BÀI 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1 ĐIỆN HỌC

22
TRƯỜNG THS TRẦN QUỐC TOẢN VẬT LÝ 9 BÀI 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1 ĐIỆN HỌC “VẬT LÝ CŨNG DỄ MÀ”

Transcript of BÀI 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1 ĐIỆN HỌC

TRƯỜNG THS TRẦN QUỐC TOẢN

VẬT LÝ 9

BÀI 20:

TỔNG KẾT CHƯƠNG 1

ĐIỆN HỌC

“VẬT LÝ CŨNG DỄ MÀ”

U = I.RU

R =I

CHỦ ĐỀ 1 - ĐỊNH LUẬT OHM

(V)

(A)

(Ω)

UI =

R

Đoạn mạch mắc nối tiếp

1 2

1 2

I = I + I

U = U = U

1 2

1 1 1= +

R R R

1 2

1 2

1 2

I = I = I

U = U + U

R = R + R

Đoạn mạch song songĐịnh luật Ohm

R1R2

I+ _

R1

R2

I

I1

I2+ _

2

(m)

(Ω) (Ωm)(m )

lR = ρ

S

s

l

R.S

l =ρ

ρ.lS =

R

R.Sρ =

l

S=πr2 = πd2/4

CHỦ ĐỀ - ĐIỆN TRỞ PHỤ THUỘC

CÁC YẾU TỐ

*Công suất điện:

W (A) (Ω)(V)

22 U

= U. I = I .R =R( )

P

(J) (W) (A)(s) (V) (s)A = . t = U . I . tP

*Công của dòng điện:

CHỦ ĐỀ 4 – CÔNG VÀ CÔNG SUẤT

(A) (Ω) (S)(J)

2Q = I .R . t

(A) (Ω) (S)(Cal)

2Q = 0,24. I .R . t

CHỦ ĐỀ 5 – NHIỆT LƯỢNG

Những quy tắc để đảm bảo an

toàn khi sử dụng điện: (sgk T 51)

+ Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn

điện có HĐT nhỏ hơn 40V.

+ Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc

cách điện đúng chuẩn.

+ Phải mắc cầu chì vào dây nóng

cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch

tự động khi đoản mạch.

+ Khi có người bị điện giật không

được chạm vào người đó, phải tìm

cách ngắt ngay mạch và cấp cứu kịp

thời.

Các biện pháp sử dụng tiết kiệm

điện năng :

Cần lựa chọn sử dụng các dụng

cụ , thiết bị điện có công suất phù

hợp và chỉ sử dụng chúng trong

thời gian cần thiết.+ Khi tiếp xúc với mạng điện gia

đình 220V phải tuân thủ các quy tắc

về an toàn điện.

Chú ý

CHỦ ĐỀ 6 – AN TOÀN ĐIỆN

BEÁP ÑIEÄN,

AÁM ÑIEÄN

ÑIEÄN

NAÊNG

A= P.t =U.I.t

NHIEÄT

NAÊNG

Qtp

= I2R.t

Nöôùc

Qi= mc

Moâi tröôøng

Qhp

t

Sự chuyển hóa năng lượng điện với ấm điện, bếp điện…

HIEÄU SUAÁT: .100%i

tp

QH

Q=

Bài tập vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp, song song

Bài tập vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch hỗn hợp

Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trởcủa dây dẫn

Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng

Bài tập vận dụng định luật Jun – Len - Xơ

1

2

3

4

5

BÀI TẬP

Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào

vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó?

B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế.

A. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế.

C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.

D. Giảm khi tăng hiệu điện thế.

Câu 2: Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 5 lần thì cường

độ dòng điện chạy qua dây dẫn thay đổi như thế nào?

B. Tăng 2,5 lần.

A. Tăng 5 lần.

C. Giảm 5 lần.

D. Giảm 2,5 lần.

Vì U và I tỉ lệ thuận

U tăng 5 lần thì I tăng 5 lần

Câu 3. Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp

kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu

tăng thêm 12V nữa cho hiệu điện thế thì cường độ dòng điện chạy

qua nó có giá trị nào dưới đây?

A. 0,6A

C. 1A D. Một giá trị khác

B. 0,8A

Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn

cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A

tăng thêm 12V nữa cho hiệu điện thế

U1 = 3V thì I1 = 0,2 A

U2 = U1 + 12 thì I2 = ?

U2 = U1 + 12 = 3 + 12 = 15V

I2 = U2.I1/U1 = 15.0,2/3 = 1A

A. 2A

C. 3A

B. 1A

Câu 4. Điện trở R1 = 30 Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn

nhất là 2A và điện trở R2 = 10 Ω chịu được dòng điện có cường

độ lớn nhất là 1A. Nếu mắc nối tiếp hai điện trở này thì cường độ

dòng điện cực đại đi qua hai điện trở là bao nhiêu?

D. 1,5A

R1 = 30 Ω I1 max = 2A

R2 = 10 Ω I2 max = 1A

Vì mắc nối tiếp I = I 2 max = 1A

( vì nếu = I1max thì sẽ làm điện trở R2 hư)

Điện trở R1 = 30 Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là

2A và điện trở R2 = 10 Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn

nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào HĐT có giá

trị lớn nhất là bao nhiêu?

Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào HĐT có giá

trị lớn nhất là bao nhiêu?

R1 = 30 Ω I1 max = 2A

R2 = 10 Ω I2 max = 1A

Để R2 không bị hư thì I = I2 max = 1A

Điện trở tương đương:Rtđ = R1 + R2 = 30 + 10 = 40 Ω

Hiêu điện thế lớn nhất:

U = I .Rtđ = 1.40 = 40V

Vì sao các dụng cụ của mạng điện trong nhà có ghi 220V như bóng

đèn, quạt, tivi đều được mắc song song?

Các thiết bị được mắc song song. Vì hiệu điện thế của nguồn điện là

220V mà hiệu điện thế định mức của các thiết bị điện là 220V, nên

phải mắc song song để thiết bị điện hoạt động bình thường.

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó các điện trở R1 = 4Ω,

R3 = 3Ω, R2 = 2Ω. Tính điện trở tương đương của mạch điện

. Mạch gồm (R1ntR2 )//R3

Điện trở R12

R12 = R1 + R2 = 4 + 2 = 6Ω

Điện trở tương đương

𝑅𝑡đ =𝑅1.𝑅2

𝑅1+𝑅2=6.3

6+3= 2Ω

Câu 5: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l. Dây

thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6. Dây thứ hai có tiết diện 2S.

Điện trở dây thứ hai là:

A. 12 . B. 9 .

C. 6 . D. 3 .

R1 = 2R2 = 2.2 = 4Ω

Hai dây bằng đồng ρ1 = ρ2 = ρ

S1 = S ; S2 = 2S

Hai dây cùng chiều dài l 1 = l2 = l

Lập tỉ số: 𝑅1

𝑅2=

ρ1.𝑙1𝑆1ρ2.𝑙2𝑆2

=

ρ.𝑙𝑆ρ.𝑙2𝑆

=

1.111.12

= 2

ĐỘNG CƠ

ÑIEÄN

NAÊNG

A= P.t =U.I.t

CƠ NĂNG

Ai= F.s

Sự chuyển hóa năng lượng điện với động cơ điện…

HIEÄU SUAÁT: .100%i

tp

QH

Q=

NHIỆT NĂNG

Qhp

DẶN DÒ

- Ôn lại bài

- Xem trước bài 21 và 22

- Làm các bài tập kèm theo

BÀI TẬP VỀ NHÀBài 1

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 2

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 3