107s.

Giải 1: N=N0 = = N0e-1 ---> t = 1 => t = = 2.107 (s). Chọn D

Giải 2: =2.107s. Chọn D

Câu 48(Đề thi ĐH – 2011): Chất phóng xạ poolooni phát ra tia và biến đổi thành chì . Cho chu kì của

là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni chuyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt

nhân chì trong mẫu là . Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là

A. . B. . C. . D. .

HD: Phương trình phóng xạ hạt nhân +

Dạng cơ bản

Page 64: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất TiệpSố hạt nhân chì sinh ra bằng số hạt Poloni bị phân rã:

Ở thời điểm t1: ngày

Ở thời điểm t2 = t1 + 276 = 552 ngày Þ k2 = 4 Chọn C

Câu 49(Đề ĐH- 2012) : Hạt nhân urani sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì . Trong quá

trình đó, chu kì bán rã của biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa

1,188.1020 hạt nhân và 6,239.1018 hạt nhân . Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả

lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của . Tuổi của khối đá khi được phát hiện làA. 3,3.108 năm. B. 6,3.109 năm. C. 3,5.107 năm. D. 2,5.106 năm.

Giải: Số hạt nhân chì được tạo thành bằng số hạt nhân uran bị phân rã

NU = (NU + NPb) => = (1 + ) = 1,0525 =>

t = T. = 0,32998. 109 năm = 3,3 ,108 năm. Chọn đáp án A

3.PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

Câu 50. Phương trình phóng xạ: . Trong đó Z, A là:A. Z = 1, A = 1. B. Z = 2, A = 3. C.Z = 1, A = 3. D. Z = 2, A = 4

Câu 51. Phương trình phản ứng : Trong đó Z , A là :A . Z = 58 ; A = 143 B . Z = 44 ; A = 140 C . Z = 58 ; A = 140 D . Z = 58 ; A = 139

Câu 52. Cho phản ứng hạt nhân sau: + X + . Hạt nhân X là hạt nào sau đây:

A. . B. . C. . D. . Câu 53. Trong phản ứng hạt nhân: và thì X và Y lần lượt là:

A. Triti và B. Prôton và C. Triti và đơtêri D. và tritiCâu 54. Xác định hạt x trong phản ứng sau :

A. proton B. nơtron C. electron D. pozitronCâu 55. Cho phản ứng hạt nhân sau : + + + 3,25 MeV

Biết độ hụt khối của là mD = 0,0024 u và 1u = 931 MeV/e2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân là A . 7,72 MeV B . 77,2 MeV C . 772 MeV D . 0,772 MeV

Câu 56(Đề CĐ- 2012) : Cho phản ứng hạt nhân: X + . Hạt X làA. anpha. B. nơtron. C. đơteri. D. prôtôn.

Giải: X + . Hạt X có số khối A = 16 + 4 - 19 = 1 và có nguyên tử số Z = 8 + 2 – 9 = 1. Vậy X là prôtôn. Chọn DCâu 57. Phản ứng tổng hợp các hạt nhân nhẹ xảy ra ở:

A. Nhiệt độ bình thường B. Nhiệt độ thấp C. Nhiệt độ rất cao D. Áp suất rất cao

Câu 58. Trong lò phản ứng hạt nhân của nhà máy điện nguyên tử hệ số nhân nơtrôn k phải thỏa mãn điều kiện nào?

A . k < 1 B . k > 1 C . k 1 D . k = 1Câu 59. Trong một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, đại lượng nào sau đây của các hạt sau phản ứng lớn hơn so với lúc trước phản ứng.

A. Tổng khối lượng của các hạt. B. Tổng độ hụt khối của các hạt.C. Tổng số nuclon của các hạt. D. Tổng vectơ động lượng của các hạt.

Câu 60. Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng.A. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, do hấp thụ một nowtron.B. Một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ hơn.C. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, một cách tự phát.D. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nowtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm.

Dạng cơ bản

Page 65: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất TiệpCâu 61. Phản ứng nhiệt hạch là

A. Kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao.B. Kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao.C. Phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt.D. Phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.

Câu 62. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân A. Tỏa một nhiệt lượng lớn. B. Cần một nhiệt độ rất cao mới thực hiện được C. Hấp thụ một nhiệt lượng lớn.

D. Trong đó, hạt nhân của các nguyên tử nung chảy thành các nuclon. Câu 63. (Đề ĐH – CĐ 2010 )Phản ứng nhiệt hạch là

A. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn.B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng .C. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn.D. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

Câu 64(ÐỀ ĐH-2009): Trong sự phân hạch của hạt nhân , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.

4.NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN

Câu 65. Cho phản ứng hạt nhân . Biết khối lượng mAl = 26,97u ; m = 4,0015u ; mn = 1,0087u ; mp = 1,0073u ; mP = 29,97u 1uc2 = 931,5 MeV. Bỏ qua động năng của các hạt tạo thành. Năng lượng tối thiểu để phản ứng xảy ra là

A. 5,804 MeV B. 4,485 Mev C. 6,707 MeV D. 4,686 MeVCâu 66. Cho phản ứng hạt nhân , khối lượng của các hạt nhân là mα = 4,0015u, mAl = 26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931Mev/c2. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu?

A. Toả ra 4,275152MeV. B. Thu vào 2,67197MeV.C. Toả ra 4,275152.10-13J. D. Thu vào 2,67197.10-13J.

Câu 67. Hạt α có khối lượng 4,0015u. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol hêli là bao nhiêu ? Cho mn = 1,0087u ; mp = 1,0073u ; 1u.c2 = 931MeV ; NA = 6,02.1023hạt/mol A. 2,73.1012 (J). B. 3,65.1012 (J). C. 2,17.1012 (J). D. 1,58.1012 (J).Câu 68(ÐỀ ĐH – 2009): Cho phản ứng hạt nhân: . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt

nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằngA. 15,017 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. D. 21,076 MeV.

Câu 69(Đề ĐH -2009): Cho phản ứng hạt nhân: . Lấy khối lượng các hạt nhân ; ;

; lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Trong phản ứng này, năng lượng

A. thu vào là 3,4524 MeV. B. thu vào là 2,4219 MeV.C. tỏa ra là 2,4219 MeV. D. tỏa ra là 3,4524 MeV.

Câu 70. (Đề ĐH – CĐ 2010)Phóng xạ và phân hạch hạt nhânA. đều có sự hấp thụ nơtron chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.C. đều không phải là phản ứng hạt nhân. D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

Câu 71. (Đề ĐH – CĐ 2010)Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân Be đang đứng yên. Phản ứng tạo

ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng

A. 3,125 MeV. B. 4,225 MeV. C. 1,145 MeV. D. 2,125 MeV.Câu 72. (Đề ĐH – CĐ 2010)Hạt nhân Po đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α

A. lớn hơn động năng của hạt nhân con. B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. C. bằng động năng của hạt nhân con. D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.

Câu 73. (Đề thi ĐH – CĐ 2010)Cho phản ứng hạt nhân . Năng lượng tỏa ra khi tổng

hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằngA. 4,24.108J. B. 4,24.105J. C. 5,03.1011J. D. 4,24.1011J.

Dạng cơ bản

Page 66: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất TiệpCâu 74. (Đề ĐH – CĐ 2010)Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( ) đứng yên. Giả sử sau phản

ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là

A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV. C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV.

Câu 75. (Đề ĐH – CĐ 2010)Pôlôni phóng xạ và biến đổi thành chì Pb. Biết khối lượng các hạt nhân Po; ; Pb lần

lượt là: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u và 1 u = . Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân pôlôni phân rã

xấp xỉ bằngA. 5,92 MeV. B. 2,96 MeV. C. 29,60 MeV. D. 59,20 MeV.

Câu 76(Đề CĐ 2011): Dùng hạt bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một hạt proton và hạt nhân ôxi theo phản ứng: . Biết khối lượng các hạt trong phản ứng trên là: u;

u; u; mp= 1,0073 u. Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối thiểu của hạt làA. 1,503 MeV. B. 29,069 MeV. C. 1,211 MeV. D. 3,007 Mev.HD: áp dụng định luật bảo toàn năng lượng : Chọn C

Câu 77(Đề CĐ- 2011): Cho phản ứng hạt nhân . Biết khối lượng các hạt đơteri, liti, heli trong phản ứng trên lần lượt là 2,0136 u; 6,01702 u; 4,0015 u. Coi khối lượng của nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân của nó. Năng lượng tỏa ra khi có 1g heli được tạo thành theo phản ứng trên làA. B. C. D.

HD: Wtỏa=

Chọn ACâu 78(Đề CĐ- 2012) : Cho phản ứng hạt nhân : . Biết khối lượng của lần lượt là mD=2,0135u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên bằng

A. 1,8821 MeV. B. 2,7391 MeV. C. 7,4991 MeV. D. 3,1671 MeV.Giải: Năng lượng tỏa ra của phản ứng: E = (2mD - mHe - mn)c2 = 0,0034uc2 = 3,1671 MeV Chọn DCâu 79(Đề ĐH – 2011): Bắn một prôtôn vào hạt nhân đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 60 0. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ độ của hạt nhân X là

A. 4. B. . C. 2. D. .

HDPhương trình phản ứng hạt nhân

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, từ hình vẽ

Pp = PHe Chọn A

Câu 80(Đề ĐH 2011: Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này

A. tỏa năng lượng 1,863 MeV. B. tỏa năng lượng 18,63 MeV.C. thu năng lượng 1,863 MeV. D. thu năng lượng 18,63 MeV.

HD :m0 < m nên phản ứng thu năng lượng. Năng lượng phản ứng thu vào :W = ( m – m0 ).c2|= 0,02.931,5 = 18,63MeVCâu 81(Đề ĐH- 2012) : Tổng hợp hạt nhân heli từ phản ứng hạt nhân . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là

A. 1,3.1024 MeV. B. 2,6.1024 MeV. C. 5,2.1024 MeV. D. 2,4.1024 MeV.Giải: Hạt nhân X chính là . Khi 2 hạt được tạo thành thì năng lượng tỏa ra

E = 17,3MeV . Trong 0,5mol có Năng lượng liên kết riêng hạt nhânDo đó Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là

E = .6,02.1023.17,3 = 2,6.1024 MeV. Chọn B

Câu 82(Đề thi ĐH – 2011): Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2, v1 và v2, K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng?

Dạng cơ bản

Pp

PHe

PHe

600

Page 67: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất Tiệp

A. . B. . C. . D. .

HD Phương trình phóng xạ :

ĐLBT toàn động lượng :

Þ P1 = P2 Þ m1.v1 = m2.v2 Þ (1)

P1 = P2 ÞP12 = P2

2 Þ 2m1.K1 = 2m2.K2 Þ (2) từ (1); (2) : = Chọn B

Câu 83(Đề CĐ- 2011): Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi mA, mB, mC lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Quá trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng?

A. mA = mB + mC + B. mA = mB + mC

C. mA = mB + mC - D. mA = mB - mC

HD: Q = (mA -mB - mC )c2 mA = mB + mC + Chọn A

Câu 84(Đề ĐH- 2012) : Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng

A. B. C. D.

Giải: theo ĐL bảo toàn động lượng mYvY = mv => vY = Chọn C

Câu 85(ÐỀ ĐH – 2008) : Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt có khối lượng m . Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt ngay sau phân rã bằng

A. B. C. D.

Câu 86. (Đề ĐH – CĐ 2010 )Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là

A. 1,25m0c2. B. 0,36m0c2. C. 0,25m0c2. D. 0,225m0c2.Câu 87(Đề CĐ- 2012) : Biết động năng tương đối tính của một hạt bằng năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt này (tính theo tốc độ ánh sáng trong chân không c) bằng

A. c. B. c. C . c. D. c.

Giải: Ta có : E = E0 +Wđ = 2E0 => mc2 = 2m0c2 => = 2m0c2 => 1 - = => v = c . Chọn C.

Câu 88(Đề CĐ- 2011): Một hạt đang chuyển động với tốc độ bằng 0,8 lần tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối hẹp, động năng của hạt và năng lượng nghỉ của nó liên hệ với nhau bởi hệ thức

A. B. C. D.

HD: =E- =

Câu 89: Khi nói về hạt sơ cấp, phát biểu nào sau đây đúng?A. Nơtrinô là hạt sơ cấp có khối lượng nghỉ bằng khối lượng nghỉ của electron.B. Tập hợp của các mêzôn và các barion có tên chung là các hađrôn.C. Prôtôn là các hạt sơ cấp có phản hạt là nơtron.D. Phân tử, nguyên tử là những hạt sơ cấp

Dạng cơ bản

Page 68: Ca nam-tu-soan.thuvienvatly.com.da286.33561

DAYHOC24H.COM Phạm Tất TiệpCâu 90(Đề ĐH – 2011): Xét 4 hạt : nơtrinô, nơtron, prôtôn, êlectron. Các hạt này được sắp xếp theo thứ tự giảm dần của khối lượng nghỉ :

A. prôtôn, nơtron, êlectron, nơtrinô B. nơtron, prôtôn, nơtrinô, êlectronC. nơtrinô, nơtron, prôtôn, êlectron D. nơtron, prôtôn, êlectron, nơtrinô

Tài liệu sưu tầm và tham khảo trên mạng. Các bài tập được sưu tầm và chỉnh sửu từ tài liệu của Thầy Đoàn Văn Lượng và Dương Văn Đổng.

Chúc các em thành công!

Phạm Tất Tiệp!

Dạng cơ bản